Top 3 # Xăm Mình Có Được Định Cư Nước Ngoài Không Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Xăm Mình Có Được Định Cư Nước Ngoài Không? Điều Cần Tìm Hiểu Ngay

Những hạn chế khi xăm hình?

Ngày xưa, những người xăm hình thường là những dân chơi, tội phạm, xã hội đen, binh lính,… nhằm thể hiện tính cách mạnh mẽ, thô bạo, thường là đại diện cho cái xấu hoặc đôi khi hình xăm còn là biểu tượng của tổ chức, băng đảng đó.

Xã hội càng phát triển và hội nhập theo hướng Tây hóa thì việc xăm hình không còn là vấn đề đặt nặng ở con người nữa. Nhiều phái nữ chọn xăm hình để làm điểm nhấn, làm đẹp cho bản thân, được xem như là một “phụ kiện” cho bản thân.

Xăm hình ở phái nữ đa phần là những hình xăm nhỏ trên cánh tay, ngón tay, khủy chân, trên vai,… và bất kì ai cũng có thể xăm hình từ những ngành nghề thời trang, diễn viên cho đến những người làm văn phòng, kinh doanh, giáo dục…

Mặc dù, mọi người đã thoáng hơn trong việc nhìn nhận hình xăm nhưng việc xăm hình cũng ảnh hưởng khá nhiều đến cơ thể, sức khỏe cũng như trong vấn đề đi xin việc làm hoặc đi du học, định cư sang nước ngoài.

Việc già đi sẽ khiến da bạn nhăn nheo, lão hóa. Đối với những người xăm hình thì việc này có ảnh hưởng rất nhiều vì khi ấy da bạn sẽ trở nên nhăn nheo, mất thẩm mỹ, màu xăm bị lem ra ở nhiều nơi.

Xăm hình cũng tác động rất nhiều đến vấn đề đi xin việc của bạn. Các nhà tuyển dụng luôn ái ngại với việc nhận một nhân viên mà trên người toàn là hình xăm, điều này sẽ làm ảnh hưởng đến bộ mặt của công ty.

Xăm hình là một quyết định đối với bản thân trên cơ thể bạn, tuy nhiên, xăm hình lại ảnh hưởng đến các mối quan hệ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… hay tính xa hơn thì xăm hình còn ảnh hưởng đến cách nhìn nhận của cha mẹ chồng, vợ hoặc chồng tương lai.

Xăm hình có được định cư nước ngoài không?

Ở nhiều nước, việc xăm hình là một trào lưu phổ biến ở giới trẻ, tuy nhiên, cũng có một số nước vẫn chưa thoáng trong cách nhìn nhận việc xăm hình ví như Nhật Bản. Người Nhật Bản chịu ảnh hưởng khá nhiều trong phong tục truyền thống, chính vì nếu có ý định sang Nhật thì bạn nên cẩn trọng, suy nghĩ kĩ trước khi xăm hình.

Ở Mỹ, mặc dù đa phần mọi người đều xăm hình nhưng chính phủ Mỹ lại không khuyến khích việc này, vì cho rằng xăm hình không chỉ thể hiện sự hung bạo mà còn thể hiện cho một tổ chức ngầm, một thế lực chống phá nào đấy gây nguy hại đến an ninh đất nước.

Khi bạn xăm hình thì vẫn có thể đi xin việc làm, đi du học, định cư sang nước ngoài. Tuy nhiên, việc xăm hình vẫn ít nhiều ảnh hưởng đến những hoạt động này. Bạn vẫn nên cân nhắc việc xăm hình nếu có ý định định cư ở những nước kiểm soát chặt chẽ như Mỹ.

Những người nước ngoài muốn nhập cảnh vào Mỹ đều phải trải qua một sự kiểm soát chặt chẽ. Nếu bạn đi phỏng vấn vào một trường đại học, một công ty tại Mỹ mà để lộ hình xăm hoặc hình xăm có trên cả cơ thể, chiếm diện tích rộng thì chắc chắn bạn sẽ bị đánh trượt.

Lời khuyên cho những người xăm hình có ý định đi định cư nước ngoài?

Như đã nói, việc xăm hình không phải là trở ngại trong việc đi định cư nước ngoài cũng như luật lao động không có quy định nào về việc chấp nhận người có hình xăm. Tuy nhiên phải nhấn mạnh rằng, kể cả nước ngoài hay Việt Nam thì những nhà tuyển dụng đều ưu tiên những người nghiêm túc.

