Top 13 # Yêu Cầu Tuyển Sinh Đại Học Bách Khoa Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Trường Đại Học Bách Khoathông Báo Tuyển Sinh 2022

– Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM đã trải qua 50 năm hình thành và phát triển. Trường được thành lập bao gồm 4 trường thành viên: Cao Đẳng Công Chánh, Cao Đẳng Điện Lực, Quốc Gia Kỹ Sư Công Nghệ và Việt Nam Hàng Hải. Sau nhiều lần đổi tên năm 1976 trường được mang tên Đại học Bách Khoa với 5 khoa chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng, Kỹ thuật Điện, Kỹ thuật Thủy lợi, Kỹ thuật Cơ khí và Kỹ thuật Hóa học.

– Với bề dày lịch sử, Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM là một trong trường đại học kỹ thuật hàng đầu về đào tạo và nghiên cứu khoa học góp phần đáng kể vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

– Từ lúc hình thành với 5 khoa chuyên ngành, năm 2017 Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM đã tiến hành tuyển sinh thêm nhiều ngành cụ thể như sau:

– Sơ tuyển: Thí sinh ứng tuyển vào trường (dự kiến) cần có điểm trung bình năm học lớp 10, 11,12 đạt từ 6,5 trở lên đối với bậc đại học hoặc 6,0 trở lên đối với bậc cao đẳng.

– Thi tuyển: Các thí sinh đang học lớp 12 và các thí sinh tự do (đã tốt nghiệp THPT các năm trước) cần dự thi kỳ thi THPT Quốc gia 2020. Trường Đại học Bách Khoa TP. HCM sẽ lấy kết quả thi để xét tuyển vào trường.

Có 3 bước thí sinh cần thực hiện khi xét tuyển vào Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP. HCM như sau:

Thí sinh đăng ký dự thi THPT Quốc gia 2020

Thí sinh cần theo dõi thông tin đăng ký dự thi kỳ thi THPT Quốc gia;

Chuẩn bị ôn tập tốt những nội dung đã quy định của các môn thi theo quy chế thi kỳ thi THPT Quốc gia ban hành;

Đăng ký trực tuyến trên hệ thống website của nhà trường;

Sau khi đăng ký chọn ngành xong thí sinh in phiếu đăng ký xét tuyển

Phiếu đăng ký xét tuyển (đã in ở bước 2) có chữ ký của thí sinh;

Giấy chứng nhận kết quả thi THPT Quốc gia 2016 (photo không cần công chứng);

Lệ phí xét tuyển: 30.000 đồng

Nộp hồ sơ:

Cách 1: Nộp trực tiếp tại phòng đào tạo Trường Đại học Bách Khoa- ĐHQG TP. HCM

Cách 2: Chuyển phát nhanh hồ sơ và lệ phí xét tuyển qua bưu điện VNPOST

Lưu ý: thí sinh không để tiền vào trong hồ sơ.

Địa chỉ nộp hồ sơ: Phòng Đào tạo, Trường ĐH Bách Khoa, 268 Lý thường Kiệt, Quận 10, chúng tôi

+ là tổng điểm 3 môn thi của tổ hợp môn thi hoặc khối thi (không nhân hệ số trừ ngành kiến trúc môn toán nhân hệ số 2)

+ Nếu Ngành/nhóm ngành dự xét tuyển có nhiều tổ hợp môn thi thì điểm xét tuyển được tính theo tổng điểm của tổ hợp môn thi có điểm lớn nhất.

Điểm trúng tuyển: Thí sinh được xét theo nhóm ngành. Sinh viên nhập học theo nhóm ngành được phân ngành trong nhóm ngành vào năm thứ 2 theo nguyện vọng và kết quả học tập tại Trường Đại học Bách Khoa

MỌI THÔNG TIN TUYỂN SINH CHI TIẾT THÍ SINH VÀ PHỤ HUYNH LIÊN HỆ:

Phòng tuyển sinh Trường Đại học Bách Khoa- ĐHQG TP. HCM

Địa chỉ: 268 Lý Thường Kiệt, phường 14, quận 10, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại: (08) 38654087

Website: http://www.aao.hcmut.edu.vn

Thông Tin Tuyển Sinh Trường Đại Học Bách Khoa

Cập nhật: 02/11/2020

Tên trường: Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng

Tên tiếng Anh: University of Science and Technology – The University of Danang (DUT)

Mã trường: DDK

Loại trường: Công lập

Hệ đào tạo: Đại học – Sau đại học – Tại chức – Liên thông – Văn bằng 2 – Liên kết quốc tế

Địa chỉ: 54 Nguyễn Lương Bằng, phường Hòa Khánh, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng

SĐT: 0236 3842308 – 0236.3620999

Email: tchc.dhbk@dut.udn.vn

Facebook: chúng tôi

B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2020

Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GD&ĐT và xét tuyển/thi tuyển tại kỳ thi THPT: Theo lịch tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Công văn số 1778/BGDĐT-GDĐH ngày 22/5/2020.

Xét tuyển theo quy định của Trường (đề án tuyển sinh riêng) và xét tuyển theo kết quả học tập THPT (xét học bạ): dự kiến từ ngày 15/6 đến 17h00 ngày 31/7/2020.

Xét tuyển/thi tuyển tại kỳ thi đánh giá năng lực: từ 15/6/2020 đến 17h00 ngày 31/7/2020. Lịch thi: dự kiến 16/8/2020.

