Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.
I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:
Chương 1: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa.
– Phương trình dao động điều hòa,
– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
Bài 2: Con lắc lò xo
– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo.
Bài 3: Con lắc đơn
– Cấu tạo con lắc đơn.
– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa.
– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động.
– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.
Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức
– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.
– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.
– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.
II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.
Đáp án: B
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.
Đáp án: A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Hướng dẫn:
Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.
Đáp án: A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. 6mm
B. 6cm
C. 12cm
D. 12π cm
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật A = 6cm.
Đáp án: B
Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Đáp án: A
Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Đáp án: D
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.
Đáp án: B
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:
A. 15
B. 10
C. 1,5
D. 25
Hướng dẫn giải:
Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s
Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.
⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.
Đáp án: C
Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:
A. 105N
B. 100N
C. 10N
D. 1N
Hướng dẫn giải:
Từ phương trình vận tốc, ta thu được:
vmax=ωA =20 cm/s
ω=10rad/s A = 2cm
Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N
Đáp án: D
Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12,5cm
Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm
Đáp án: A
Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.
20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
Trở lại với những kiến thức của vật lý 11, Kiến Guru giới thiệu đến các bạn 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, cụ thể hơn đó là từ trường, phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, cảm ứng từ và định lập ampe. Từ đó phần nào mong muốn có thể hệ thống lại những kiến thức các bạn đã học trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó, giúp các bạn hiểu thêm về bản chất các hiện tượng, không học vẹt nhưng vẫn bám sát vào cấu trúc đề của Bộ GD&ĐT đưa ra.
I. Đề bài – 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
II. Đáp án và giải thích – 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án
1. Từ trường
1. Đáp án: D
Giải thích: Người chúng ta nhận ra là từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách như sau: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện đang chuyển động dọc theo nó hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó
2. Đáp án: A
Giải thích: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc tác dụng lên dòng điện đặt trong nó
3. Đáp án: A
Giải thích: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho chúng ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
4. Đáp án: B
Giải thích: Tính chất của đường sức từ là:
– Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường chúng chúng ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
– Qua một điểm trong từ trường chúng ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.
– Đường sức nhiều ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
– Những đường sức từ là các đường cong kín.
5. Đáp án: C
Giải thích: Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
6. Đáp án: C
Giải thích: Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường.
7. Đáp án: C
Giải thích: Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
8. Đáp án: C
Giải thích:
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ tương tác với:
+ các điện tích đang chuyển động.
+ nam châm đứng yên.
+ nam châm đang chuyển động.
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ không tương tác với điện tích đứng yên.
2. Phương và chiều lực từ tác dụng lên dòng điện
9. Đáp án: C
Giải thích:Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều cảm ứng từ và chiều dòng điện.
10. Đáp án: D
Giải thích: áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming) chúng ta sẽ có được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái.
11. Đáp án: C
Giải thích: Chiều của lực từ sẽ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
12. Đáp án: D
Giải thích: Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
13. Đáp án: C
Giải thích:
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều đường cảm ứng từ.
3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe
14. Đáp án: B
Giải thích: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó.
15. Đáp án: C
Giải thích: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα
16. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng công thức độ lớn lực cảm ứng từ F = B.I.l.sinα chúng ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì dẫn tới α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện (I) thì lực từ vẫn bằng không.
17. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với α = 900, l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A),
F = 3.10-2 (N). Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường sẽ là B = 0,8 (T).
18. Đáp án: B
Giải thích: Một đoạn dây dẫn thẳng có mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
19. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 6 (cm) = 0,06 (m), I = 5 (A), F = 0,075 (N) và B = 0,5 (T) chúng ta tính được α = 300
20. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
Đề 1: Thi Thử Lý Thuyết Trắc Nghiệm Hạng A1 Online
Thời gian còn lại:
0
Quiz-summary
0 of 20 questions completed
Questions:
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Information
Thibanglaixemay.info Hệ thống cập nhật toàn bộ đề thi thử lý thuyết trắc nghiệm lái xe chuẩn Bộ GTVT đã bao gồm đáp án.
You have already completed the quiz before. Hence you can not start it again.
Quiz is loading…
You must sign in or sign up to start the quiz.
You have to finish following quiz, to start this quiz:
KẾT QUẢ
Bạn đã làm đúng 0 / 20 câu
Thời gian làm bài:
HẾT THỜI GIAN LÀM BÀI
Bạn đạt được 0 trong tổng số 0 điểm, (0)
Categories
Not categorized
0%
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Answered
Review
Câu
1
/
20
1
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Khái niệm “đường bộ” được hiểu như thế nào là đúng? Đường bộ gồm:
Đường, cầu đường bộ.