Không che giấu việc có xăm hình hay khai báo sai sự thật về hình xăm, nếu có xăm hình nên thẳng thắn thừa nhận và đưa ra các hướng giải quyết để phù hợp với công việc mà nhà tuyển dụng, người phỏng vấn đưa ra.

Có một số trường hợp quá khắc khe trong việc phỏng vấn và xăm hình biến thành trở ngại thì tốt nhất bạn nên lựa chọn phương án đi xóa hình xăm. Hiện nay có rất nhiều nơi áp dụng công nghệ hiện đại xóa vĩnh viễn hình xăm mà không để lại sẹo.

Rate this post

Xăm Hình Có Được Định Cư Nước Ngoài Không? 1 Câu Hỏi Muôn Thuở

Ngày nay trào lưu xăm hình dần trở nên phổ biến trong giới trẻ, nhưng xăm hình có được định cư nước ngoài không? Đó là câu hỏi mà nhiều bạn đang có ý định du học và có đam mê về xăm hình thắc mắc. Vậy tại sao nghệ thuật xăm hình lại cuốn hút giới trẻ đến thế? Những quốc gia nào cho phép định cư khi cơ thể có hình xăm?

Hình xăm lần đầu xuất hiện vào những năm 1800, nó được coi là dấu hiệu của tội phạm hoặc sự lệch lạc. Ngày nay hình xăm dần phổ biến, theo ước tính có khoảng 38 phần trăm người trưởng thành trong độ tuổi từ 18 đến 29 có ít nhất một hình xăm.

Hình xăm nghệ thuật ngày nay không giống như thời những thập niên đầu thể 19, hình xăm nghệ thuật thời nay pha chút hiện đại, sáng tạo và rất táo bạo. Một người có chút hình xăm trên cơ thể chính là thể hiện niềm cảm hứng của các bạn có tâm hồn nghệ sĩ, có thể là thể hiện phong cách cá nhân, có thể cũng chỉ là muốn có một điểm nhấn xinh xẻo lên cơ thể.

Tuy nhiên, xăm hình có được định cư nước ngoài không? Câu hỏi mà nhiều bạn trẻ rất quan tâm.

2. Xăm hình có được định cư nước ngoài không?

Nếu như bạn đang có kế hoạc du học và định cư nước ngoài trong tương lai thì bạn cũng nên cân nhắc kỹ về quyết định xăm hình và nên xăm ở vị trí nào là vừa đẹp vừa an toàn. Một số quốc gia thì thoáng, nhưng một số quốc gia lại có những tiêu chuẩn riêng về việc xăm hình, nên nếu đang thắc mắc xăm hình có được định cư nước ngoài không thì bạn nên tìm hiểu thật kỹ lưỡng.

Nếu như hình xăm bạn đang sở hữu khá nhỏ hoặc tại những vị trí kín đáo dễ che giấu thì có vẫn có thể đi Mỹ được. Tuy nhiên để chắc chắn thì bạn nên xóa hình xăm triệt để vĩnh viễn để an tâm hơn khi nhập cảnh cũng như sinh sống và làm việc tại nước này.

Như vậy câu hỏi xăm hình có được định cư nước ngoài không của bạn đã được giải đáp, và đáp án là có đối với đất nước Hàn Quốc. Khi ấy, bạn sở hữu hình xăm trên người vẫn có thể đi khám sức khỏe hay xin visa du học hoặc thậm chí định cư tại nước này mà không bị ảnh hưởng gì.

Đây chỉ là thủ tục nhằm đảm bảo bạn không mắc bất kì bệnh truyền nhiễm nào trước khi nhập cảnh vào nước này. Tuy nhiên nếu trường hợp hình xăm ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn, thì bạn sẽ bị hạn chế tham gia học ở một số trường Đại học hoặc Cao đẳng, có thể sẽ không được cấp visa du học, nhưng trường hợp này rất hiếm khi xảy ra.

Còn đối với Nhật Bản thì sao? Xăm hình có được định cư nước ngoài không khi chọn Nhật Bản để du học và định cư?