Đối với ngành Kiến trúc, thí sinh phải dự thi thêm môn “Vẽ mỹ thuật”, là môn năng khiếu, do Hội đồng tuyển sinh năm 2020 của Đại học Đà Nẵng tổ chức. Lịch thi dự kiến: ngày 13 và 14/8/2020.

Thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2020 và trước năm 2020, có môn thi/môn xét tuyển phù hợp với tổ hợp xét tuyển.

4. Phương thức tuyển sinh

4.1. Phương thức xét tuyển

Trường tuyển sinh theo 4 phương thức:

Xét tuyển thẳng theo quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT (Thông tư số 09/2020/TT-BGDĐT ngày 07/5/2020 về Quy chế tuyển sinh trình độ đại học; trình độ cao đẳng ngành Giáo dục mầm non) và xét tuyển theo đề án tuyển sinh riêng của Trường.

Xét tuyển theo kết quả học tập THPT (xét học bạ)

Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG-TpHCM năm 2020

Xét tuyển theo điểm thi THPT năm 2020

Đối với ngành Kiến trúc: kết hợp xét tuyển (theo kết quả học tập THPT và theo điểm thi THPT năm 2020) và thi tuyển môn năng khiếu (Vẽ mỹ thuật).

4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện ĐKXT

Đối với tất cả các ngành: Thí sinh dự tuyển phải có điểm xét tuyển đạt ngưỡng tối thiểu theo quy định. Ngoài ra, thí sinh đăng ký xét tuyển vào ngành Kiến trúc phải có điểm môn “Vẽ mỹ thuật” từ 5,00 trở lên.

4.3. Chính sách ưu tiên và tuyển thẳng

5. Học phí

– Mức học phí của các chương trình đào tạo truyền thống:

Năm học 2019-2020: 10.600.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2020-2021: 11.700.000 đồng/năm/SV.

– Đối với Chương trình chất lượng cao tuyển năm 2020, chương trình đào tạo theo cơ chế đặc thù:

Năm học 2020-2021: 30.000.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2021-2022: 30.000.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2022-2023: 32.000.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2023-2024: 34.000.000 đồng/năm/SV.

– Chương trình tiên tiến:

Năm học 2020-2021: 34.000.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2021-2022: 34.000.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2022-2023: 34.000.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2023-2024: 34.000.000 đồng/năm/SV.

– Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt-Pháp (PFIEV) như sau:

Năm học 2020-2021: 19.000.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2021-2022: 21.500.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2022-2023: 23.500.000 đồng/năm/SV.

Năm học 2023-2024: 26.000.000 đồng/năm/SV.

C. ĐIỂM TRÚNG TUYỂN CÁC NĂM

Điểm chuẩn của Trường Đại học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng như sau:

D. MỘT SỐ HÌNH ẢNH

Trường Đại học Bách Khoa – ĐH Đà Nẵng

Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: tuyensinhso.com@gmail.com

Thông Tin Tuyển Sinh Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng Năm 2022

Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng đã chính thức có thông báo tuyển sinh đại học cho năm 2021 với 3090 chỉ tiêu và 44 ngành xét tuyển cùng 4 phương thức xét tuyển.

GIỚI THIỆU CHUNG

Tên trường:

Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Tên tiếng Anh: Danang University of Technology (DUT)

Mã trường: DBG

Trực thuộc: Đại học Đà Nẵng

Loại trường: Công lập

Loại hình đào tạo: Đại học – Sau đại học – Vừa học vừa làm

Lĩnh vực: Kỹ thuật

Địa chỉ: 54 Nguyễn Lương Bằng, Hoà Khánh Bắc, Liên Chiểu, Đà Nẵng

Điện thoại: 0236 36 20999

Email:

Website: http://dut.udn.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/bachkhoaDUT

THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2021

(Dựa theo Thông báo tuyển sinh của trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng)

1/ Các ngành tuyển sinh

Các ngành đào tạo trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng tuyển sinh năm 2021 bao gồm:

2/ Tổ hợp xét tuyển

Các khối xét tuyển trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng năm 2021 bao gồm:

Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)

Khối A01 (Toán, Hóa, Anh)

Khối B00 (Toán, Hóa, Sinh)

Khối D07 (Toán, Hóa, Anh)

Khối V00 (Toán, Lý, Vẽ MT)

Khối V01 (Toán, Văn, Vẽ MT)

3/ Phương thức xét tuyển

Đại học Bách khoa – ĐH Đà Nẵng tuyển sinh đại học chính quy năm 2021 theo các phương thức sau:

    Phương thức 1: Xét tuyển thẳng

Thực hiện theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GD&ĐT.

    Phương thức 2: Xét tuyển theo phương thức tuyển sinh riêng của trường

Chỉ tiêu: 510

Thời gian nhận hồ sơ xét tuyển: Từ ngày 15/4 đến 17h ngày 15/6/2021.

Đối tượng tuyển sinh: Áp dụng với thí sinh tốt nghiệp THPT năm 2021 thuộc các nhóm sau:

a. Nhóm 1: Thí sinh đạt giải Khuyến khích cuộc thi học sinh giỏi cấp quốc gia; giải Khuyến khích cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia. Giải thuộc các năm: 2019, 2020, 2021.

Các ngành xét tuyển:

b. Nhóm 2: Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích tại cuộc thi học sinh giỏi các môn Toán, Vật Lý, Hoá học, Sinh học, Tin học cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Giải thuộc các năm: 2019, 2020, 2021.

c. Nhóm 3: Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba tại cuộc thi Khoa học kỹ thuật cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Giải thuộc các năm: 2019, 2020, 2021.

d. Nhóm 4: Thí sinh học trường THPT chuyên các môn Toán, Vật Lý, Hoá học, Sinh học, Tin học.

e. Nhóm 5: Thí sinh đạt Học sinh giỏi liên tục năm lớp 10, lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12.

