Top 12 # Mã Ngành Kinh Tế Tiếng Anh Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Cập Nhật Mã Ngành Kinh Tế Mới

Cập nhật mã ngành kinh tế mới

Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Hệ thống Mã ngành nghề kinh tế Việt Nam số 27/2018/QĐ-TTg thay thế QĐ 10/2007/QĐ-TTg có hiệu lực từ ngày 20/08/2018. HNLaw & Partners nhận được rất nhiều thắc mắc của doanh nghiệp: Có bắt buộc phải cập nhật mã ngành kinh tế mới khi thay đổi đăng ký nội dung đăng ký doanh nghiệp không? HNLaw & Partners xin hướng dẫn Quý khách hàng như sau:

Theo Công văn số 234/ĐKKD-NV của Cục Quản lý đăng ký kinh hành QĐ số 27/2018/QĐ-TTg thì:

“Đối với Doanh nghiệp và đơn vị trực thuộc đã được cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký đơn vị trực thuộc trước ngày 20/08/2018: Doanh nghiệp và đơn vị trực thuộc tiếp tục hoạt động theo nội dung ngành, nghề kinh doanh đã đăng ký và không bắt buộc phải thực hiện thủ tục cập nhật ngành, nghề kinh doanh theo hệ thống mới. Việc cập nhật ngành, nghề theo hệ thống ngành mới được thực hiện khi doanh nghiệp có nhu cầu hoặc khi doanh nghiệp thông báo bổ sung, thay đổi ngành, nghề kinh doanh hoặc đề nghị cấp đổi sang Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp”.

 Do vậyviệc cập nhật mã ngành kinh tế mới là không bắt buộc chỉ bắt buộc khi doanh nghiệp có nhu hoặc thay đổi bổ sung ngành nghề kinh doanh hoặc cấp đổi sang giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp.

Lưu ý:

Đối với một số Doanh nghiệp được thành lập trước ngày ngành nghề cũ và ngành nghề mới. Do vậy để lập được chi nhánh, địa điểm kinh doanh đăng ký ngành nghề như công ty mẹ bắt buộc Công ty mẹ cần phải cập nhật bổ sung ngành nghề kinh tế mới trước sau đó mới tiến hành thủ tục lập chi nhánh, địa nhật mã ngành kinh tế mới khi thay đổi đăng ký kinh doanh”. Quý khách hàng có bất kỳ thắc mắc hoặc nhu cầu sử dụng dịch vụ pháp lý xin vui lòng liên hệ trực tiếp đến Công ty để được tư vấn chi tiết và hỗ trợ tốt nhất.

Chi tiết xin liên hệ:

CÔNG TY LUẬT HNLAW & PARTNERS

Địa chỉ: Toà nhà DBS, số N028, lô 31

Tìm Hiểu Ngành Nghề: Ngành Kinh Tế Quốc Tế (Mã Ngành: 7310106)

Giới thiệu chung về ngành

Kinh tế quốc tế là gì?

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế sẽ giúp cung cấp cho sinh viên cá kiến thức nền tảng về kinh tế đa quốc qua, thương mại quốc tế, tài chính, đầu tư, kinh doanh, chính sách quốc tế, đối ngoại.

Các vấn đề trọng tâm chính là chống bán phá giá, giải quyết các tranh chấp trong thương mại quốc tế, các đặc điểm phát triển của kinh tế thế giới trong xu thế toàn cầu hóa, các vấn đề trong hội nhập kinh tế thế giới của Việt Nam… Qua đó, sinh viên tốt nghiệp kinhh doanh quốc tế có một nền tảng kiến thức phù hợp để phân tích, xây dựng các chính sách thương mại quốc tế, hội nhập kinh tế, kinh doanh xuất nhập khẩu, luật thương mại quốc tế…

Các trường đào tạo ngành Kinh tế quốc tế

Các trường ngành Kinh tế quốc tế như sau:

Khu vực miền Bắc

Khu vực miền Trung

Tên trường Điểm chuẩn 2020

Đại học Kinh tế Huế 15

Khu vực miền Nam

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế

Các khối xét tuyển ngành Kinh tế quốc tế bao gồm:

Khối A00 (Toán, Lý, Hóa)

Khối A01 (Toán, Lý, Anh)

Khối D01 (Văn, Toán, Anh)

Khối D07 (Toán, Hóa, Anh)