Hầm đường bộ, bến phà đường bộ.
Đường, cầu đường bộ, hầm đường bộ, bến phà đường bộ và các công trình phụ trợ khác.
Đúng
Sai
Câu
2
/
20
2
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
“Vạch kẻ đường” được hiểu như thế nào là đúng?
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân chia làn đường, vị trí hoặc hướng đi, vị trí dừng lại.
Vạch kẻ đường là vạch chỉ sự phân biệt vị trí dừng, đỗ trên đường.
Tất cả các ý nêu trên.
Đúng
Sai
Câu
3
/
20
3
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Khái niệm “Phần đường xe chạy” được hiểu như thế nào là đúng?
Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại
Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại, dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.
Là phần của đường bộ được sử dụng cho các phương tiện giao thông qua lại, các công trình, thiết bị phụ trợ khác, dải đất dọc hai bên đường để bảo đảm an toàn giao thông.
Đúng
Sai
Câu
4
/
20
4
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Khái niệm “Làn đường” được hiểu như thế nào là đúng?
Là một phần của đường được chia theo chiều ngang của đường, có bề rộng đủ cho xe an toàn.
Là một phần của đường xe chạy được chia theo chiều dọc của đường, có bề rộng đủ cho xe an toàn.
Cả hai ý trên
Đúng
Sai
Câu
5
/
20
5
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Khái niệm “Đường phố” được hiểu như thế nào là đúng?
Đường phố là đường đô thị gồm lòng đường và hè phố
Đường phố là đường bộ ngoài đô thị, có lòng đường đủ rộng cho các phương tiện giao thông qua lại.
Cả hai ý nêu trên
Đúng
Sai
Câu
6
/
20
6
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Khái niệm “Dải phân cách” được hiểu như thế nào là đúng?
Là bộ phận của đường để phân chia mặt đường thành hai chiều xe chạy riêng biệt hoặc để phân chia phần đường của xe cơ giới và xe thô sơ
Là bộ phận của đường để xác định danh giới của đất dành cho đường bộ theo chiều ngang của đường.
Là bộ phận của đường để ngăn cách không cho các loại xe và những nơi không được phép
Đúng
Sai
Câu
7
/
20
7
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Dải phân cách trên đường bộ có những loại nào?
Loại cố định
Loại di động
Đúng
Sai
Câu
8
/
20
8
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Khái niệm “đường ưu tiên” được hiểu như thế nào là đúng?
Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ phải nhường đường cho các phương tiện đến từ hướng khác khi qua nơi đường giao nhau có thể được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên
Đường ưu tiên là đường mà trên đó phương tiện tham gia giao thông đường bộ được các phương tiện đến từ hướng khác khi qua nơi đường giao nhau được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên
Đường ưu tiên là đường chỉ dành cho một số loại phương tiện tham gia giao thông được cắm biển báo hiệu đường ưu tiên.
Đúng
Sai
Câu
9
/
20
9
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Phương tiện giao thông đường bộ gồm những loại nào?
Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ.
Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, phương tiện giao thông thô sơ đường bộ, và xe máy chuyên dùng
Cả hai ý nêu trên
Đúng
Sai
Câu
10
/
20
10
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Khái niệm phương tiện giao thông cơ giới đường bộ được hiểu như thế nào là đúng?
Gồm xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy; xe cơ giới dùng cho người khuyết tật và xe máy chuyên dùng.
Gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô; máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự
Đúng
Sai
Câu
11
/
20
11
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Biển nào báo hiệu sắp đến chỗ giao nhau với đường sắt có rào chắn?
Biển 1
Biển 2 và 3
Biển 3
Đúng
Sai
Câu
12
/
20
12
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Biển nào báo hiệu, chỉ dẫn xe đi trên đường này được quyền ưu tiên qua nơi giao nhau?
Biển 1 và 2
Biển 1 và 3
Cả ba biển
Biển 2 và 3
Đúng
Sai
Câu
13
/
20
13
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Biển nào báo hiệu giao nhau với đường không ưu tiên?
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Đúng
Sai
Câu
14
/
20
14
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Biển nào báo hiệu cấm xe mô tô hai bánh đi vào?
Biển 1
Biển 2
Biển 3
Đúng
Sai
Câu
15
/
20
15
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Biển nào cấm quay xe?