Ngành xét tuyển: xét tuyển vào một trong các ngành của Trường.

f. Nhóm 6: Thí sinh có chứng chỉ tiếng quốc tế SAT, ACT.

Ngành xét tuyển: xét tuyển vào một trong các ngành của Trường.

g. Nhóm 7: Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS từ 5,5 trở lên (hoặc TOEFL iBT từ 64 điểm, TOEIC từ 650 điểm trở lên) được cấp trong thời hạn 2 năm tính đến ngày kết thúc nộp hồ sơ xét tuyển.

Ngành xét tuyển: xét tuyển vào một trong các ngành của Trường.

    Phương thức 3: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Thực hiện theo quy định tuyển sinh của Bộ GD&ĐT. Điểm sàn theo quy định của Đại học Bách khoa – ĐHĐN.

    Phương thức 4: Xét học bạ THPT

Chỉ tiêu tuyển sinh: 660

Thời gian nhận hồ sơ: Từ ngày 15/4 – hết ngày 15/6/2021.

Lệ phí đăng ký: 30.000 đồng/nguyện vọng

Quy định về xét học bạ:

Thí sinh được xét tuyển bình đẳng theo điểm xét tuyển với từng ngành, không phân biệt thứ tự ưu tiên của nguyện vọng đăng ký.

Mỗi thí sinh chỉ trúng tuyển vào 01 nguyện vọng ưu tiên cao nhất có thể trong danh sách các nguyện vọng đăng ký

Điểm xét tuyển = Tổng điểm các môn học/môn thi năng khiếu (thang điểm 10) cộng điểm ưu tiên (nếu có), được làm tròn đến 2 chữ số thập phân.

Điểm môn học trong tổ hợp xét tuyển là điểm TB cộng điểm môn học lớp 10, 11 và HK1 lớp 12

Ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn với các thí sinh bằng điểm ở cuối danh sách xét tuyển.

    Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực của ĐHQG Tp.HCM

Chỉ tiêu tuyển sinh: 250

Thời gian nhận hồ sơ: Từ ngày 15/4/2021.

Quy định xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực do ĐHQGHCM tổ chức năm 2021:

Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào được công bố sau khi có kết quả thi ĐGNL.

Điểm xét tuyển (ĐXT) = Điểm bài thi ĐGNL + Điểm ưu tiên khu vực, đối tượng

Với mỗi ngành chỉ tổ chức đào tạo nếu tổng số thí sinh trúng tuyển theo tất cả các phương thức (tuyển thẳng, xét tuyển theo phương thức tuyển sinh riêng, xét tuyển bằng học bạ, xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá năng lực, xét tuyển theo kết quả thi THPT năm 2021) lớn hơn 15. Trường hợp tổng số thí sinh <15, các thí sinh sẽ được phép đăng ký chuyển sang ngành đào tạo khác có cùng tổ hợp xét tuyển, cùng phương thức tuyển và có điểm xét tuyển cao hơn điểm trúng tuyển của ngành sẽ chuyển sang.

Lệ phí đăng ký xét tuyển: Miễn phí

HỌC PHÍ

Học phí trường Đại học Bách khoa – ĐH Đà Nẵng năm 2021 dự kiến như sau:

Chương trình đào tạo đại trà: 11.700.000 đồng/năm học

Chương trình chất lượng cao: 30.000.000 đồng/năm học

Chương trình tiên tiến: 34.000.000 đồng/năm học

Chương trình đào tạo PFIEV: 19.000.000 đồng/năm học

Lộ trình tăng học phí hàng năm theo quy định của Nhà nước.

ĐIỂM CHUẨN/ĐIỂM TRÚNG TUYỂN 2020

Ngành học Điểm chuẩn

2018 2019 2020

Công nghệ sinh học 19.5 20 23

Công nghệ thông tin (đào tạo theo cơ chế đặc thù – Hợp tác doanh nghiệp) 20 23 27.5

Công nghệ thông tin (Chuyên ngành Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo)

26.65

Kỹ thuật máy tính

26.65

Công nghệ kỹ thuật vật liệu xây dựng 16.5 18.5 19.3

Công nghệ chế tạo máy 19 20.5 24

Quản lý công nghiệp 18.5 18 23

Công nghệ dầu khí và khai thác dầu

20.05

Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực) 19.75 — 24.65

Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí hàng không)

24

Kỹ thuật cơ điện tử 20.75 — 25.5

Kỹ thuật nhiệt 18.5 — 22.25

Kỹ thuật hệ thống công nghiệp — 15.25 17.5

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng — 15.35 15.5

Kỹ thuật tàu thuỷ 15.3 16.15 17.5

Kỹ thuật hóa học 17 17.5 21

Quản lý tài nguyên và môi trường 15.5 17.5 18.2

Kỹ thuật điện 19.5 — 24.35

Kỹ thuật điện tử, viễn thông 19.25 — 24.5

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 21.5 — 26.55

Kỹ thuật môi trường 16 16.45 16.55

Công nghệ thực phẩm 19.75 — 24.5

Kiến trúc

21.85

Kỹ thuật xây dựng (Tin học xây dựng) 15.1 20 20.9

Kỹ thuật xây dựng (Xây dựng dân dụng & công nghiệp) 19 — 23.75

Kỹ thuật xây dựng công trình thủy 15.05 — 17.6

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 16.5 — 19.3

Kinh tế xây dựng 18.75 — 22.1

Chương trình chất lượng cao

Công nghệ thông tin (Khoa học dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo) 23 —

