Top 8 # Tuyển Sinh Liên Thông Đại Học Học Viện Ngân Hàng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Liên Thông Học Viện Ngân Hàng

LIÊN THÔNG ĐẠI HỌC CHÍNH QUY

(Từ Trung Cấp, Cao Đẳng, Cao Đẳng Nghề lên Đại Học)

– Căn cứ thông tư số 55/2012/TT – BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng đại học;

– Căn cứ Thông tư số: 08/2015/TT- BGDĐT ngày 21 tháng 4 năm 2015 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng đại học ban hành kèm theo thông tư số: 55/2012/TT- BGDĐT ngày 25 tháng 12 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo giao cho Học viện Ngân Hàng.

Liên thông Học viện Ngân Hàng tuyển sinh đào tạo liên thông từ trình độ Cao đẳng, Cao đẳng nghề lên trình độ Đại học cấp bằng Chính quy.

Thông báo tuyển sinh Liên thông Đại học trường Học viện Ngân Hàng cụ thể như sau:

I. NGÀNH ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG

– Hệ Thống Thống Tin Quản Lý ( Công Nghệ Thông Tin )

II. THỜI GIAN VÀ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO

– Thời gian đào tạo: tối thiểu 1,5 năm từ CĐ, CĐN và 2,5 năm đối với TC (học trong tuần hoặc thứ 7, chủ nhật)

– Hình thức đào tạo: Chính quy (đào tạo theo hệ thống tín chỉ)

III. ĐỐI TƯỢNG TUYỂN SINH

– Thí sinh đã tốt nghiệp cao đẳng của các trường Cao Đẳng có báo cáo tự đánh giá và triển khai kiểm định chất lượng theo tiến độ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định;

– Thí sinh đã tốt nghiệp Cao Đẳng Nghề của các trường có báo cáo tự đánh giá và triển khai kiểm định chất lượng theo tiến độ do được bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội quy định.

– Bằng tốt nghiệp của các trường nước ngoài, trường nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam thì văn bằng phải được công nhận theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

– Người tốt nghiệp Cao Đẳng Nghề mà chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

IV. THI TUYỂN LIÊN THÔNG

+ Ngành tài chính ngân hàng : Tiếng Anh, Tiền tệ – Ngân hàng, Tín dụng ngân hàng 1 (Đối với chuyên ngành Ngân hàng) hoặc tài chính doanh nghiệp ( Đối với chuyên ngành Tài Chính)

+ Kế toán: Tiếng Anh, Nguyên ký kế toán, Kế toán tài chính 1( Đối với hệ CĐ,CĐN-ĐH ); Chính trị, Nguyên lý Kế toán, Kế toán tài chính 1 (Đối với hệ TC-ĐH)

+ Quản Trị Kinh Doanh : Tiếng Anh (CĐ) , Giáo dục chính trị (TC), Marketing căn bản, Quản trị doanh nghiệp

+ Hệ Thống Thông Tin Quản Lý: Giáo dục chính trị, Lập trình cơ bản, Quản trị cơ sở dữ liệu

2. Nội dung thi: Theo chương trình đào tạo cao đẳng chính quy của Học viện Ngân hàng

3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào: điểm mỗi môn thi phải đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.

V. HỒ SƠ DỰ TUYỂN THI LIÊN THÔNG

– Phiếu đăng ký dự thi theo mẫu của Học viện Ngân Hàng

– Bản sao bằng tốt nghiệp Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp ( có công chứng)

– Bản sao kết quả học tập Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp (có công chứng)

– Bản sao Giấy khai sinh

– Giấy chứng minh nhân dân

– 04 ảnh 4×6 mặt sau ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh

– 02 phong bì có dán sẵn tem ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận.

Liên Thông Học Viện Ngân Hàng 2022

(Từ Trung Cấp, Cao Đẳng, Cao Đẳng Nghề lên Đại Học) Liên thông Học viện Ngân Hàng tuyển sinh đào tạo liên thông từ trình độ Cao đẳng, Cao đẳng nghề lên trình độ Đại học cấp bằng Chính quy năm 2021. Thông báo tuyển sinh Liên thông Đại học trường Học viện Ngân Hàng 2021 cụ thể như sau:

Ngành Đào tạo Liên thông

Thời gian Đào tạo – Loại hình Đào tạo – Bằng Liên thông

Thời gian đào tạo: tối thiểu 1,5 năm từ CĐ, CĐN và 2,5 năm đối với TC (học trong tuần hoặc thứ 7, chủ nhật)

Hình thức đào tạo: Chính quy (đào tạo theo hệ thống tín chỉ)

Bằng cấp: Đại học chính quy

Thời gian nhận hồ sơ:

Thí sinh đã tốt nghiệp cao đẳng của các trường Cao Đẳng có báo cáo tự đánh giá và triển khai kiểm định chất lượng theo tiến độ Bộ Giáo Dục và Đào Tạo quy định;

Thí sinh đã tốt nghiệp Cao Đẳng Nghề của các trường có báo cáo tự đánh giá và triển khai kiểm định chất lượng theo tiến độ do được bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội quy định.