Biển 1
Biển 2
Không biển nào.
Đúng
Sai
Câu
16
/
20
16
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Thứ tự các xe đi như thế nào là đúng quy tắc giao thông?
Xe tải, xe lam, xe con, mô tô
Xe tải, mô tô, xe lam, xe con
Xe lam, xe tải, xe con, mô tô
Mô tô, xe lam, xe tải, xe con
Đúng
Sai
Câu
17
/
20
17
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Xe nào được quyền đi trước?
Xe tải
Xe con
Xe lam
Đúng
Sai
Câu
18
/
20
18
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Theo hướng mũi tên xe nào được phép đi?
Mô tô, xe con
Xe con, xe tải
Mô tô, xe tải
Cả ba xe.
Đúng
Sai
Câu
19
/
20
19
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Các xe đi theo hướng mũi tên, xe nào vi phạm quy tắc giao thông?
Xe tải, xe con
Xe khách, xe con
Xe khách, xe tải
Đúng
Sai
Câu
20
/
20
20
. Hãy đọc câu hỏi và trả lời câu hỏi sau
Các xe đi theo thứ tự nào là đúng quy tắc giao thông đường bộ?
Xe của bạn, mô tô, xe con.
Xe con, xe của bạn, mô tô
Mô tô, xe con, xe của bạn
Đúng
Sai
I/ Hướng dẫn thi thử đề thi bằng lái xe máy đề 1
1. Trong đề thi chính thức bạn làm 1 đến 20 câu hỏi ( trong thời gian 15 phút) đạt 16 – 20 câu đúng thì đỗ. 2. Bạn làm hết bộ đề gồm 8 đề thi lý thuyết ôn tập, có nghĩa đã làm được tất cả 150 câu hỏi thi sát hạch lái xe máy hạng A1. 3. Trong câu trả lời, nhiều trường hợp câu trả lời có 2 ý đúng, bạn phải tích chọn cả 2 ý đúng. Lúc đó bạn mới được điểm. VD: ý 1 và 4 thì phải tích vào 1 và tích và 4 .
3.8
/
5
(
145
bình chọn
)
Đề Thi Học Kì 1 Lớp 6 Môn Vật Lý Có Đáp Án
Đề thi học kì 1 lớp 6 môn vật lý là đề thi đầu tiên của môn học này, tổng quan những kiến thức đã được giới thiệu trong khoảng thời gian đầu làm quen với bộ môn Vật lý. Vì vậy, những câu hỏi trong đề sẽ nhằm mục đích kiểm tra trình độ nhận thức về môn học này của các em học sinh
Chương trình Vật lý lớp 6 có gì?
Chương trình Vật lý lớp 6 bao gồm 2 chương: Chương Cơ học và Chương Nhiệt học. Đây là 2 trong 4 mảng quan trọng nhất của bộ môn Vật lý. Xuất hiện nhiều trong các đề thi, bao gồm cả đề thi đại học.Tham khảo Bài tập Vật lý lớp 6 có đáp án
Chương Cơ học:– Kiến thức về đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thể tích chất lỏng, chất rắn không thấm nước, đơn vị đo khối lượng. Làm quen với các thiết bị, công cụ đo lường– Lực, hai lực cân bằng. Trong lực, lực đàn hồi– Khối lượng riêng, trọng lượng riêng– Làm quen với các máy cơ đơn giản: đòn bẩy, ròng rọc, mặt phẳng nghiêng.
Chương Nhiệt học: – Sự nở vì nhiệt của các chất rắn, chất lỏng, chất khí. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt– Nhiệt kê, nhiệt giai. Thực hành về đo nhiệt độ– Sự nóng chảy và sự đông đặc. Sự bay hơi và sự ngưng tụ. Sự sôi
Các dạng bài tập thường gặp trong đề thi học kì 1 lớp 6 môn vật lý
Trong đề thi thương sẽ có 2 phần: Trắc nghiệm và Tự luận. Những câu hỏi trắc nghiệm nhanh thường sẽ chiếm 30% tổng số điểm toàn bài bao gồm các câu hỏi về lý thuyết, hoặc đổi đơn vị đo lường, hoặc có thể là bài toán chứa một phép tính đơn giản.
Phần thi Tự luận bao gồm các câu hỏi tính toán về lưc, trọng lực, đòn bẩy, mặt phẳng nghiêng hoặc cũng có thể có bài tập về ròng rọc.Chúc các em thi tốt!
Tải tài liệu miễn phí ở đây
Sưu tầm: Lê Anh
Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!