Công nghệ thông tin (ngoại ngữ Nhật) 20.6 23.5 25.65

Công nghệ thông tin – Hợp tác doanh nghiệp 20 23 25.65

Công nghệ dầu khí và khai thác dầu 15 16.2

Kỹ thuật cơ khí (Cơ khí động lực) 15 16.5 20

Kỹ thuật cơ điện tử 15.5 19.5 23.25

Kỹ thuật nhiệt 15.05 15.5 16.15

Kỹ thuật điện 15.75 17 19.5

Kỹ thuật điện tử, viễn thông 15.5 17 19.8

Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa 17.75 21.25 24.9

Kỹ thuật môi trường  — 16.45

Công nghệ thực phẩm 16 17.55 17.1

Kỹ thuật xây dựng (chuyên ngành Xây dựng dân dụng & công nghiệp) 15.05 16.1 17.1

Kỹ thuật xây dựng công trình thủy  — 16.8

Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông — 15.3 16.75

Kỹ thuật cơ sở hạ tầng – – 15.35

Kiến trúc 18.25 19.5 NK 6, Toán 8

Kinh tế xây dựng 15.05 15.5 18.5

Điện tử viễn thông CTTT 15.3 15.11 16.88

Hệ thống nhúng CTTT 15.04 15.34 18.26

Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao Việt -Pháp  15.23 17.55 18.88

Thông Tin Tuyển Sinh Đại Học Bách Khoa Hà Nội Năm 2022

GIỚI THIỆU CHUNG

Tên trường:

Đại học Bách khoa Hà Nội

Tên tiếng Anh: Hanoi University Science of Technology (HUST)

Mã trường: BKA

Loại trường: Công lập

Loại hình đào tạo: Sau đại học  – Đại học – Elitech – Vừa học vừa làm

Lĩnh vực: Đa ngành (Trước đây chỉ chuyên về kỹ thuật)

Địa chỉ: Số 1 Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội

Điện thoại: 024 3869 4242

Email:

tuyensinh@hust.edu.vn

Website: https://www.hust.edu.vn/

Fanpage: https://www.facebook.com/dhbkhanoi/

THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2021

1. Các ngành tuyển sinh

Lưu ý:

Thi THPT: Thi tốt nghiệp THPT

ĐGTD: Đánh giá tư duy

Mã xét tuyển (thi THPT/ĐGTD): A00, A01 / BK1 có nghĩa là mã xét tuyển theo kết quả thi THPT là ME1 và mã xét tuyển theo kết quả thi đánh giá tư duy của ĐHBKHN là ME1x. Tương tự với tổ hợp xét tuyển (thi THPT/ĐGTD).

Các ngành đào tạo trường Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh năm 2021 như sau:

2. Tổ hợp môn xét tuyển

Các khối thi vào trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2021 bao gồm:

Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)

Khối A01 (Toán, Lý, Anh)

Khối A02 (Toán, Lý, Sinh)

Khối B00 (Toán, Hóa, Sinh)

Khối D01 (Văn, Toán, Anh)

Khối D07 (Toán, Hóa, Anh)

Khối D26 (Toán, Lý, tiếng Đức)

Khối D28 (Toán, Lý, tiếng Nhật)

Khối D29 (Toán, Lý, tiếng Pháp)

Các mã tổ hợp xét tuyển theo kết quả kỳ thi đánh giá tư duy năm 2021 của Đại học Bách khoa Hà Nội như sau:

BK1 (Toán, Đọc hiểu, Tự chọn Vật lý + Hóa học)

BK2 (Toán, Đọc hiểu, Tự chọn Hóa học + Sinh học)

BK3 (Toán, Đọc hiểu, Tự chọn tiếng Anh)

3. Phương thức xét tuyển

Đối tượng, điều kiện xét tuyển chung: Thí sinh đăng ký xét tuyển vào trường Đại học Bách khoa Hà Nội cần đảm bảo các điều kiện dự tuyển chung như sau:

Đã tốt nghiệp THPT hoặc đăng ký thi tốt nghiệp THPT năm 2021 và đáp ứng các yêu cầu theo quy định chung của Bộ GDĐT;

Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tuyển sinh đại học chính quy năm 2021 theo các phương thức sau:

    Phương thức 1: Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2021

Quy định xét tuyển:

Điểm xét tuyển từng ngành tính theo tổng điểm thi 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển theo bảng trên, tính hệ số môn chính ở một số ngành và điểm ưu tiên (nếu có);

Ngưỡng điểm nhận hồ sơ xét tuyển được công bố sau khi có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2021. Cập nhật tại Điểm chuẩn Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2021

Chứng chỉ tiếng Anh QT Cambridge English Scale APTIS Điểm quy đổi

IELTS TOEFL iBT PTE (Academic) General Advanced

5.0 35 36 154 135 110 8.5

5.5 46 42 162 151 126 9.0

6.0 60 50 169 160 153 9.5

>=6.5 >=79 >= 58 >= 176 >= 170 >= 160 10

    Phương thức 2: Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá tư duy do ĐH Bách khoa Hà Nội tổ chức

Thời gian tổ chức: Sau kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2021.

Lệ phí: 250.000 đồng

Cách tính điểm xét tuyển: ĐXT = Tổng điểm bài thi.

    Phương thức 3: Xét tuyển tài năng

Chỉ tiêu: 10 – 20%

Lệ phí tham gia vòng phỏng vấn: 150.000 đồng.