Chương trình đào tạo ngành Kinh tế quốc tế

I. KIẾN THỨC GIÁO DỤC ĐẠI CƯƠNG

Học phần chung

Những nguyên lý cơ bản của CN Mác – Lênin 1, 2

Tư tưởng Hồ Chí Minh

Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

Ngoại ngữ

Giáo dục thể chất

Giáo dục quốc phòng và an ninh

Học phần của trường

Toán cho các nhà kinh tế

Pháp luật đại cương

 Kinh tế vi mô 1

Kinh tế vĩ mô 1

Học phần của ngành

Quản lý học 1

Thống kê kinh tế

Hệ thống thông tin quản lý

Marketing căn bản

II. KIẾN THỨC GIÁO DỤC CHUYÊN NGHIỆP

1. Kiến thức cơ sở ngành

Nguyên lý kế toán

Lý thuyết tài chính tiền tệ 1

Kinh tế quốc tế 1

Nền kinh tế thế giới

Hội nhập kinh tế quốc tế

2. Kiến thức ngành

Học phần bắt buộc

Kinh tế lượng 1

Kinh tế phát triển

Công pháp quốc tế

Chính sách kinh tế đối ngoại 1

Chính sách quản lý công ty đa quốc gia

Tiếng Anh chuyên ngành kinh tế và kinh doanh quốc tế

Kinh tế công cộng

Kinh doanh quốc tế I

Kinh tế thương mại

Đề án chuyên ngành Kinh tế quốc tế

Học phần tự chọn (chọn 5 học phần)

Phân tích chính sách

Tài chính công

Kinh tế học biến đổi khí hậu

Giao dịch và đàm phán kinh doanh

Thương mại điện tử

Nghiệp vụ ngoại thương 1

Kinh tế hải quan

Quản trị chuỗi cung ứng quốc tế

3. Kiến thức chuyên sâu (Chọn 6 học phần):

Kinh tế quốc tế 2

Chính sách kinh tế đối ngoại 2

Kinh tế ASEAN

Chuyên đề đàm phán kinh tế quốc tế

Đầu tư quốc tế

Tài chính quốc tế

Kinh doanh quốc tế II

Đấu thầu quốc tế

Kế toán quốc tế

Thuế quốc tế

4. Chuyên đề thực tập

(Yêu cầu đạt chuẩn đầu ra về ngoại ngữ, tin học và GDQP & AN, GDTC theo quy định của NEU)

Cơ hội nghề nghiệp sau khi ra trường

Hiện nay đang là thời đại của toàn cầu hóa, mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên tốt nghiệp ngành Kinh tế quốc tế. Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo trên, các bạn sẽ có đủ kiến thức để bắt đầu làm các công việc như:

Nhân viên kinh doanh quốc tế

Nhân viên xuất nhập khẩu

Nhân viên kinh doanh tàu biển, hàng không

Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế, nghiên cứu thị trường kinh doanh quốc tế

Chuyên viên marketing quốc tế

Chuyên viên quản trị cung ứng quốc  tế

 Chuyên viên thúc đẩy và xúc tiến thương mại

Chuyên viên phân tích và tư vấn dự án quốc tế

Chuyên viên hoạch định tài chính quốc tế

Giảng viên giảng dạy chuyên ngành kinh tế quốc tế tại các trường đại học

Kinh Doanh Quốc Tế (Đào Tạo Bằng Tiếng Anh)

Khoa Quốc tế – ĐHQGHN

Chương trình/ngành đào tạo: Kinh doanh quốc tế (đào tạo bằng tiếng Anh) Mã trường: QHQ Mã nhóm ngành/Mã ngành: QHQ01 Tỷ lệ có việc làm sau tốt nghiệp : 100 % Chỉ tiêu THPT : 208 Chỉ tiêu theo phương thức khác: 52 Học phí : Học phí : 186.520.000 VNĐ (tương đương 8.000 USD)/sinh viên/khóa học

Tổ hợp xét tuyển

A00 – Toán, Vật lí, Hóa học

A01 – Toán, Vật lí, Tiếng Anh

D01 – Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh

D96 – Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Anh

D03 – Ngữ văn, Toán, Tiếng Pháp

D06 – Ngữ văn, Toán, Tiếng Nhật

D97 – Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Pháp

DD0 – Toán, Khoa học xã hội, Tiếng Nhật

Chương trình được xây dựng theo chuẩn đào tạo của các trường đại học uy tín của Hoa Kỳ, Anh quốc… nhằm đào tạo những cử nhân ngành Kinh doanh quốc tế có trình độ chuyên môn cao, thông thạo tiếng Anh, đáp ứng được nhu cầu của thị trường lao động trong và ngoài nước. Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có khả năng làm việc trong các tổ chức, doanh nghiệp đa quốc gia, các tổng công ty, các doanh nghiệp xuất, nhập khẩu, các tổ chức tài chính, ngân hàng …

III. Lợi thế của chương trình:

Chương trình được đào tạo bằng tiếng Anh

Được học tập và nghiên cứu trực tiếp hoàn toàn trong môi trường bằng tiếng Anh với các giảng viên có trình độ cao, thành thạo ngoại ngữ; tiếp cận với chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quy trình kiểm tra đánh giá tiên tiến theo chuẩn giáo dục của các trường đại học nước ngoài.