Bằng tốt nghiệp của các trường nước ngoài, trường nước ngoài hoạt động hợp pháp tại Việt Nam thì văn bằng phải được công nhận theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo hoặc Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội;

Người tốt nghiệp Cao Đẳng Nghề mà chưa có bằng tốt nghiệp THPT phải học và được công nhận hoàn thành các môn văn hóa trong chương trình giáo dục THPT theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Môn thi tuyển Liên thông

+ Ngành tài chính ngân hàng : Tiếng Anh, Tiền tệ – Ngân hàng, Tín dụng ngân hàng 1 (Đối với chuyên ngành Ngân hàng) hoặc tài chính doanh nghiệp ( Đối với chuyên ngành Tài Chính)

+ Kế toán: Tiếng Anh, Nguyên ký kế toán, Kế toán tài chính 1( Đối với hệ CĐ,CĐN-ĐH ); Chính trị, Nguyên lý Kế toán, Kế toán tài chính 1 (Đối với hệ TC-ĐH)

+ Quản Trị Kinh Doanh : Tiếng Anh (CĐ) , Giáo dục chính trị (TC), Marketing căn bản, Quản trị doanh nghiệp

+ Hệ Thống Thông Tin Quản Lý: Giáo dục chính trị, Lập trình cơ bản, Quản trị cơ sở dữ liệu

2. Nội dung thi: Theo chương trình đào tạo cao đẳng chính quy của Học viện Ngân hàng

3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào: điểm mỗi môn thi phải đạt từ 5 điểm trở lên theo thang điểm 10.

Hồ sơ Dự tuyển thi Liên thông

Phiếu đăng ký dự thi theo mẫu của Học viện Ngân Hàng

Bản sao bằng tốt nghiệp Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp ( có công chứng)

Bản sao kết quả học tập Cao đẳng, Cao đẳng nghề, Trung cấp (có công chứng)

Bản sao Giấy khai sinh

Giấy chứng minh nhân dân

04 ảnh 4×6 mặt sau ghi rõ họ tên, ngày tháng năm sinh

02 phong bì có dán sẵn tem ghi rõ họ tên, địa chỉ người nhận.

Lưu ý: Cần phải có JavaScript với nội dung này.

Thông Tin Tuyển Sinh Học Viện Ngân Hàng Năm 2022

Học viện Ngân hàng

Trụ sở chính Hà Nội (mã trường NHH): tuyển sinh trong phạm vi cả nước.

Địa chỉ: Số 12 Chùa Bộc, phường Quang Trung, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội.

Fanpage facebook: https://www.facebook.com/hocviennganhang1961

Trang thông tin tuyển sinh: http://tuyensinh.hvnh.edu.vn

Trang thông tin điện tử: http://hvnh.edu.vn

Phân viện Bắc Ninh (mã trường NHB): tuyển sinh các đối tượng thuộc các tỉnh từ Quảng Trị trở ra (không bao gồm Hà Nội)

– Địa chỉ: Số 331 Ngô Gia Tự, phường Suối Hoa, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh.

– Fanpage facebook: https://www.facebook.com/hvnhpvbn

Phân viện Phú Yên (mã trường NHP): tuyển sinh trong phạm vi cả nước.

– Địa chỉ: Số 441 Nguyễn Huệ, thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên.

– Fanpage facebook: https://www.facebook.com/phanvienphuyen.hvnh

Thông tin tuyển sinh Học viện Ngân hàng năm 2020 như sau:

1. Các chuyên ngành đào tạo

Học viện Ngân hàng có các chuyên ngành đào tạo đại học bao gồm:

2. Phương thức tuyển sinh 2.1. Xét tuyển thẳng

Học viện Ngân hàng áp dụng theo Quy chế tuyển sinh 2020 của Bộ GD&ĐT và tóm tắt các đối tượng xét tuyển như sau:

(1) Người đã trúng tuyển vào Học viện Ngân hàng, nhưng ngay năm đó có lệnh điều động đi nghĩ vụ quân sự hoặc đi thanh niên xung phong tập trung;

(2) Thí sinh trong đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế, Cuộc thi khoa học, kỹ thuật quốc tế;

(3) Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia (do Bộ Giáo dục & Đào tạo tổ chức) với môn thi thuộc tổ hợp xét tuyển của Học viện;

(4) Thí sinh đoạt giải Nhất, Nhì, Ba trong Cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp quốc gia;

(5) Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định;

(6) Thí sinh là người nước ngoài, có nguyện vọng học tại Học viện Ngân hàng;

(7) Thí sinh có hộ khẩu thường trú từ 3 năm trở lên, học 3 năm và tốt nghiệp THPT tại các huyện nghèo (học sinh học phổ thông dân tộc nội trú diện 30A);

(8) Thí sinh đạt giải Nhất, Nhì, Ba tại các kỳ thi tay nghề khu vực ASEAN và thi tay nghề quốc tế.