Cho đến ngày nay tuy những định kiến về hình xăm của người Nhật không còn nặng nề như trước đây, nhưng cũng đừng vì vậy mà mà các bạn du học sinh có thể thoải mái xăm hình. Bởi vì hình xăm trên cơ thể bạn cũng sẽ là bức tường vô hình ngăn cách bạn với cộng đồng người Nhật, bởi vì có thể khiến những lần đầu gặp mặt của bạn bị ấn tượng không tốt. Một số công ty ở Nhật cũng cấm nhân viên xăm hình, vì vậy bạn nên cân nhắc giữa giữ lại hình xăm hay xóa đi nếu quyết định du học Nhật Bản.

3. Những luật cấm dành cho người xăm hình trên thế giới

Hình xăm tuy là hình tượng nghệ thuật, nhưng cũng đang là vấn đề khá nhạy cảm ở một số quốc gia trên thế giới. Bạn có thể bị phạt hoặc chịu ánh mắt ghẻ lạnh, kỳ thị nếu để lộ hình xăm không đúng quy định.

4. Những hạn chế trong việc xăm hình

Trong xã hội xưa, người ta luôn mặc định người xăm hình thường là dân chơi, tội phạm, thể hiện tính cách mạnh mẽ thường đại diện cho điều xấu. Ngày nay, thế giới đã thay đổi, sự hội nhập diễn ra rất nhanh cả về kinh tế, văn hóa xã hội. Thì việc xăm hình ở bất kỳ nước nào cũng không còn là vấn đề xa lạ nữa.

– Những hình xăm trên cơ thể của bạn có thể sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến sức khỏe của bạn nếu địa chỉ xăm hình không được lựa chọn kỹ lưỡng dẫn đến chất lượng mực xăm và người xăm không tốt.

– Việc xăm hình sẽ ảnh hưởng nhiều đến vấn đề bạn đi xin việc, đi làm và cả đi du học, định cư ở nước ngoài. Bởi rất nhiều nhà tuyển dụng họ luôn ái ngại khi chọn lựa người có hình xăm trên cơ thể. Có thể vì một hình xăm mà bạn sẽ mất nhiều cơ hội việc làm, bạn sẽ nhận lại câu trả lời không khi muốn biết xăm hình có được định cư nước ngoài không.

– Nhiều nhìn nhận, định kiến về xã hội vẫn cứ tồn đọng và cho rằng việc xăm hình là một điều không tốt. Chỉ cần nhìn thấy một người xăm hình là người ta mặc định bạn là một kẻ ăn chơi, giang hồ, máu mặt hoặc không ra gì.

Bài viết này thuộc bản quyền của Tổ Chức Tư Vấn Giáo Dục Quốc Tế IECS. Sao chép dưới mọi hình thức xin vui lòng dẫn nguồn và links.

THAM KHẢO THÊM:

là công ty chuyên du học nghề Đức và trung tâm tiếng Đức uy tín nhất hiện nay. Với đội ngữ sáng lập đã sinh sống 20 năm tại Đức IECS và Vuatiengduc chúng tôi hiểu các bạn cần gì và sẽ tìm ra giải pháp cho từng học viên học tiếng Đức chuyên nghiệp.

Định Cư Nước Ngoài Có Được Hưởng Lương Hưu Ở Việt Nam Không?

° Giám đốc BHXH TPHCM PHAN VĂN MẾN: Theo quy định tại khoản 2 Điều 78 của Luật BHXH, việc tạm dừng, hưởng tiếp lương hưu đối với người tham gia BHXH tự nguyện được thực hiện theo quy định tại Điều 64 của luật này. Cụ thể, khoản 2, Điều 64 quy định: Lương hưu, trợ cấp BHXH hàng tháng được tiếp tục thực hiện khi người xuất cảnh trở về định cư hợp pháp theo quy định của pháp luật về cư trú.

° Tôi làm ở Công ty TNHH MTV Đóng tàu 76 từ năm 1985, vào biên chế năm 1986. Tháng 4-1989, tôi nghỉ làm. Tháng 3-1990, tôi trở lại làm tiếp ở công ty, ký tiếp hợp đồng và làm suốt tới hôm nay. Bây giờ tôi chuẩn bị nghỉ hưu, vậy thời gian công tác từ năm 1985-1989 có được tính vào thời gian hưởng BHXH không? Tôi đã trao đổi với công ty, nhưng công ty không tính. Tôi cần làm thủ tục ra sao để được tính những năm công tác trên? ( NGUYỄN VĂN QUYẾT, quận 7, TPHCM)

° Điểm b, khoản 1, Điều 23 Nghị định 115/2015/NĐ-CP của Chính phủ quy định: Người lao động làm việc trong khu vực nhà nước có thời gian công tác gián đoạn, hoặc đã nghỉ việc trước ngày 1-1-1995, thì việc xác định thời gian công tác để tính hưởng BHXH được thực hiện theo các văn bản quy định trước đây về tính thời gian công tác trước ngày 1-1-1995.