Phương thức 3.1 Xét tuyển thẳng học sinh giỏi theo quy định của Bộ GD&ĐT

Đối tượng và điều kiện xét tuyển:

Học sinh được triệu tập tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn HSG quốc gia được xét tuyển thẳng vào các ngành phù hợp môn thi, cụ thể trong bảng dưới.

Học sinh trong đội tuyển quốc gia dự Cuộc thi KHKT quốc tế hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong Cuộc thi KHKT cấp quốc gia do Bộ GDĐT tổ chức được xét tuyển thẳng vào ngành phù hợp lĩnh vực, nội dung đề tài.

Bảng các ngành tuyển thẳng theo môn thi Học sinh giỏi

Môn thi HSG Ngành tuyển thẳng

Toán, Vật lý Tất cả các ngành ngoại trừ Ngôn ngữ Anh (FL1, FL2)

Hóa Nhóm ngành Hoá-Sinh-Thực phẩm-Môi trường, Dệt may-Vật liệu (CH1, CH2, CH3, CH-E11, BF1, BF2, BF-E12, EV1, EV2, TX1, MS1 và MS-E3)

Sinh Nhóm ngành Hoá-Sinh-Thực phẩm-Môi trường (CH1, CH2, CH3, CH-E11, BF1, BF2, BF-E12 và EV1, EV2)

Tin học Nhóm ngành Công nghệ thông tin, Toán tin (IT1, IT2, IT-E6, IT-E7, IT-E10, IT-E15, IT-EP, TROY-IT, MI1, MI2)

Tiếng Anh Ngôn ngữ Anh (Mã xét tuyển FL1, FL2)

Khoa học kỹ thuật Tất cả các ngành ngoại trừ IT1, IT2, IT-E6, IT-E7, IT-E10, IT-EP, IT-E15

Điều kiện trúng tuyển:

Số thí sinh dự tuyển thẳng không =< 10% chỉ tiêu của một ngành (ưu tiên thí sinh đoạt giải cao hơn);

Tốt nghiệp THPT.

Phương thức 3.2 Xét tuyển theo các chứng chỉ quốc tế

Lệ phí xác minh chứng chỉ IELTS hoặc tương đương: 50.000 đồng.

Đối tượng xét tuyển:

Thí sinh có chứng chỉ quốc tế SAT, ACT hoặc kết quả học dự bị đại học theo hình thức A-Level được xét tuyển vào tất cả các ngành;

Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS (còn hiệu lực tính đến ngày bắt đầu đăng ký xét tuyển) có thể đăng ký xét tuyển thẳng vào các ngành Ngôn ngữ Anh và Kinh tế – Quản lý, cụ thể như sau:

Mã tổ hợp Chứng chỉ xét tuyển thẳng

A-Level ACT SAT IELTS 

IT1, IT2, IT-E6, IT-E7, IT-E10, IT-E15, EE2 >= 33 (Toán >= 34) >= 1460 (Toán >= 770)

BF2, EE1, EE-E8, EE-E18, EE-EP, ET1, ET-E4, ET-E5, ET-E9, ET-E16, IT-EP, ME1, ME-E1, MI1, MI2, TE1, TE-E2 >= 31 (Toán >= 32) >=1400 (Toán>=750)

BF1, BF-E12, CH1, CH2, CH3, CH-E11, ED2, EV1, EV2, EM1, EM2, EM3, EM4, EM5, EM-E13, EM-E14, HE1, MS1, MS-E3, PH1, PH2, PH3, ME2, TE2, TE3, TE-EP, TX1, FL1, FL2

FL1, FL2: Tiếng Anh A*

>= 29 (Toán >= 30) >= 1340 (Toán >= 700)

ET-LUH, ME-NUT, ME-GU, ME-LUH, TROY-BA, TROY-IT >= 25 (Toán >= 2600) >= 1270 (Toán >= 640)

FL1, FL2, EM1, EM2, EM3, EM4, EM5, EM-E13, EM-E14; TROY-BA

>= 6.0

Điều kiện trúng tuyển:

Thí sinh có thứ tự xếp hạng nằm trong chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển cho một ngành (không quá 10% chỉ tiêu của ngành).

Tốt nghiệp THPT.

Phương thức 3.3 Xét hồ sơ năng lực kết hợp phỏng vấn

Được chọn tham dự kỳ thi học sinh giỏi quốc gia hoặc đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi chọn HSG cấp tỉnh/thành phố các môn Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin, Ngoại ngữ (lớp 10, 11, 12);

Được chọn tham dự Cuộc thi KHKT quốc gia do Bộ GDĐT tổ chức;

Thuộc hệ chuyên (gồm chuyên Toán, Lý, Hóa, Sinh, Tin học, Ngoại ngữ) của các trường THPT và THPT chuyên trên toàn quốc, các lớp chuyên, hệ chuyên thuộc các Trường đại học, Đại học quốc gia, Đại học vùng;

Được chọn tham dự cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia vòng thi tháng, quý, năm;

Được tuyển thẳng nhưng không dự tuyển hoặc không trúng tuyển vào các ngành theo quy định tại phần II, mục 1.1.1.