2.2. Xét tuyển dựa trên năng lực ngoại ngữ hoặc kết quả học tập trung học phổ thông (đối với học sinh THPT tốt nghiệp năm 2020)

Học viện Ngân hàng dành tối đa 30% chỉ tiêu cho hình thức xét tuyển này, áp dụng cho các thí sinh:

(+) có tổng điểm thi tốt nghiệp THPT 2020 của 03 môn thuộc tổ hợp xét tuyển đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của Học viện và

(+) thuộc 1 trong 4 đối tượng sau:

2.2.1) Thí sinh có một trong các chứng chỉ sau: IELTS (academic) đạt từ 6.0 trở lên, TOEFL iBT từ 72 điểm trở lên, TOEIC (4 kỹ năng) từ 665 điểm trở lên, chứng chỉ tiếng Nhật từ N3 trở lên (chỉ áp dụng đối với ngành Kế toán định hướng Nhật Bản và Hệ thống thông tin quản lý định hướng Nhật Bản). Chứng chỉ có thời hạn tối thiểu đến 31/12/2020.

2.2.2) Thí sinh là học sinh của trường THPT chuyên Quốc gia

– Hệ chuyên: có điểm TBC 5 kỳ của từng môn học thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 7.0 trở lên – Hệ không chuyên: có điểm TBC 5 kỳ của từng môn học thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 7.5 trở lên

2.2.3) Thí sinh là học sinh hệ chuyên của trường THPT chuyên Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương có điểm TBC 5 kỳ của từng môn học thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 7.5 trở lên

2.2.4) Thí sinh không thuộc 3 đối tượng trên có điểm TBC 5 kỳ của từng môn học thuộc tổ hợp xét tuyển đạt từ 8.0 trở lên

ghi chú: điểm TBC 5 kỳ là kết quả học tập 5 học kỳ: năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 của năm lớp 12 của 03 môn trong tổ hợp xét tuyển

2.3. Xét tuyển dựa trên kết quả kỳ thi tốt nghiệp THPT 2020

Học viện Ngân hàng dành ít nhất 70% chỉ tiêu cho hình thức xét tuyển này

3. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiện nhận ĐKXT

Học viện Ngân hàng xác định ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, công bố trên trang thông tin điện tử của trường và cổng thông tin tuyển sinh của Bộ GD&ĐT trước khi thí sinh điều chỉnh nguyện vọng theo Quy chế tuyển sinh.

Quy định chênh lệch điểm xét tuyển giữa các tổ hợp; các điều kiện phụ sử dụng trong xét tuyển

– Điểm xét tuyển thực hiện theo quy định của Quy chế tuyển sinh. Học viện Ngân hàng áp dụng chung một mức điểm xét tuyển giữa các tổ hợp cho từng ngành đào tạo. Tất cả các môn trong tổ hợp xét tuyển đều tính hệ số 1.

– Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách thì xét trúng tuyển theo điều kiện phụ: ưu tiên thí sinh có nguyện vọng cao hơn.

Tổ chức tuyển sinh

Học viện Ngân hàng áp dụng theo Quy chế tuyển sinh, Hướng dẫn của Bộ Giáo dục & Đào tạo và Đề án tuyển sinh của Học viện.

4. Chỉ tiêu tuyển sinh- Mã ngành- Tổ hợp môn xét tuyển

(1) Xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT 2020

(2) Xét tuyển dựa trên năng lực ngoại ngữ hoặc kết quả học tập THPT

Mã quy ước Tổ hợp các môn xét tuyển:

A00 (Toán, vật Lí, Hóa học), A01 (Toán, vật Lí, tiếng Anh), D01 (Toán, ngữ Văn, tiếng Anh), D07 (Toán, Hóa học, tiếng Anh), D09 (Toán, lịch Sử, tiếng Anh), D14 (ngữ Văn, lịch Sử, tiếng Anh), D15 (ngữ Văn, Địa lí, tiếng Anh), C00 (ngữ Văn, lịch Sử, Địa lí).

5. Chương trình cử nhân chất lượng cao

Học viện Ngân hàng tuyển sinh 300 chỉ tiêu cho chương trình Chất lượng cao các ngành Tài chính- ngân hàng, Kế toán và Quản trị kinh doanh từ các thí sinh trúng tuyển Hệ đại học chính quy.

* Các thí sinh sau khi đã trúng tuyển vào một ngành học của Học viện Ngân hàng, nếu có nhu cầu có thể đăng ký xét tuyển sang học chương trình chất lượng cao của ngành trúng tuyển hoặc một ngành học khác (nếu có điểm thi THPT lớn hơn hoặc bằng với điểm trúng tuyển hệ đại trà của ngành học đó).

6. Các chương trình cử nhân song bằng

Sinh viên Học viện Ngân hàng có thể được trải nghiệm môi trường Anh ngữ thật sự với các chương trình được học tập và giảng dạy hoàn toàn bằng tiếng Anh như:

– Chương trình Cử nhân quốc tế chất lượng cao CityU, Hoa Kỳ ( NHH 7340101_IU) người học chuyển tiếp học tập năm cuối tại Mỹ có cơ hội ở lại thêm 1 năm để trải nghiệm môi trường việc làm và được nhận song bằng gồm: 01 bằng cử nhân QTKD Học viện Ngân hàng và 01 bằng cử nhân QTTC City University of Seattle. ( NHH 7340101_IV) đào tạo kết hợp 30% hệ thống giáo dục Hoa Kỳ và 70% giáo dục Việt Nam, sinh viên tốt nghiệp được nhận 01 bằng cử nhân QTKD Học viện Ngân hàng.

