Top 7 # Tuyển Sinh Giảng Viên Đại Học Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 6/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Cơ Hội Trở Thành Giảng Viên Đại Học

Theo Immigration New Zealand (số liệu 2018/2019), nghề Giảng viên Đại học là 1 trong những nghề có tỷ lệ hồ sơ định cư được chấp nhận thuộc hàng top tại New Zealand.

Theo ANZSCO – hệ thống phân loại ngành nghề áp dụng tại Úc và New Zealand, hầu hết các ngành nghề trong nhóm University Lecturers and Tutors đều yêu cầu mức độ kỹ năng tương xứng, ít nhất là với bằng cử nhân, và hầu hết là bằng cấp cao hơn như Thạc sĩ, Tiến sĩ. Trong một số trường hợp có thể được yêu cầu ngoài bằng cấp chính thức (VD như Skill level 1 của ANZSCO).

Học bổng Tiến sĩ – Du học Tiến sĩ tại New Zealand

1. Du học tại New Zealand trường The University of Auckland

Trường Đại học Auckland (The University of Auckland) là trường Đại học của New Zealand có thứ hạng cao nhất trong các bảng xếp hạng Đại học trên thế giới – thứ hạng 83 thế giới theo QS World University Ranking và 59 thế giới về khả năng tìm việc sau Đại học theo QS Employability Rankings (số liệu năm 2020).

Điểm nổi bật:

Khóa Tiến sĩ của Đại học Auckland là khóa nghiên cứu sau đại học đã được quốc tế công nhận, khóa học với hơn 100 môn học khác nhau. Học viên sẽ thực hiện những nghiên cứu độc lập, được giám sát bởi các chuyên gia học thuật và các nhà nghiên cứu hàng đầu.

Trong quá trình học, học viên có cơ hội mở rộng và phát triển các kỹ năng cá nhân, trình bày công trình tại các hội nghị địa phương và quốc tế, và được khuyến khích kết nối và hợp tác với nhiều chuyên gia trong lĩnh vực nghiên cứu của học viên.

Thời gian:

Fulltime 3 – 4 năm,

Part-time: 6 – 8 năm chỉ dành cho sinh viên trong nước

Bạn có thể bắt đầu khóa học vào bất cứ thời gian nào trong năm

Yêu cần đầu vào:

GPE – Grade Point Equivalent: 5.5

Bằng Thạc sỹ

Bằng chứng về các nghiên cứu đã thực hiện trước đó

Chứng minh khả năng nghiên cứu độc lập và nắm vững lý thuyết.

Thực hiện một báo cáo ban đầu về ý định nghiên cứu để chứng minh khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu của bạn.

Yêu cầu tiếng Anh: IELTS Academic 6.5, trong đó không kỹ năng nào dưới 6.0

Học phí (số liệu năm 2019): Học viên học bậc Tiến sĩ được trả học phí tương tự với học viên trong nước NZ$7,108.80/năm

Đại học Victoria của Wellington là tổ chức nghiên cứu số một ở New Zealand. Trường Đại học danh giá này thuộc top 1% Đại học trên thế giới nhận được 3 chứng nhận chất lượng là EFMD EQUIS, AACSB và AMBA.

Điểm nổi bật:

Khóa Doctor of Philosophy (PhD) tại Victoria University of Wellington đòi hỏi khả năng trí tuệ đáng kể, sự nghiêm túc trong học tập, kỷ luật tự giác và sự cống hiến.

Luận án tiến sĩ là một phần lớn của công việc, phải đáp ứng các tiêu chuẩn quốc tế và sẽ được đánh giá bởi ba giám khảo, một từ Đại học Victoria Wellington, một từ một trường đại học khác ở New Zealand và một từ một trường đại học ở nước ngoài.

Thời gian: Có ba thời hạn nộp đơn vào tháng 3, tháng 7 và tháng 11 hàng năm

Yêu cần đầu vào:

Bằng Thạc sỹ

Bằng chứng về các nghiên cứu đã thực hiện trước đó

Chứng minh khả năng nghiên cứu độc lập và nắm vững lý thuyết.