Tiêu chí xét tuyển: Chấm điểm hồ sơ theo thang điểm 100

Điều kiện cần:

Bài viết tự đánh giá, giới thiệu bản thân (theo hướng dẫn của Trường)

Hai thư giới thiệu của các thầy, cô giảng dạy

Tiêu chí 1 (tỉ trọng 40%): Kết quả học tập THPT, dựa theo:

Điểm TB của 6 học kỳ các môn THPT theo tổ hợp phù hợp với ngành đăng ký (đối với thí sinh tốt nghiệp năm 2021, lớp 12 chỉ tính học kỳ 1);

Tiêu chí 2 (tỉ trọng 40%): Thành tích học tập THPT, dựa theo:

Giải thi HSG, minh chứng tham gia đội tuyển cấp tỉnh/thành phố trở lên;

Chứng chỉ tiếng Anh quốc tế (IELTS hoặc tương đương).

Tiêu chí 3 (tỉ trọng 20%): Điểm đánh giá của Hội đồng phỏng vấn

Tiêu chí 4 (cộng điểm, tối đa 10 điểm):

Thành tích, năng khiếu khác (giải cuộc thi Đường lên đỉnh Olympia, các cuộc thi KHKT, STEM, STEAM, văn hóa-văn nghệ, thể dục-thể thao…).

Chọn ngành phù hợp với hồ sơ năng lực

Điều kiện trúng tuyển

Có thứ tự xếp hạng nằm trong chỉ tiêu theo phương thức xét tuyển cho một ngành (không quá 20% chỉ tiêu của ngành);

Tốt nghiệp THPT và đạt ngưỡng điểm thi tốt nghiệp THPT (theo tổ hợp xét tuyển) theo thông báo của Trường.

Đăng ký và nộp hồ sơ dự tuyển:

Thí sinh đăng ký theo 3 phương thức xét tuyển tài năng trên nộp hồ sơ trực tuyến trên trang tuyển sinh của ĐHBKHN tại địa chỉ https://ts.hust.edu.vn/

Thời hạn: Từ 20/3/2021 – 18/4/2021

Thí sinh được hướng dẫn để gửi bản chính các hồ sơ, minh chứng cần thiết.

Thí sinh thuộc diện xét tuyển thẳng theo phương thức 3.1 phải thực hiện thêm thủ tục đăng ký theo quy định của Bộ GDĐT (nộp hồ sơ qua Sở GDĐT).

Với phương thức 3.1 và 3.2, mỗi thí sinh được đăng ký nguyện vọng vào tối đa 3 ngành, chương trình đào tạo. Các nguyện vọng của thí sinh sẽ được xét lần lượt theo thứ tự ưu tiên.

Với phương thức 3.3, mỗi thí sinh được đăng ký 01 nguyện vọng.

Thí sinh đăng ký xét tuyển theo phương thức 3.3 sẽ tham gia phỏng vấn trong thời gian được Nhà trường thông báo. Hình thức phỏng vấn: trực tiếp tại ĐHBKHN hoặc online.

Thông báo kết quả và xác nhận nhập học:

Kết quả xét tuyển tài năng sẽ được công bố trong tháng 6/2021

Thí sinh trúng tuyển cần làm thủ tục xác nhận nhập học theo thời hạn được Nhà trường quy định.

Thí sinh diện xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GDĐT, kết quả xét tuyển và thời gian xác nhận nhập học theo lịch do Bộ GDĐT công bố.

Sau khi có kết quả xét tốt nghiệp THPT, thí sinh đủ điều kiện trúng tuyển sẽ nhận được Giấy báo trúng tuyển và đề nghị xác nhận nhập học chính thức. Trong thời gian quy định, thí sinh không thực hiện đầy đủ thủ tục xác nhận nhập học sẽ bị loại ra khỏi danh sách trúng tuyển.

4. Đăng ký và xét tuyển

Đăng ký và điều chỉnh nguyện vọng: Tại trường THPT hoặc các điểm đăng ký của Sở GD&ĐT hoặc theo phươpng thức trực tuyến.

Thí sinh đăng ký thi đánh giá tư duy và nộp hồ sơ trực tuyến tại https://dangkytuyensinh.hust.edu.vn/. Thời gian đăng ký từ 20/4/2021 – hết ngày 18/5/2021.

Sơ tuyển thí sinh đăng ký tham gia kỳ thi đánh giá tư duy: Chỉ tiêu sơ tuyển dự kiến từ 10.000 – 12.000. Thí sinh đạt yêu cầu sơ tuyển sẽ nhận được thông báo dự thi. Kết quả sơ tuyển sự kiến được công bố tối thiểu 20 ngày trước khi diễn ra kỳ thi.

BÀI KIỂM TRA TƯ DUY ĐHBK HÀ NỘI

1. Địa điểm thi

Kỳ thi đánh giá tư duy do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức năm 2021 được tổ chức tại 3 địa điểm:

Hà Nội: Tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội

Nghệ An: Đại học Vinh

Hải Phòng: Tại trường Đại học Hàng Hải Việt Nam.

2. Thời gian thi dự kiến: 15/7/2021

3. Cấu trúc bài thi đánh giá tư duy

Thời gian làm bài: 180 phút

Bài thi bao gồm 2 phần:

Phần bắt buộc (120p): Gồm Toán (trắc nghiệm, tự luận) và Đọc hiểu (trắc nghiệm)

Phần tự chọn (60p): Trắc nghiệm, tự chọn 1 trong 3 phần:

+ BK1: Lý – Hóa

+ BK2: Hóa – Sinh

+ BK3: Anh

4. Nội dung bài thi

Nội dung Bài thi đánh giá tư duy nằm trong chương trình phổ thông với yêu cầu ở các mức độ kiến thức khác nhau, từ thông hiểu đến vận dụng và vận dụng sáng tạo. Cụ thể:

Phần Toán sẽ bao gồm cả trắc nghiệm khách quan và tự luận;

Phần tự chọn theo hình thức trắc nghiệm khách quan.