Bằng tốt nghiệp: Cử nhân Kinh doanh quốc tế do Đại học Quốc gia Hà Nội cấp, có giá trị toàn cầu để tiếp tục học tập ở bậc đào tạo cao hơn ở trong nước và ở nước ngoài

Cơ hội nhận bằng cử nhân thứ 2 (cử nhân Luật kinh doanh hoặc cử nhân ngôn ngữ Anh, Nhật, Hàn) tại Đại học Quốc gia Hà Nội

Học toàn bộ khối kiến thức chuyên ngành bằng tiếng Anh với 20% – 25% giảng viên nước ngoài trực tiếp giảng dạy

Được lĩnh hội kiến thức phong phú từ những nhà giáo tên tuổi tu nghiệp ở các nước phát triển như Mỹ, Anh, Úc, Canada

Có cơ hội học chuyển tiếp sang các trường Đại học danh tiếng tại Anh, Úc, Mỹ, Đài Loan, hoặc tham gia những chương trình trao đổi sinh viên ngắn hạn sang các nước: Hungary, Đài Loan, Nhật Bản, Pháp, Hàn Quốc…

Tiếp cận chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, quy trình kiểm tra đánh giá tiên tiến theo chuẩn giáo dục của các trường đại học nước ngoài.

Học phí đóng theo số tín chỉ từng kỳ, không thay đổi trong toàn bộ khoá học của sinh viên

Sinh viên tốt nghiệp tự tin với kiến thức, kỹ năng cơ bản và chuyên sâu về kinh doanh quốc tế.

Theo quy định chung của Bộ Giáo dục và Đào tạo :

– Đã tốt nghiệp THPT (giáo dục chính quy hoặc giáo dục thường xuyên) hoặc đã tốt nghiệp trung cấp hoặc đã tốt nghiệp chương trình THPT của nước ngoài ở nước ngoài hoặc ở Việt Nam.

– Có đủ sức khỏe để học tập theo quy định hiện hành.

2. Phương thức tuyển sinh

Xét tuyển dựa vào một trong các phương thức sau:

(1) Xét tuyển kết quả bài thi tốt nghiệp THPT năm 2020;

(2) Xét tuyển chứng chỉ A-Level (Cambridge International Examinations A-Level, Anh);

(3) Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT (Scholastic Assessment Test, Hoa Kỳ);

(4) Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT (American College Testing, Hoa Kỳ);

(5) Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế;

(6) Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển.

Lưu ý: Các văn bằng, chứng chỉ quốc tế phải còn hạn sử dụng tại thời điểm xét tuyển

(1) Xét tuyển bằng kết quả bài thi tốt nghiệp THPT năm 2020:

Thí sinh có tổng điểm các bài thi/môn thi của tổ hợp xét tuyển theo thang điểm 30 (trong đó điểm môn chính nhân hệ số 2) cộng với điểm ưu tiên theo khu vực, đối tượng, đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào do ĐHQGHN phê duyệt trong từng năm tuyển sinh tương ứng. Ngoài ra, thí sinh phải đạt điểm thi tốt nghiệp THPT môn Ngoại ngữ tối thiểu 4 điểm trên trang điểm 10 (trừ đối tượng được miễn thi môn này).

Lưu ý: (*) Xét tuyển theo tổ hợp môn A00 (không có môn chính):

Điểm xét tuyển = Điểm môn 1 + Điểm môn 2 + Điểm môn 3 + ĐƯT (KV, ĐT)

(2) Xét tuyển chứng chỉ A-Level:

Thí sinh có điểm chứng chỉ A-Level của tổ hợp kết quả 3 môn trong đó bắt buộc có môn Toán hoặc Ngữ văn theo các tổ hợp quy định của ngành đào tạo tương ứng đảm bảo mỗi môn đạt từ 60/100 điểm trở lên (tương đương điểm C, PUM range ≥ 60);

(3) Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT:

Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa SAT đạt điểm từ 1100/1600 hoặc 1450/2400 trở lên. Mã đăng ký của ĐHQGHN với Tổ chức thi SAT (The College Board) là 7853-Vietnam National University-Hanoi (Thí sinh phải khai báo mã đăng ký trên khi đăng ký thi SAT);