Thực hiện một báo cáo ban đầu về ý định nghiên cứu để chứng minh khả năng và kinh nghiệm nghiên cứu của bạn.

Yêu cầu tiếng Anh: TOEFL 90 điểm với tối thiểu 20 điểm viết, hoặc IELTS Academic 6,5, không có kỹ năng nào dưới 6, hoặc tối thiểu xếp 2 hạng 4 hoặc 2 hạng 5 trong bài kiểm tra English Proficiency Programme hoặc Pearson Test of English của Đại học Victoria, với số điểm 58 (điểm giao tiếp không dưới 50).

Ứng viên lựa chọn trong hơn 80 ngành để thực hiện nghiên cứu dưới sự giám sát của giáo sư học viện theo các tiêu chuẩn quốc tế. Luận án Tiến sĩ sẽ trải qua kiểm tra bởi hai giám khảo độc lập trước khi ứng viên thuyết trình, bảo vệ.

Yêu cần đầu vào:

Ngoài nghiên cứu, UC cung cấp một số hội thảo để phát triển các kỹ năng chung như lập kế hoạch nghề nghiệp, quản lý thời gian, networking và kỹ năng giao tiếp.

Thời gian: Fulltime 3 – 4 năm, Part-time: 4.5 – 6 năm

Các yêu cầu tối thiểu là ứng viên phải hoàn thành hoặc đang trong quá trình hoàn thành bậc học thạc sĩ. Đối với nghiên cứu tiến sĩ, bạn phải đạt được mức độ này ở cả cấp độ hạng nhất hoặc hạng hai (hoặc tương đương).

Đối với các ứng viên quốc tế cần được xem xét trình độ và bảng điểm trước đây để đảm bảo ứng viên có nền tảng cần thiết để hoàn thành bằng tiến sĩ tại UC. Ứng viên cũng phải đáp ứng các yêu cầu về tiếng Anh của UC để nhập học.

Thông Báo Tuyển Giảng Viên Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học

Về việc tuyển giảng viên hợp đồng TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ – ĐHQGHN CẦN TUYỂN GIẢNG VIÊN I/Số lượng, vị trí công tác

01 giảng viên chuyên ngành Ngôn ngữ học thuộc Bộ môn Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Giảng dạy các học phần: Nhập môn Việt ngữ học, Tiếng Việt cho người nước ngoài.

II/Tiêu chuẩn

Tốt nghiệp đại học hệ Chính quy loại Giỏi trở lên đúng ngành dự tuyển. Ưu tiên ứng viên có thâm niên giảng dạy đại học, có bằng Thạc sỹ, Tiến sỹ hoặc đang học Nghiên cứu sinh đúng ngành dự tuyển.

Có chứng chỉ ngoại ngữ Tiếng Anh bậc 4 trở lên theo Khung năng lực ngoại ngữ Việt Nam (hay tương đương). Ưu tiên ứng viên có chứng chỉ ngoại ngữ Tiếng Anh bậc 5 (hay tương đương) hoặc tốt nghiệp đại học ngành Tiếng Anh.

Có phẩm chất và năng lực sư phạm, cụ thể:

– Tư cách đạo đức tốt, đặc biệt là đạo đức nghề giáo;

– Kỹ năng giao tiếp và ứng xử sư phạm;

– Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học hiệu quả (áp dụng các phương pháp và kỹ thuật giảng dạy tích cực, đa dạng);

– Kỹ năng làm việc độc lập, làm việc hợp tác, giải quyết vấn đề, tư duy phản biện và sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy và quản lý công việc chuyên môn;

– Kỹ năng và phẩm chất nghiên cứu khoa học.