Trong khi đó, quy định tại điểm c, khoản 12, mục II Thông tư số 13/NV ngày 4-9-1972 của Bộ Nội vụ và tại điểm 18 Công văn số 169/BHXH ngày 17-2-1981 của Bộ Lao động – Thương binh (nay là Bộ LĐTB-XH) như sau: Những trường hợp không do yêu cầu của tổ chức mà công nhân, viên chức xin thôi việc hoặc tự ý bỏ việc thì thời gian công tác trước khi nghỉ việc không được tính là thời gian công tác để hưởng BHXH. Theo quy định trên, do ông đã nghỉ việc năm 1989, nên thời gian công tác trước khi nghỉ việc (năm 1985-1989) không được tính là thời gian công tác hưởng BHXH.

° Tôi 60 tuổi, mức lương hưu vừa lãnh là 71%. Tôi đóng BHXH có lẻ 6 tháng nhưng lại không được tính % lương hưu cho 6 tháng dư này. Vì sao 6 tháng đóng BHXH của tôi không được làm tròn lên 1 năm đóng BHXH để hưởng lương hưu, mà bị bỏ đi không tính? ( TRỊNH PHƯƠNG CHIẾN, quận Tân Bình TPHCM)

° Theo khoản 7, Điều 85 của Luật BHXH, việc tính hưởng chế độ hưu trí và tử tuất trong trường hợp thời gian đóng BHXH có tháng lẻ được tính như sau: từ 1 tháng đến 6 tháng được tính là nửa năm; từ 7 tháng đến 11 tháng được tính là 1 năm. Tuy nhiên, trường hợp của ông, ông cần cung cấp thêm thông tin cá nhân: ngày tháng năm sinh, mã số BHXH, nơi giải quyết chế độ hưu trí để xem xét và trả lời cho ông rõ hơn.

° Tôi công tác từ năm 13 tuổi, thoát ly tham gia kháng chiến. Quá trình công tác, tôi nhiều năm liên tục là chiến sĩ thi đua của Bộ Công nghiệp nặng. Thế mà đến khi về hưu, 60 tuổi, lương hưu chỉ 2 triệu đồng/tháng. Đến nay, tôi đã 82 tuổi, lương hưu cũng chỉ 5 triệu đồng/tháng, chưa bằng lương của một người mới ra trường học việc. Trong khi có người ở ngành công nghiệp nhẹ cùng thời kỳ đó về hưu, lương hưu ban đầu 2 triệu đồng/tháng như tôi nhưng bây giờ đã được hưởng 6,4 triệu đồng/tháng? Tại sao có sự khác nhau vậy? ( HOÀNG VĂN THANH, quận 3, TPHCM)

° Chính sách BHXH được thực hiện theo nguyên tắc đóng, hưởng. Tiền lương của người lao động ở thời kỳ sau luôn có xu hướng được cải thiện hơn so với thời kỳ trước, do đó khi nghỉ hưu cũng thường có mức lương cao hơn. Ngoài ra, cách tính lương hưu còn phụ thuộc vào chính sách của Nhà nước tại thời điểm người lao động nghỉ hưu.

Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến đời sống của những người nghỉ hưu, đặc biệt là những người nghỉ hưu thời kỳ trước. Từ năm 1995 đến nay, Chính phủ đã nhiều lần điều chỉnh lương hưu và thực hiện các biện pháp nhằm giảm bớt chênh lệch lương hưu của những người nghỉ hưu giữa các thời kỳ. Về trường hợp của ông, ông cần cung cấp hồ sơ hưu trí để cơ quan BHXH TPHCM trả lời chi tiết hơn.

Người Việt Nam Định Cư Ở Nước Ngoài Có Được Mua Nhà Không?

Tôi và chồng tôi hiện nay đang sinh sống ở Đức nhưng chúng tôi dự kiến cuối năm sẽ thực hiện những công việc kinh doanh tại Việt Nam. Công việc làm ăn này sẽ cần đi lại nhiều giữa Việt Nam và Đức nên vợ chồng tôi muốn mua 1 căn nhà ở Việt Nam để ở mỗi khi về nước. Hiện nay tôi mang 2 quốc tịch (Đức và Việt Nam) còn chồng tôi có quốc tịch Việt Nam. Tôi muốn hỏi là nếu chúng tôi không thường trú ở Việt Nam thì có quyền được mua nhà không và nếu có thì chúng tôi cần làm gì thủ tục gì để được sở hữu nhà?