(4) Xét tuyển kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT:

Thí sinh có kết quả trong kỳ thi chuẩn hóa ACT đạt từ 22/36 điểm trở lên, trong đó điểm thành phần môn Toán đạt ≥ 35/60 điểm và môn Khoa học đạt ≥ 22/40 điểm;

(5) Xét tuyển chứng chỉ tiếng Anh quốc tế:

Thí sinh có điểm chứng chỉ tiếng Anh quốc tế IELTS từ 5.5 trở lên hoặc hoặc TOEFL iBT từ 65 trở lên và có tổng điểm 2 môn thi/bài thi còn lại trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 12 điểm trong kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2020;

(6) Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển:

Xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển theo Quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT và Hướng dẫn tuyển sinh của ĐHQGHN

– Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GDĐT

Các đối tượng được xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển vào đại học được quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 7 Quy chế tuyển sinh của Bộ GDĐT: Thí sinh được sử dụng kết quả thi Học sinh giỏi / cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp quốc gia, quốc tế (không giới hạn môn thi/lĩnh vực) để đăng ký xét tuyển thẳng vào các ngành tại Khoa Quốc tế – ĐHQGHN. Thí sinh đăng ký xét tuyển thẳng cần có điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đạt điểm ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào theo ngành đăng ký xét tuyển của Khoa Quốc tế – ĐHQGHN.

– Xét tuyển thẳng theo quy định của ĐHQGHN

Đối tượng 1: Thí sinh là người nước ngoài xét tuyển theo Quyết định số 4848/QĐ-ĐHQGHN ngày 18/12/2017 của Giám đốc ĐHQGHN.

Đối tượng 2: Học sinh hệ chuyên của 2 trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào các chương trình đào tạo đại học tại Khoa Quốc tế nếu có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng được một (01) trong các điều kiện sau:

Là thành viên chính thức đội tuyển dự kỳ thi Olympic/thi sáng tạo, triển lãm khoa học kỹ thuật khu vực, quốc tế;

b. Đạt giải chính thức kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;

c. Đạt giải chính thức kỳ thi thường niên Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT;

d. Là thành viên chính thức đội tuyển tham dự kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia, cuộc thi sáng tạo khoa học kỹ thuật cấp quốc gia;

e. Có điểm trung bình chung học tập mỗi học kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8.0 trở lên và điểm trung bình chung học tập của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8.0 trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành do Khoa Quốc tế quy định.

Học sinh đạt một trong các tiêu chí quy định tại điểm a, b, c, d trong các năm học ở bậc THPT được bảo lưu kết quả khi xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học tại Khoa Quốc tế, ĐHQGHN.

Đối tượng 3: Học sinh hệ chuyên các trường THPT chuyên cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN nếu đáp ứng các yêu cầu như đối với học sinh hệ chuyên của 2 trường THPT chuyên thuộc ĐHQGHN được quy định tại Mục Đối tượng 2 và phải là học sinh thuộc trường THPT chuyên có tên trong danh sách các trường THPT chuyên được Khoa Quốc tế dành chỉ tiêu xét tuyển thẳng và xét tuyển.

Đối tượng 4: Học sinh hệ không chuyên của các trường THPT thuộc ĐHQGHN được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN phải tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

a. Đạt giải chính thức trong kỳ thi chọn học sinh giỏi bậc THPT cấp ĐHQGHN;

b. Đạt giải chính thức trong kỳ thi Olympic chuyên Khoa học tự nhiên bậc THPT được tổ chức hàng năm;

c. Có điểm trung bình chung học tập mỗi học kỳ trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8,5 trở lên và điểm trung bình chung học tập của 3 môn thuộc tổ hợp xét tuyển trong 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 9,0 trở lên và có kết quả thi tốt nghiệp THPT năm 2020 đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành do Khoa Quốc tế quy định.

Đối tượng 5: Học sinh các trường THPT trên toàn quốc được xét tuyển thẳng và xét tuyển vào bậc đại học tại ĐHQGHN phải tốt nghiệp THPT và có hạnh kiểm 3 năm học THPT đạt loại Tốt và đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

a. Là thành viên tham gia cuộc thi tháng của chương trình “Đường lên đỉnh Olympia” do Đài truyền hình Việt Nam tổ chức hàng năm và có điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8.0 trở lên;

b. Đạt giải Nhất, Nhì, Ba trong kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh/thành phố trực thuộc trung ương, có môn đạt giải thuộc tổ hợp xét tuyển và điểm trung bình chung học tập 5 học kỳ (năm lớp 10, 11 và học kỳ 1 năm lớp 12) đạt từ 8.0 trở lên.