– Chương trình cử nhân quốc tế Sunderland ( NHH 7340201_I và NHH 7340301_I) được Học viện Ngân hàng nhập khẩu 100% mô hình giáo dục Đại học Sunderland (Vương quốc Anh), sinh viên có cơ hội được nhận song bằng gồm: 01 bằng cử nhân của Học viện Ngân hàng và 01 bằng cử nhân của Đại học Sunderland. Với những thí sinh đạt trình độ tiếng Anh tương đương IELTS từ 6.0, khi trúng tuyển sẽ vào thẳng năm thứ 2. Chương trình bao gồm các môn học có tính thực tiễn cao, đảm bảo sinh viên tốt nghiệp có trình độ chuyên môn, kĩ năng làm việc thực tế và ngoại ngữ thành thạo. Sinh viên có cơ hội chuyển tiếp năm cuối tại các trường Đại học tại Singapore, Anh, Úc.

– Sinh viên tốt nghiệp chương trình cử nhân song bằng thường được nhận vào học các chương trình thạc sỹ tại các trường đại học danh tiếng như: Birmingham, Sunderland, Manchester (UK); CityU, Cornell, Chicago, Michigan (USA). Ngoài ra, còn có cơ hội chuyển tiếp học chương trình thạc sỹ kế toán tài chính và quản trị Berlin (Đức) hoặc thạc sĩ Tài chính UWE (Anh) ngay tại Học viện.

– Ngoài ra, sinh viên Học viện Ngân hàng có thể được trải nghiệm môi trường Nhật Bản với các chương trình Việt- Nhật ( NHH 7340301_J và NHH 7340405_J): được học tập và giảng dạy theo mô hình giáo dục Nhật Bản, ngoại ngữ học hoàn toàn bằng tiếng Nhật. Sinh viên tốt nghiệp chương trình sẽ được trường đối tác của Học viện tại Nhật Bản hỗ trợ chuyển tiếp học bậc cao hơn hoặc trải nghiệm môi trường làm việc tại Nhật Bản.

7. Các chương trình trao đổi sinh viên

Dựa trên cơ sở thỏa thuận giữa Học viện Ngân hàng và các trường đối tác, sinh viên từ năm thứ 2 của Học viện Ngân hàng có chứng chỉ ngôn ngữ Anh quốc tế IELTS từ 6,5 điểm trở lên (hoặc tương đương) có cơ hội đi trao đổi học tập từ 01 học kỳ đến 01 năm tại trường đại học đối tác, và ngược lại sinh viên trường bạn sẽ đến học tập với thời gian tương ứng tại Học viện Ngân hàng.

Chương trình mang tới cho sinh viên cơ hội được học tập trong môi trường giáo dục toàn cầu và trải nghiệm những nền văn hóa quốc tế. Đồng thời, việc tham gia các chương trình trao đổi sinh viên sẽ đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên trong quá trình phát triển hoàn thiện bản thân sau này.

(1) ĐH Kinh tế & Luật Berlin, CHLB Đức

(2) ĐH Khoa học ứng dụng Saxion, Hà Lan

(3) ĐH Tổng hợp Tài chính trực thuộc Chính phủ LB Nga

(4) ĐH Handong, Hàn Quốc

Kết thúc chương trình trao đổi, sinh viên được nhận bảng điểm học tập do trường Đại học đối tác cấp, các môn học chuyên ngành được chuyển đổi về tín chỉ của Học viện Ngân hàng. Sinh viên được ưu tiên lựa chọn ở ký túc xá của trường hoặc được hỗ trợ tìm kiếm chỗ ở bên ngoài nếu cần.

8. Cơ hội học bổng, nhận hỗ trợ tài chính và qui định học phí

– Là sinh viên Học viện Ngân hàng, các em có rất nhiều cơ hội nhận được học bổng. Ngoài học bổng khuyến khích học tập theo chế độ quy định, hàng năm sinh viên có kết quả học tập giỏi và xuất sắc của Học viện Ngân hàng nhận được trên 10 suất Học bổng của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (khoảng 20 triệu/suất/năm), 70 suất học bổng của ngành Ngân hàng (khoảng 10 triệu/suất/năm); 300 suất học bổng từ các ngân hàng thương mại, công ty kiểm toán và các doanh nghiệp lớn (tùy từng mức dao động từ 3 triệu đến 10 triệu/suất/học kỳ).