Về trường hợp người Việt Nam định cư ở nước ngoài có được mua nhà không? chúng tôi xin tư vấn như sau:

Căn cứ theo Điều 121 Luật đất đai 2013 đã quy định:

” Quyền và nghĩa vụ của người Việt Nam định cư ở nước ngoài được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam:

1. Người Việt Nam định cư ở nước ngoài thuộc các đối tượng sau đây thì được mua nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam: a) Người về đầu tư lâu dài có nhu cầu nhà ở trong thời gian đầu tư tại Việt Nam;”

Căn cứ vào quy định tại Điều 7 và Điều 8 Luật nhà ở:

” Điều 7. Đối tượng được sở hữu nhà ở tại Việt Nam

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước. 3. Tổ chức, cá nhân nước ngoài quy định tại khoản 1 Điều 159 của Luật này.”

” Điều 8. Điều kiện được công nhận quyền sở hữu nhà ở

1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước; đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì phải được phép nhập cảnh vào Việt Nam; đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì phải có đủ điều kiện quy định tại Điều 160 của Luật này. 2. Có nhà ở hợp pháp thông qua các hình thức sau đây: a) Đối với tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trong nước thì thông qua hình thức đầu tư xây dựng, mua, thuê mua, nhận tặng cho, nhận thừa kế, nhận góp vốn, nhận đổi nhà ở và các hình thức khác theo quy định của pháp luật; b) Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài thì thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại của doanh nghiệp, hợp tác xã kinh doanh bất động sản (sau đây gọi chung là doanh nghiệp kinh doanh bất động sản); mua, nhận tặng cho, nhận đổi, nhận thừa kế nhà ở của hộ gia đình, cá nhân; nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất ở trong dự án đầu tư xây dựng nhà ở thương mại được phép bán nền để tự tổ chức xây dựng nhà ở theo quy định của pháp luật; c) Đối với tổ chức, cá nhân nước ngoài thì thông qua các hình thức quy định tại khoản 2 Điều 159 của Luật này.”

Có thể khẳng định bạn có quyền được mua nhà gắn liền với quyền sử dụng đất tại Việt Nam.

Căn cứ vào quy định tại Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2010 thì để được nhận chuyển nhượng bất động sản ở Việt Nam, vợ chồng bạn phải xuất trình những giấy tờ chứng minh điều kiện cư trú tại Việt Nam. Tuy nhiên, theo Nghị định số 99/2015/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ Quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Nhà ở (thay thế cho Nghị định số 71/2010/NĐ-CP) có hiệu lực từ 10 tháng 12 năm 2015 thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài không còn phải xuất trình các giấy tờ chứng minh điều kiện cư trú. Theo Nghị định mới này, bạn cần có các giấy tờ chứng minh đối tượng được sở hữu nhà ở như sau:

– Trường hợp mang hộ chiếu Việt Nam thì phải còn giá trị và có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu;

– Trường hợp mang hộ chiếu nước ngoài thì phải còn giá trị có đóng dấu kiểm chứng nhập cảnh của cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh Việt Nam vào hộ chiếu và kèm theo giấy tờ chứng minh còn quốc tịch Việt Nam hoặc giấy tờ xác nhận là người gốc Việt Nam do Sở Tư pháp các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài, cơ quan quản lý về người Việt Nam ở nước ngoài cấp hoặc giấy tờ khác theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Khi đã xuất trình đủ các giấy tờ nêu trên thì cơ quan có thẩm quyền sẽ cho phép bạn làm thủ tục mua và nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Trong trường hợp cần tư vấn thêm, bạn có thể liên hệ với Luật sư của Luật Hoàng Phi qua TỔNG ĐÀI TƯ VẤN LUẬT MIỄN PHÍ 19006557 để được tư vấn.

Tác giả

Nguyễn Văn Phi

CHÚNG TÔI LUÔN SẴN SÀNG LẮNG NGHE – TƯ VẤN – GIẢI ĐÁP CÁC THẮC MẮC

1900 6557 – “Một cuộc gọi, mọi vấn đề”