Ngoài các tiêu chuẩn trên, thí sinh dự tuyển cần đáp ứng các điều kiện sau:

– Về độ tuổi: Không quá 30 tuổi đối với ứng viên chỉ có bằng Cử nhân, không quá 35 tuổi đối với ứng viên là Thạc sĩ, không quá 45 tuổi đối với ứng viên có bằng Tiến sĩ;

– Có sức khoẻ tốt, không nói ngọng, không nói lắp, không có dị tật;

– Cam kết công tác tại Trường trong thời gian tối thiểu 05 năm kể từ khi ký Hợp đồng lao động;

– Cam kết đăng ký học và hoàn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ (đối với ứng viên chỉ có bằng Cử nhân) tại các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước trong thời gian tối đa 05 năm kể từ khi ký Hợp đồng lao động.

Đơn xin dự tuyển;

Bản khai lý lịch có xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú, có dán ảnh 4×6 (xác nhận trong 6 tháng gần nhất);

Bản sao công chứng các văn bằng, chứng chỉ;

Bản sao công chứng bảng điểm đại học, thạc sĩ, tiến sỹ;

Bản sao công chứng giấy khai sinh, sổ hộ khẩu;

Giấy khám sức khoẻ của cơ quan y tế có thẩm quyền (khám trong 6 tháng gần nhất).

Hồ sơ nộp tại Phòng Tổ chức Cán bộ, 302 nhà A1, Trường ĐH Ngoại ngữ – ĐHQG Hà Nội (đường Phạm Văn Đồng, quận Cầu Giấy, Hà Nội), từ ngày đến hết ngày , trong giờ hành chính.

Thời gian tổ chức thi tuyển sẽ được thông báo sau.

Trường Thpt Văn Lang, Hà Nội Tuyển Dụng Giáo Viên Giảng Cơ Hữu

Trường THPT Văn Lang, Hà Nội tuyển dụng giáo viên giảng cơ hữu Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đã ban hành Thông tư số 02/2015/TT-BGDĐT ngày 26/02/2015 về Quy chế thi trung học phổ thông quốc gia và Thông tư số 03/2015/TT-BGDĐT ngày 26/02/2015 về Quy chế tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy; nhằm chuẩn bị tốt cho học sinh và học viên (gọi chung là học sinh) về kiến thức, kỹ năng và tâm lý khi bước vào kỳ thi trung học phổ thông (THPT) quốc gia năm 2015, Bộ GDĐT yêu cầu các Sở GDĐT thực hiện tốt các nội dung sau:

UBND thành phố Hà nội vẫn chỉ thị cho Sở Giáo dục thành lập thêm một trường cấp ba mới ở cửa ngõ phía Bắc thành phố Hà Nội từ năm 2007 Cùng với giáo dục Thủ đô, Trường THPT Văn Lang – Hà Nội chuyển sang giai đoạn quan trọng: thời kì thực hiện đường lối đổi mới của Đảng với mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” phục vụ cho sự nghiệp Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa Thủ đô và đất nước. Trường đã được kiên cố hóa bằng khối nhà hai tầng khang trang, sân trường được bê tông hóa và rợp bóng cây xanh, có nhà thể chất, nhà để xe, sân bóng, có tường cao bảo vệ, với 10 lớp, học sinh tăng lên đến gần 500 em, CBGV cũng tăng lên trên 45 đồng chí. Về chất lượng dạy, mặc dù học sinh của trường phần lớn là con em nhân dân địa phương, điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, văn hoá xã hội trong giai đoạn đổi mới có nhiều biến động, tệ nạn xã hội bắt đầu phát triển 1. Trường THPT Văn Lang – Hà Nội cần tuyển giáo viên giảng dạy các môn: Toán, Lý, Hóa, Văn, Sử, Địa, Sinh, Ngoại ngữ, Tin học cụ thể như sau: Số lượng: 20 giáo viên Hình thức làm việc: Toàn thời gian cố định. Địa điểm: . Trường THPT Văn Lang – Hà Nội , Phòng 101 Số 10 Nguyễn Trường Tộ, Ba Đình, Hà Nội Mức lương: Thỏa thuận 2. Yêu cầu bằng cấp: – Tốt nghiệp chính quy, đúng chuyên ngành. – Tốt nghiệp hệ Đại học. – Ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm công tác hoặc trình độ trên Đại học. – Ưu tiên giáo viên mới tốt nghiệp bằng giỏi. – Vững vàng về chuyên môn, Có năng lực sư phạm – Cuốn hút, mới mẻ trong phong cách giảng dạy, thành thạo trong việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy. – Là bạn đồng hành, người tư vấn trong quá trình phát triển Chân-Thiện-Mỹ cho học sinh Tinh thần trách nhiệm cao, tận tâm, yêu nghề 3. Quyền lợi được hưởng: – Làm việc trong môi trường giáo dục chuyên nghiệp, hiện đại. – Sau thời gian thử việc ứng viên sẽ được ký Hợp đồng lao động và hưởng BHXH, BHYT, BHTN theo quy định của Nhà nước. – Hưởng phụ cấp cạnh tranh (hưởng theo năng lực) – Chính sách ưu đãi dành cho giáo viên: Ngoài lương cơ bản, giáo viên được hưởng các chế độ phúc lợi, chế độ vượt giờ. – Các phúc lợi khác: nghỉ mát, đồng phục, ăn trưa… 4. Hồ sơ bao gồm – Sơ yếu lý lịch (có xác nhận của chính quyền hoặc cơ quan) – CV tóm tắt về kinh nghiệm bản thân – 02 ảnh 4×6 – CMT photo – Giấy khám sức khỏe – Văn bằng chứng chỉ, bảng điểm kèm theo (có công chứng và bản gốc để đối chiếu) Hạn nộp hồ sơ: 30/05/2015 Thời gian giảng thử và phỏng vấn dự kiến: 08/06/2015TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VĂN LANG – HÀ NỘI Địa chỉ : Phòng 101 Số 10 Nguyễn Trường Tộ, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại : 04.6296.4224/ (04) 66711112 Email: thptvanlang1@gmail.com Website: www.thptvanlang.edu.vn Vui lòng gọi điện thoại hoặc trực tiếp đến văn phòng của Nhà trường theo giờ làm việc bên dưới. Tuy nhiên, đường dây điện thoại của chúng tôi thường xuyên bận, rất mong bạn thông cảm và kiên nhẫn giữ cuộc gọi.

Luyện Thi Đại Học, Cao Đẳng Tiếng Anh Các Khối D, Khối A1 – Giảng Viên Hồng Lê

Sau 2 bài về bí quyết luyện thi tiếng anh phần 1 và bí quyết luyện thi tiếng anh phần 2 , Xin giới thiệu với các bạn phần tiếp theo, gồm các bài hướng dẫn kỹ năng làm bài thi môn tiếng Anh.

1.     Những kĩ năng khi làm bài thi môn tiếng Anh

Để xây dựng được cho mình những cách học tiếng Anh thành công đã khó, việc áp dụng những phương pháp ấy vào việc giải quyết các bài thi cũng không dễ dàng. Để các sĩ tử có thể vượt qua được thử thách của một bài thi môn ngoại ngữ này, chúng tôi xin chia sẻ với bạn đọc một số “bí kíp” sau:

Cấu trúc đề thi môn tiếng anh

Đề thi ĐH, CĐ môn tiếng Anh theo cấu trúc của Bộ Giao Dục và Đào tạo có 80 câu hỏi và không có phần riêng để thí sinh lựa chọn. Có thể chia cấu trúc đề thi thành 6 phần cơ bản sau:

Đánh trọng âm trên từ (khoảng 5 câu)

Cấu trúc câu, cụm từ, cụm động từ… (khoảng 25-30 câu), từ vựng (khoảng 3-5 câu).

Chọn lỗi sai (khoảng 5-10 câu).

Hoàn thành câu dựa trên từ cho sẵn (khoảng 5 câu).