– Bên cạnh đó, sinh viên khó khăn có thể nhận được sự hỗ trợ của phòng Quản lý người học như vay vốn ngân hàng, học bổng quỹ tình thương, trợ cấp xã hội, miễn giảm học phí…

– Về học phí, Nhà trường thu học phí hàng năm với mức phí cạnh tranh so với nhiều trường đại học trên địa bàn, nhờ lợi thế là một trường công lập thuộc Ngân hàng Nhà nước quản lý. Cụ thể:

+ Hệ Đại học chính quy: 9,8 triệu/ năm

+ Cử nhân quốc tế CityU, Hoa Kỳ:* Đối với sinh viên học tập 03 năm tại Học viện Ngân hàng và năm cuối học tại ĐH CityU (mã ngành: NHH 7340101_IU) học phí 120 triệu đồng cho 03 năm đầu học tại Việt Nam, học phí năm cuối tại trường ĐH CityU, Seattle (Hoa Kỳ) khoảng 580 triệu đồng (sinh viên tốt nghiệp được cấp 02 bằng của Đại học CityU và Học viện Ngân hàng) * Đối với sinh viên học tập 04 năm tại Học viện Ngân hàng (mã ngành: NHH 7340101_IV) học phí khoảng 160 triệu (sinh viên tốt nghiệp được cấp 01 bằng của Học viện Ngân hàng)

+ Cử nhân quốc tế Sunderland, Vương quốc Anh:

*Đối với sinh viên học 3 năm tại Học viện Ngân hàng + 1 năm tại nước ngoài: khoảng 175 triệu cho 3 năm tại Học viện Ngân hàng, học phí năm cuối tại trường Đại học Sunderland (Anh) khoảng 330 triệu đồng.

*Đối với sinh viên học 4 năm tại Học viện Ngân hàng: khoảng 315 triệu cho 4 năm tại Học viện Ngân hàng.

+ Cử nhân chương trình Việt- Nhật: học phí khoảng 108 triệu/4 năm học tại Học viện Ngân hàng. Sinh viên tốt nghiệp khi đủ chứng chỉ chuẩn Nhật Bản sẽ được Học viện O’Hara hỗ trợ chuyển tiếp học bậc cao hơn hoặc làm việc tại Nhật Bản.+ Chương trình Chất lượng cao: học phí khoảng 120 triệu cho 4 năm học tại Học viện Ngân hàng

Thông Tin Tuyển Sinh Đại Học Ngân Hàng

Ghi chú:

– Phương thức tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (Phương thức 1) áp dụng đối với tất cả các chương trình đào tạo.

– Phương thức dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 (Phương thức 2) áp dụng cho 2250 chỉ tiêu Chương trình ĐHCQ chuẩn (Chương trình đại trà), 280 chỉ tiêu Chương trình ĐHCQ chất lượng cao, 60 chỉ tiêu Chương trình ĐHCQ Quốc tế song bằng.

– Phương thức ưu tiên xét tuyển và xét học bạ theo quy chế tuyển sinh của Trường (Phương thức 3) áp dụng cho 420 chỉ tiêu Chương trình ĐHCQ chất lượng cao và 90 chỉ tiêu Chương trình ĐHCQ Quốc tế song bằng.

– Phương thức xét kết quả thi đánh giá năng lực (Phương thức 4) áp dụng cho 150 chỉ tiêu Chương trình ĐHCQ chuẩn (Chương trình đại trà).

Lưu ý: Chương trình ĐHCQ chuẩn (Chương trình đại trà) không áp dụng phương thức ưu tiên xét tuyển và xét học bạ (Phương thức 3).

3. Các phương thức xét tuyển

3.1. Phương thức 1: Tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Theo quy định của Bộ Giáo dục & Đào tạo tại khoản 2, 3 Điều 7 của Quy chế tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo thông tư số 09/2020/TT-BGDĐT ngày 7 tháng 5 năm 2020.

Thực hiện xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, được thể hiện cụ thể tại mục 1.8. Chính sách ưu tiên xét tuyển thẳng; ưu tiên xét tuyển tại đề án tuyển sinh của Trường.

3.2. Phương thức 2: Xét tuyển theo kết quả kỳ thi THPT

– Có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020

– Tổng điểm xét tuyển áp dụng đối với tất cả các ngành/nhóm ngành/Chương trình đào tạo phải đạt từ 16 điểm trở lên bao gồm điểm ưu tiên đối tượng, khu vực (Nếu có).

Được thực hiện theo “Quy chế tuyển sinh trình độ đại học; tuyển sinh trình độ cao đẳng ngành Giáo dục Mầm non” của Bộ Giáo dục và Đào tạo hiện hành.

– Điểm xét tuyển bao gồm: Kết quả điểm 3 bài thi/môn thi trong kỳ thi THPT năm 2020 theo tổ hợp đăng ký xét tuyển cho nhóm ngành/ngành/chương trình đào tạo; điểm ưu tiên theo khu vực và đối tượng của thí sinh (nếu có) được tính căn cứ vào Quy chế tuyển sinh năm 2020 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Tổng điểm xét tuyển được tính theo công thức:

+ Đối với ngành/nhóm ngành/chương trình không nhân hệ số:

Điểm xét tuyển = (M1 + M2 + M3) + Điểm ưu tiên

+ Đối với ngành/nhóm ngành/chương trình có môn/bài thi nhân hệ số 2:

Điểm xét tuyển = ((M1 + M2 + M3 x 2)x 3)/4 + Điểm ưu tiên

(Điểm xét tuyển được quy về tổng điểm 30, điểm số thập phân làm tròn theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo).

