Xem 15,345
Cập nhật thông tin chi tiết về Trắc Nghiệm Có Đáp Án Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật mới nhất ngày 19/05/2022 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến thời điểm hiện tại, bài viết này đã đạt được 15,345 lượt xem.
--- Bài mới hơn ---
Chọn tất cả các đáp án đúng trong mỗi câu sau:
Lưu ý: mỗi đáp án chọn sai đều bị trừ điểm
1 – Nghị quyết QPPL của HĐND huyện A:
a – Không thể có hiệu lực ngay tại ngày ký ban hành.
b – Trong quy trình xây dựng và ban hành luôn được thẩm tra bởi các Ban của HĐND huyện A;
c – Có thể bị bãi bỏ, đình chỉ thi hành, ngưng hiệu lực bởi chính Hội đồng nhân dân tỉnh A;
d – Có thể được dịch ra tiếng nước ngoài.
2 – Quyết định của Tổng kiểm toán nhà nước ban hành năm 2022 quy định về quy trình kiểm toán:
a – Ghi số và ký hiệu như sau: “Số 05/2017/QĐ-KTNN”;
b – Ghi số và ký hiệu như sau: “Số 05/QĐ-KTNN”;
c – Luôn phát sinh hiệu lực không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày ký ban hành
d – Trong trường hợp cần thiết có thể quy định hiệu lực trở về trước.
3 – Văn bản nào sau đây không phải là văn bản QPPL:
a – Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về phê chuẩn kết quả bầu cử Phó chủ tịch UBND tỉnh A;
b – Quyết định của UBND huyện A ban hành năm 2022 về bãi bỏ VBQPPL của chính mình
c – Quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước năm 2022 về chương trình bồi dưỡng kỹ năng Kiểm toán nhà nước;
d – Nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam ban hành năm 2014 về Hướng dẫn phối hợp thực hiện một số quy định pháp luật về hòa giải cơ sở.
4 – Hiệu lực về thời gian của Văn bản quy phạm pháp luật:
a – Không chỉ là thời điểm phát sinh và thời điểm chấm dứt hiệu lực của văn bản đó.
b – Không chỉ là loại hiệu lực duy nhất được xác định trong văn bản quy phạm pháp luật;
c – Nhất thiết phải ghi nhận trong chính VBQPPL của các chủ thể có thẩm quyền ban hành;
5 – Thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật:
a – Không chỉ thuộc thẩm quyền quy định của Chính phủ;
b – Có thể được điều chỉnh bởi văn bản QPPL của ủy ban thường vụ Quốc hội;
c – Do Chính phủ, Bộ Nội vụ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định;
d – Có thể thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính Phủ quy định.
6 – Dự án, dự thảo văn bản nào sau đây luôn phải được thẩm định:
a – Dự án luật của Quốc hội;
b – Dự thảo quyết định của Thủ tướng Chính phủ về bãi bỏ Quyết định số XX/2014/QĐ-TTg;
c – Dự thảo quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước về quy trình kiểm toán;
d – Dự thảo thông tư của Chủ nhiệm văn phòng Chính phủ.
7 – Văn bản quy phạm pháp luật có thể bị bãi bỏ bởi:
a – Chính cơ quan nhà nước đã ban hành văn bản đó;
b – Người đứng đầu cơ quan thuộc Chính phủ;
c – Cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền;
d – Giám đốc Sở Tư pháp.
8 – Quyết định thành lập trường đại học của Thủ tướng Chính phủ:
a – Không là văn bản quy phạm pháp luật;
b – Được ban hành theo trình tự, thủ tục được quy định trong Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật;
c – Là văn bản quy phạm pháp luật;
d – Có thể được Phó Thủ tướng Chính phủ ký thay (KT.) Thủ tướng.
9 – Văn bản quy phạm pháp luật:
a – Nhất thiết phải được kiểm tra theo quy định của Nghị định số 34/2016/NĐ- CP;
b – Có thể là văn bản sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ văn bản quy phạm pháp luật;
c – Có thể là văn bản đính chính văn bản quy phạm pháp luật;
d – Chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
a – Ủy ban Thường vụ Quốc hội quy định.
b – Chính phủ quy định.
c – Quốc hội quy định.
d – Chánh án Tòa án nhân dân tối cao quy định.
PHẦN TRẢ LỜI: Chọn: X; bỏ chọn: khoanh tròn; chọn lại: tô đậm. Lưu ý: mỗi lựa chọn sai đều bị trừ điểm.
(Đáp án chỉ mang tính chất tham khảo
--- Bài cũ hơn ---
Bạn đang xem bài viết Trắc Nghiệm Có Đáp Án Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!