5. Sơ tuyển thi đánh giá tư duy

Xét theo điểm TB 6 học kỳ THPT của tổng các môn thuộc tổ hợp Toán – Lý Hóa hoặc Toán – Hóa – Sinh hoặc Toán – Anh tương ứng với BK1, BK2 và BK3, quy về thang điểm 30. Với thí sinh tốt nghiệp năm 2021, năm lớp 12 chỉ tính HK1.

Nguyên tắc sơ tuyển: Xét từ cao xuống thấp cho đến khi đạt số lượng sơ tuyển;

Chỉ tiêu sơ tuyển dự kiến: 10.000 – 12.000.

HỒ SƠ XÁC NHẬN NHẬP HỌC

(cập nhật sau khi có thông tin chính thức về điểm chuẩn của ĐHBKHN)

1. Dành cho các thí sinh trúng tuyển thẳng

Trong 2 ngày vừa qua là 23/7 và 24/7, ĐHBK Hà Nội đã công bố kết quả xét tuyển thẳng theo diện có chứng chỉ quốc tế (diện 1.2) và xét tuyển thẳng theo hồ sơ năng lực (diện 1.3). Ngoài ra còn có danh sách trúng tuyển dự kiến với thí sinh xét tuyển thẳng theo kết quả thi HSG Quốc gia, quốc tế (diện 1.1) theo thông tin đăng ký trực tuyến trên hệ thống tuyển sinh của HUST.

Các bạn trúng tuyển theo diện 1.2 và 1.3 xác nhận nhập học theo thời gian như sau:

+ Thí sinh trúng tuyển theo diện 1.1: Đợi kết quả trúng tuyển chính thức công bố trước ngày 5.8.2020 (sau khi hội đồng nhà trường nhận được hồ sơ đăng ký bản cứng của các bạn thông qua Sở GD&ĐT. Thời gian xác nhận nhập học diện này sẽ được công bố sau nha.

+ Thí sinh trúng tuyển diện 1.2: Xác nhận nhập học trước 5h chiều ngày 28/7

+ Thí sinh trúng tuyểnt diện 1.3: Xác nhận nhập học trước 5h chiều ngày 31/7

Hồ sơ xác nhận nhập học diện tuyển thẳng bao gồm:

+ Học bạ bảng gốc/bản sao công chứng

+ Các chứng chỉ hay chứng nhận thành tích bản gốc

+ Đơn xác nhập nhập học (với các bạn xét tuyển theo diện 1.3 nếu có tiêu chí “Trường chuyên” thì chỉ cần nộp học bạ và đơn xác nhận nhập học).

Các bạn nộp hồ sơ trực tiếp tại Phòng Tuyển sinh (Phòng 201 nhà D7 trường ĐHBK Hà Nội) hoặc gửi qua đường bưu điện tới phòng tuyển sinh của trường theo địa chỉ ghi trên phần thông tin chung nha.

Các bạn lưu ý: Thí sinh được chỉ được công nhận trúng tuyển chính thức khi tốt nghiệp THPT và gửi giấy báo điểm thi về ĐHBK Hà Nội.

Mọi thắc mắc các bạn có thể gửi mail về địa chỉ email trong phần thông tin hoặc gọi điện theo số hotline 084 686 3408.

HỌC PHÍ

Học phí trường Đại học Bách khoa Hà Nội năm 2021 – 2022 dự kiến như sau:

Chương trình đào tạo chuẩn: 22.000.000 đồng – 28.000.000 đồng/năm

Chương trình ELiTECH: Từ 40.000.000 đồng – 45.000.000 đồng/năm;

Chương trình Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo (MXT: IT-E10, IT-E10x), Công nghệ thông tin Việt – Pháp (MXT: IT-EP, IT-EPx), Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng (MXT: EM-E14, EM-E14x): 50.000.000 đồng – 60.000.000 đồng/năm

Chương trình tiếng Anh chuyên nghệp quốc tế: 45.000.000 đồng – 50.000.000 đồng/năm.

Chương trình đào tạo quốc tế: 55.000.000 đồng – 65.000.000 đồng/năm.

Chương trình TROY: 80.000.000 đồng/năm (3 học kỳ/năm)

Trong đó, lộ trình tăng học phí từ năm 2020 – 20256 tăng trung bình 8%/năm, không vượt quá 10%/năm

Ngoài ra, năm học 2021 – 2022 nhà trường sẽ trích khoảng 60.000.000.000 đồng để cấp học bổng cho sinh viên có kết quả học tập và rèn luyện tốt, chia theo loại, cụ thể:

Sinh viên loại Xuất sắc (A)

Sinh viên loại Giỏi (B)

Sinh viên loại Khá (C)

ĐIỂM CHUẨN/ĐIỂM TRÚNG TUYỂN 2020

Lưu ý: Năm 2020 trường ĐH Bách khoa Hà Nội xét tuyển thêm phương thức kết hợp điểm thi kiểm tra tư duy với kết quả thi THPT với mã xét tuyển thêm “x” ở sau.