– Căn cứ chỉ tiêu tuyển sinh đào tạo theo nhóm ngành, ngành (đã trừ số lượng được tuyển thẳng, ưu tiên xét tuyển, học sinh dự bị) và danh sách thống kê ĐXT thí sinh đăng ký xét tuyển, Hội đồng tuyển sinh (HĐTS) Trường xem xét và quyết định phương án điểm trúng tuyển theo nguyên tắc điểm xét tuyển từ cao tới thấp;

– Không phân biệt điểm xét trúng tuyển đối với các tổ hợp bài thi/môn thi đăng ký xét tuyển khác nhau của các thí sinh vào cùng nhóm ngành hoặc ngành cụ thể;

– Trường hợp thí sinh có điểm xét tuyển bằng nhau trong cùng ngành/nhóm ngành xét tuyển, Trường ưu tiên xét tuyển thí sinh có nguyện vọng cao hơn (điều kiện phụ).

3.3. Phương thức 3: Ưu tiên xét tuyển và xét học bạ theo quy chế xét tuyển của Trường

– Đối tượng 1: Thí sinh được triệu tập tham dự kỳ thi chọn đội tuyển quốc gia dự thi Olympic quốc tế; thí sinh đoạt giải nhất, nhì, ba trong kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia; thí sinh đạt giải nhất, nhì, ba kỳ thi học sinh giỏi, Olympic cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương năm lớp 11 hoặc lớp 12; môn dự thi Olympic quốc tế hoặc môn đạt giải có trong các tổ hợp môn quy định cho phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi THPT của ngành/chương trình đăng ký; và có điểm môn tiếng Anh trung bình cộng của 3 học kỳ (Học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) từ 6,5 trở lên.

– Đối tượng 2: Thí sinh có điểm tiếng Anh quốc tế IELTS từ 5.0 trở lên hoặc TOEFL iBT từ 47 trở lên và có kết quả học tập học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt học lực từ loại khá trở lên.

– Đối tượng 3: Học sinh có kết quả học tập học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt học lực từ loại giỏi trở lên thuộc các trường THPT chuyên, năng khiếu trực thuộc đại học và các trường chuyên, năng khiếu trực thuộc tỉnh/thành phố; và có môn tiếng Anh trong chương trình học lớp 11 và lớp 12.

– Đối tượng 4: Học sinh có kết quả xếp loại học lực học kỳ 1, học kỳ 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12 đạt từ loại khá trở lên, tổng điểm xét tuyển các môn trong tổ hợp xét tuyển từ 19 trở lên đối với chương trình ĐHCQ quốc tế song bằng, từ 20 trở lên đối với Chương trình ĐHCQ chất lượng cao đã bao gồm điểm ưu tiên đối tượng và khu vực; điểm môn tiếng Anh trung bình cộng 3 học kỳ phải đạt từ 6,5 trở lên.

– Xét ưu tiên theo đối tượng từ 1 đến 4;

– Đối với đối tượng 3, 4; xét tuyển dựa trên kết quả học tập bậc THPT 3 học kỳ (Học kỳ 1, 2 lớp 11 và học kỳ 1 lớp 12) theo tổ hợp môn đã nêu tại mục 2. Điểm xét tuyển là tổng điểm trung bình (3 học kỳ) của từng môn thi theo thang điểm 10, có quy đổi nếu có môn nhân hệ số, cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực và được làm tròn đến hai chữ số thập phân;

– Đối với các thí sinh bằng điểm xét tuyển ở cuối danh sách, Nhà trường áp dụng tiêu chí phụ là điểm trung bình học bạ của 3 học kỳ (HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12, nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu sẽ xét dựa trên điểm môn Tiếng Anh của 3 học kỳ;

– Mỗi thí sinh được đăng ký tối đa 02 nguyện vọng, các nguyện vọng được xét bình đẳng với nhau.

– Phương thức này áp dụng đối với các thí sinh tốt nghiệp THPT vào các năm 2020, 2019 và 2018.

3.4. Phương thức 4: Xét tuyển theo kết quả thi đánh giá năng lực

Học sinh tham gia kỳ thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia chúng tôi tổ chức năm 2020 và có tổng điểm từ 750 trở lên.

– Thí sinh được đăng ký tối đa 04 nguyện vọng, các nguyện vọng được xét bình đẳng với nhau; trường hợp thí sinh đủ điểm trúng tuyển nhiều nguyện vọng thí sinh cũng chỉ được công nhận trúng tuyển 01 nguyện vọng ưu tiên cao nhất;

– Điểm xét tuyển là tổng điểm thí sinh đạt được trong kỳ thi đánh giá năng lực (theo quy định của Đại học Quốc gia chúng tôi cộng với điểm ưu tiên đối tượng, khu vực; xét từ điểm cao xuống thấp và đến khi đủ chỉ tiêu. Điểm ưu tiên đối tượng và khu vực được quy đổi theo thang điểm tương ứng.