Chọn câu có nghĩa tương đương với câu gốc (viết lại câu, khoảng 5 câu).

Đọc hiểu, chọn câu trả lời hoặc từ cho sẵn (khoang 25- 30 câu ).

Phương pháp làm đề thi môn tiếng Anh

Với 80 câu hỏi làm trong 90 phút, các bạn cần bình tĩnh, nên đọc rõ yêu cầu của đề, yêu cầu của từng phần, nhìn lướt nhanh toàn bộ đề để xem đề yêu cầu gì, có khi phần chú ý, hoặc yêu cầu lại để cuối đề thi. Khi làm bài các bạn nên làm tới đâu chắc tới đó, đánh dấu ngay vào phiếu trả lời, tránh làm nháp rồi mới điền vào phiếu trả lời sau, nếu điền vào phiếu trả lời sau có bạn làm đúng nhưng khi điền vào lại vội vàng điền lệch câu, như vậy sai một loạt các câu tiếp theo.

Chú ý: Để tránh tình trạng bỏ sót các câu, các bạn hãy nhớ phương pháp loại suy là tối ưu nhất. nếu gặp trường hợp khó quá cũng phải loại dần từng phương án, sau đó chọn phương án thích hợp nhất, không được bỏ trống bất cứ câu nào.

Trọng âm

Đề thi ĐH, CĐ môn tiếng Anh thường có 5 câu đánh trọng âm từ vì vậy các bạn cần nhớ các quy tắc đánh trọng âm. Để làm dạng bài này, trước tiên các bạn cần chọn từ có quy tắc đánh trọng âm và loại trừ các từ không có quy tắc hoặc đang phân vân chưa rõ trọng âm ở đâu. Các bạn chỉ cần tìm ra trọng âm của 3 trong 4 từ đã cho là có thể hoàn thành bài tập này.

Một số quy tắc đánh trọng âm:

Trọng âm thường rơi vào âm trước các từ có đuôi: ic, ics, ical, ial, ion, ity, ety, ive, ilar, ular, ulous, age, ure…

Với động từ có 2 âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ 2.

Danh từ có 2 âm tiết, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất.

Đối với từ có 3 âm tiết trở lên, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ ba từ cuối lên (từ phải sang trái)

Từ có đuôi: ate, y, ise hoặc ize, trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ ba từ cuối lên, hay từ phải sang trái.

Ví dụ:

A. fantastic       B. political         C. financial          D. dictionary

A. delicious      B. cabbage         C. banana             D. irregular

Câu 1: đáp án là D (theo quy tắc 1). Các đáp án A, B, C trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Riêng đáp án D, trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Câu 2: đáp án là B do trọng âm của các phương án A, C, D trọng âm đều rơi vào âm thứ 2, riêng đáp án B trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Trắc nghiệm chọn từ hoặc cụm từ

Đây là dạng bài điền vào chỗ trống, học sinh phải lựa chọn một trong bốn phương án để hoàn thành câu bị thiếu đảm bảo tính logic và đúng ngữ pháp.

Nếu từ vựng thì cần biết loại từ vựng như tính từ, danh từ, động từ, trạng từ, số ít, số nhiều, khẳng định, phủ định, tiền tố, hậu tố,…

Nếu là về mặt ngữ nghĩa, cần lựa chọn từ nào có nghĩa hợp logic nhất hoặc cùng các cụm từ khác trong câu tạo nên một cụm hoặc thành ngữ có nghĩa logic nhất.

Tiếp theo, cần đọc kĩ câu văn, dịch qua ý nghĩa của câu, xác định xem yếu tố còn thiếu là gì, không nên chọn câu trả lời khi chưa đọc xong hết câu.

My hobby is learning English, listening to music, AND … chess.

To play      B. play      C. playing      D. played

Đáp án đúng là C vì đây là cấu trúc song song, các động từ cùng đuôi “ing” giống nhau.

 (Hết phần 1)