Tên ngành Mã XT Điểm chuẩn

2018 2019 2020

Kỹ thuật sinh học BF1 21.1 23.4 26.2

BF1x

20.53

Kỹ thuật thực phẩm BF2 21.7 24 26.6

BF2x

21.07

Kỹ thuật hóa học CH1 20 22.3 25.26

CH1x

19

Hóa học CH2 20 21.1 24.16

CH2x

19

Kỹ thuật in CH3 20 21.1 24.51

CH3x

19

Công nghệ giáo dục ED2 — 20.6 23.8

ED2x

19

Kỹ thuật điện EE1 21 24.28 27.01

EE1x

22.5

Kỹ thuật Điều khiển và Tự động hóa EE2 23.9 26.05 28.16

EE2x

24.41

Kinh tế công nghiệp EM1 20 21.9 24.65

EM1x

20.54

Quản lý công nghiệp EM2 20 22.3 25.05

EM2x

19.13

Quản trị kinh doanh EM3  20.7 23.3 25.75

EM3x

20.1

Kế toán EM4  20.5 22.6 25.3

EM4x

19.29

Tài chính – Ngân hàng EM5 20 22.5 24.6

EM5x

19

Kỹ thuật Điện tử, viễn thông ET1 22 24.8 27.3

ET1x

23

Kỹ thuật môi trường EV1 20 20.2 23.85

EV1x

19

Tiếng Anh Khoa học kỹ thuật và Công nghệ FL1 21 22.6 24.1

Tiếng Anh chuyên nghiệp quốc tế FL2 21 23.2 24.1

Kỹ thuật Nhiệt HE1 20 22.3 25.8

HE1x

19

Khoa học Dữ liệu và Trí tuệ nhân tạo IT-E10 — 27 28.65

IT-E10x

25.28

Công nghệ thông tin Việt – Nhật IT-E6 23.1 25.7 27.98

IT-E6x

24.35

Công nghệ thông tin Global ICT IT-E7 24 26 28.38

IT-E7x

25.14

Khoa học máy tính IT1 25 27.42 29.04

IT1x

26.27

Kỹ thuật máy tính IT2 23.5 26.85 28.65

IT2x

25.63

Công nghệ thông tin

— —

Kỹ thuật Cơ điện tử ME1 23.25 25.4 27.48

ME1x

23.6

Kỹ thuật Cơ khí ME2 21.3 23.86 26.51

ME2x

20.8

Toán – Tin MI1 22.3 25.2 27.56

MI1x

23.9

Hệ thống thông tin quản lý MI2 21.6 24.8 27.25

MI2x

22.15

Kỹ thuật vật liệu MS1 20 21.4 25.18

MS1x

19.27

Vật lý kỹ thuật PH1 20 22.1 26.18

PH1x

21.5

Kỹ thuật hạt nhân PH2 20 20 24.7

PH2x

20

Kỹ thuật ô tô TE1 21.35 25.05 27.33

TE1x

23.4

Kỹ thuật Cơ khí động lực TE2 22.2 23.7 26.46

TE2x

21.06

Kỹ thuật hàng không TE3 22 24.7 26.94

TE3x

22.5

Kỹ thuật Dệt – May TX1 20 21.88 23.04

TX1x

19.16

Chương trình tiên tiến

Kỹ thuật thực phẩm BF-E12 — 23 25.94

BF-E12x

19.04

Kỹ thuật hóa học CH-E11 — 23.1 26.5

CH-E11x

20.5

Điều khiển – Tự động hóa và Hệ thống điện EE-E8 23  25.2 27.43

EE-E8x

23.43

Kỹ thuật ô tô TE-E2 21.35 24.23 26.75

TE-E2x

22.5

Khoa học Kỹ thuật vật liệu MS-E3 20 21.6 23.18

MS-E3x

19.56

Kỹ thuật Cơ điện tử ME-E1  21.55 24.06 26.75

ME-E1x

22.6

Phân tích kinh doanh EM-E13 — 22 25.03

EM-E13x

19.09

Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng EM-E14

25.85

EM-E14x

21.19

Kỹ thuật Điện tử – Viễn thông ET-E4 21.7 24.6 27.15

ET-E4x

22.5

Kỹ thuật Y sinh ET-E5 21.7 24.1 26.5

ET-E5x

21.1

Hệ thống nhúng thông minh và IoT ET-E9 — 24.95 27.51

ET-E9x

23.3

Khoa học dữ liệu và trí tuệ nhân tạo IT-E10

28.65

IT-E10x

25.28

Chương trình liên kết đào tạo quốc tế

Quản lý công nghiệp – Logistics và Quản lý chuỗi cung ứng – ĐH Northampton

20 23

Quản trị kinh doanh – ĐH Victoria EM-VUW 18 20.9 22.7

EM-VUWx

19

Công nghệ thông tin – ĐH Victoria IT-VUW 19.6 22 25.55

IT-VUWx

21.09

Điện tử – Viễn thông – ĐH Leibniz Hannover ET-LUH 18 20.3 23.85

ET-LUHx

19

Cơ điện tử – ĐH Leibnix Hannover ME-LUH — 20.5 24.2

ME-LUHx

21.6

Quản trị kinh doanh – ĐH Troy TROY-BA 18 20.2 22.5

TROY-BAx

19

Khoa học máy tính – ĐH Troy TROY-IT 18 20.6 25

TROY-ITx

19

Hệ thống thông tin – ĐH Grenoble

18.8 20

Công nghệ thông tin – ĐH La Trobe IT-LTU 20.5 23.25 26.5

IT-LTUx

22

Cơ khí – Chế tạo máy – ĐH Griffith ME-GU 18 21.2 23.9

ME-GUx

19

Cơ điện tử – ĐH Nagaoka ME-NUT 20.35 22.15 24.5

ME-NUTx

20.5

Tin học công nghiệp và Tự động hóa (Việt – Pháp PFIEV) EE-EP

25.68

EE-EPx

20.36

Cơ khí hàng không(Việt – Pháp PFIEV) TE-EP

23.88

TE-EPx

19