– Trong trường hợp nhiều thí sinh cùng điểm xét tuyển ở cuối danh sách và vượt chỉ tiêu tuyển sinh, Nhà trường áp dụng tiêu chí phụ là điểm trung bình học bạ của 3 học kỳ (HK1, HK2 lớp 11 và HK1 lớp 12), nếu vẫn còn vượt chỉ tiêu sẽ xét dựa trên điểm môn Tiếng Anh của 3 học kỳ.

– Học phí Chương trình Đại học chính quy chuẩn: 4.450.000 đ/học kỳ (Năm học 2019 – 2020)

– Học phí Chương trình Đại học chính quy chất lượng cao: 16.000.000 đ/học kỳ (Năm học 2019 – 2020)

– Học phí Chương trình Đại học chính quy quốc tế song bằng:

+ Học kỳ 1 – 5: 20.000.000 đ/học kỳ

+ Học kỳ 6 – 7: 39.500.000 đ/học kỳ

5. Các chương trình đào tạo

5.1. Chương trình đại học chính quy chất lượng cao

Chương trình đào tạo chất lượng cao thể hiện hướng phát triển nâng cao của chương trình đại học chính quy chính quy, thể hiện một số ưu điểm nổi bật như :

– Chương trình đào tạo tiếp cận chương trình đào tạo của các trường đại học quốc tế, nhiều học phần chuyên ngành được giảng dạy trực tiếp bằng tiếng Anh. Sinh viên có cơ hội chuyển tiếp học tập tại các trường nước ngoài là đối tác của Trường.

– Chương trình đào tạo tiếng Anh tăng cường theo chuẩn IELTS giúp sinh viên chuẩn bị cho môi trường học tập và làm việc quốc tế. Sinh viên được học 300 tiết tiếng Anh miễn phí.

– Chương trình đào tạo kỹ năng mềm giúp sinh viên phát triển các kỹ năng cá nhân trong môi trường nghề nghiệp tương lai.

– Phương pháp giảng dạy hiện đại mang tính tương tác cao, chú trọng phát huy năng lực tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu của sinh viên. Sĩ số lớp là 40 sinh viên/lớp.

– Đội ngũ giảng viên được tuyển chọn trên cơ sở đáp ứng đủ năng lực theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo và của Trường về đào tạo chất lượng cao.

– Được ưu tiên đầu tư đặc biệt về cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy – học tập.

– Sinh viên được thụ hưởng chương trình học bổng riêng của chương trình đào tạo chất lượng cao.

Thí sinh đăng ký xét tuyển chung vào chương trình. Sau khi trúng tuyển, sinh viên được lựa chọn ngành học (Tài chính Ngân hàng, Kế toán, Quản trị Kinh doanh), được lựa chọn học tập tại cơ sở Thủ Đức hoặc Quận 1, và được ưu tiên bố trí vào ở Ký túc xá.

5.2. Chương trình đào tạo đại học chính quy quốc tế song bằng

a. Chương trình đào tạo gồm 02 ngành:

i) Ngành Quản trị kinh doanh: Sinh viên tốt nghiệp được nhận bằng Cử nhân Quản trị kinh doanh của Trường Đại học Ngân hàng chúng tôi và bằng Cử nhân Quản trị kinh doanh của Đại học Bolton (Anh quốc).

ii) Ngành Bảo hiểm – Tài chính – Ngân hàng: Sinh viên tốt nghiệp ngành Bảo hiểm – Tài chính – Ngân hàng được nhận bằng Cử nhân Tài chính – Ngân hàng của Trường Đại học Ngân hàng chúng tôi cấp và bằng Cử nhân Bảo hiểm – Tài chính – Ngân hàng của ĐH Toulon (Pháp).

b.Ưu điểm của chương trình:

– Các văn bằng có giá trị quốc tế và được công nhận bởi Bộ GDĐT Việt Nam.

– Tham gia chương trình chính quy quốc tế song bằng, ngoài học bổng dành cho sinh viên đại học chính quy của Trường Đại học Ngân hàng chúng tôi , sinh viên còn có cơ hội nhận học bổng chính phủ các nước (Canada-ASEAN, Irish Aid IDEAS, Eiffel France,…) hoặc học bổng giảm học phí, học bổng tham gia các chương trình hoạt động trao đổi và giao lưu với các trường đại học danh tiếng tại Anh, Pháp, Mỹ, Úc, Thụy Sĩ, Đài Loan, Malaysia, Indonesia,…

– Địa điểm học tập tại Cơ sở Quận 1 của Trường ĐHNH TP.HCM.

5.3. Chương trình đại học chính quy chuẩn

Chương trình đại học chính quy chuẩn được xét tuyển riêng theo từng ngành, sau khi trúng tuyển và nhập học sinh viên sẽ đăng ký lựa chọn chuyên ngành.

6. Thời gian và hồ sơ xét tuyển

6.1. Đối với phương thức tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo:

Thực hiện theo kế hoạch và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

6.2. Đối với phương thức xét tuyển dựa trên kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020:

Thực hiện theo kế hoạch và quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

6.3. Đối với phương thức ưu tiên xét tuyển và xét học bạ theo quy chế tuyển sinh của Trường:

– Hội đồng tuyển sinh Trường Đại học Ngân hàng TP. HCM – Tầng trệt – 36 Tôn Thất Đạm – P. Nguyễn Thái Bình – Quận 1 – TP.HCM.

– Ngoài bìa hồ sơ vui lòng ghi rõ “Hồ sơ xét tuyển Đại học chính quy”

b. Các đợt nộp hồ sơ xét tuyển:

– Đợt 1 : 22 /4 đến 15/5/2020 (Chỉ nhận hồ sơ qua đường bưu điện)

– Đợt 2: 25/5 đến 10/6/2020 (Nhận trực tiếp và qua bưu điện)

– Đợt 3: 15/6 đến 5/7/2020 (Nhận trực tiếp và qua bưu điện)

(Thời gian trên tính theo dấu bưu điện)

c. Dự kiến thông báo kết quả trước 15/7/2020.

– Phiếu đăng ký xét tuyển (theo mẫu đính kèm)

– Chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước công dân (bản photo chứng thực)

– Chứng nhận đối tượng ưu tiên (bản photo chứng thực) (nếu có)

– Chứng chỉ Tiếng Anh quốc tế (bản photo chứng thực) (nếu có)

– Giấy chứng nhận đạt giải kỳ thi chọn học sinh giỏi, kỳ thi Olympic, cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương (bản photo chứng thực) (nếu có)

– Trường hợp thí sinh chưa tốt nghiệp THPT: Nộp học bạ hoặc phiếu điểm có kết quả học tập của 3 học kỳ: Học kỳ 1, Học kỳ 2 lớp 11 và Học kỳ 1 lớp 12 (bản photo công chứng), có xác nhận của trường THPT. Nhà trường sẽ yêu cầu thí sinh nộp Giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời và học bạ đẩy đủ 3 năm học THPT (bản photo chứng thực) và các hồ sơ khác theo quy định vào thời điểm trúng tuyển và làm thủ tục xác nhận nhập học.

– Trường hợp thí sinh đã tốt nghiệp THPT: Nộp bằng tốt nghiệp THPT và học bạ đẩy đủ 3 năm học THPT (bản photo chứng thực).

(*) Thí sinh hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính chính xác của các hồ sơ và thông tin đã cung cấp cho Nhà trường.

e. Lệ phí xét tuyển và hình thức nộp (đối với phương thức ưu tiên xét tuyển và xét học bạ)

– Lệ phí xét tuyển : 60.000 đồng/nguyện vọng,

+ Cách 1: Nộp trực tiếp tại phòng Tài chính Kế toán Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh, cơ sở 36 Tôn Thất Đạm Quận 1

+ Cách 2: Chuyển khoản (Thông qua các ngân hàng thương mại hoặc thí sinh liên hệ tại bưu điện nơi nộp hồ sơ để được hướng dẫn hỗ trợ.

Chủ tài khoản: Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh

Số tài khoản: 1111.000.000.4541

Tại: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) – Chi nhánh Thủ Đức

Nội dung: Thí sinh ghi rõ nội dung nộp với cú pháp ” HỌ VÀ TÊN – NGÀY SINH – SỐ ĐIỆN THOẠI – SỐ NGUYỆN VỌNG XÉT TUYỂN “. Ví dụ ; NGUYỄN VĂN A – 25/07/2002 – 0903055286 – 2 NV

– Thí sinh có trách nhiệm hoàn thành nghĩa vụ nộp lệ phí xét tuyển (đối với phương thức ưu tiên xét tuyển và xét học bạ) theo mốc thời gian tại mục 6.3

6.4 Đối với phương thức xét kết quả thi đánh giá năng lực:

a. Địa điểm nhận hồ sơ: (Tương tự như mục 6.3 phương thức ưu tiên xét tuyển và xét học bạ)

b. Các đợt nộp hồ sơ xét tuyển:

(Sẽ thông báo sau khi có thông tin chính thức về các đợt thi và ngày công bố kết quả kỳ thi đánh giá năng lực của ĐHQG TP.HCM)

– Phiếu đăng ký xét tuyển (theo mẫu đính kèm);

– Giấy chứng nhận/phiếu điểm thi đánh giá năng lực do Đại học Quốc gia chúng tôi cấp;

– Học bạ nguyên cuốn (bản photo chứng thực), trường hợp chưa có học bạ thí sinh nộp bảng điểm có xác nhận của trường kèm theo giấy cam kết bổ sung học bạ bản photo chứng thực;

– Chứng minh nhân dân/Thẻ căn cước công dân (bản photo chứng thực)

d. Lệ phí và hình thức nộp lệ phí xét tuyển ( tương tự mục 6.3 đối với phương thức ưu tiên xét tuyển và xét học bạ).