Xét ưu tiên: Thí sinh thuộc các đối tượng đáp ứng tiêu chí tuyển thẳng theo quy định của Bộ GDĐT và ĐHQGHN không dùng quyền xét tuyển thẳng được ưu tiên xét tuyển nếu đạt ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào của ngành trong năm tuyển sinh.

– Sau khi trúng tuyển nhập học, để được đăng ký học các học phần thuộc khối kiến thức theo nhóm ngành và ngành, sinh viên phải có trình độ tiếng Anh tối thiểu đạt IELTS 5.5 hoặc bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Sinh viên chưa đạt trình độ tiếng Anh theo yêu cầu sẽ được xếp vào học Chương trình đào tạo Tiếng Anh dự bị tại Khoa (cùng với một số học phần thuộc khối kiến thức chung) trong năm học thứ nhất.

– Miễn điều kiện tiếng Anh đầu vào nói trên đối với các thí sinh có các chứng chỉ còn hạn sử dụng tương đương IELTS 5.5; hoặc bậc 4 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương; hoặc có chứng chỉ A-Level, hoặc có kết quả kỳ thi chuẩn hóa SAT, ACT đạt điểm trúng tuyển trở lên.

– Sinh viên Chương trình Tin học và kỹ thuật máy tính chỉ được công nhận là sinh viên chính thức khi đạt trình độ tiếng Anh tối thiểu đạt B1 hoặc bậc 3 theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương.

IV. THỜI GIAN NHẬN ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN

Đợt 1 (dự kiến): từ ngày 01/08/2020 đến hết ngày 27/09/2020

– Xét tuyển thẳng theo Quy định của Bộ GDĐT và ĐHQGHN: từ ngày 01/08/2020 đến hết ngày 20/08/2020;

– Xét tuyển theo chứng chỉ A-Level hoặc kết quả thi SAT, ACT hoặc IELTS/TOEFL: từ ngày 01/8/2020 đến hết ngày 30/8/2020

Thí sinh trúng tuyển theo phương thức xét tuyển thẳng, xét tuyển theo chứng chỉ A-Level hoặc kết quả thi SAT, ACT hoặc IELTS/TOEFL cần nộp hồ sơ xác nhận nhập học tới Khoa Quốc tế-ĐHQGHN trước ngày 05/09/2020;

– Xét tuyển theo kết quả thi THPT năm 2020: từ ngày 24/09/2020 đến hết ngày 27/09/2020;

Đợt bổ sung (nếu còn chỉ tiêu) từ ngày 03/10/2020 đến hết ngày 14/10/2020

Xét tuyển như Đợt 1, quy định cụ thể xét tuyển của từng ngành học tương ứng sẽ được công bố trên website của ĐHQGHN và của Khoa Quốc tế

V. HÌNH THỨC ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN

– Xét tuyển thẳng theo quy định của Bộ GDĐT: Thí sinh gửi Hồ sơ xét tuyển thẳng và ưu tiên xét tuyển về Sở GDĐT trước ngày 20/07/2020.

– Xét tuyển theo kết quả thi THPT năm 2020: Thí sinh nộp phiếu ĐKXT, hồ sơ đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT năm 2020, lệ phí ĐKXT theo quy định của Bộ GD&ĐT và theo quy định của Sở GD&ĐT.

– Lệ phí hồ sơ và xét tuyển: 30.000 VNĐ/hồ sơ (nộp khi đăng ký xét tuyển và không thu thêm bất kì lệ phí khác).

– Thí sinh nộp lệ phí ĐKXT thông qua hệ thống BIDV vào tài khoản Khoa Quốc tế – Đại học Quốc gia Hà Nội, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) chi nhánh Mỹ Đình, STK: 2601 0000 788550. Chi tiết hướng dẫn nộp lệ phí ĐKXT tại http:// chúng tôi

Ghi chú: Khoa Quốc tế hỗ trợ thí sinh điều chỉnh nguyện vọng đăng ký xét tuyển tại Văn phòng tuyển sinh, Khoa Quốc tế – ĐHQGHN.

1. Khoa Quốc tế xét cấp 30 suất học bổng tuyển thẳng trị giá miễn học phí 100% toàn bộ khóa học tại Khoa Quốc tế cho các thí sinh được xét tuyển thẳng vào Khoa Quốc tế đáp ứng một trong các tiêu chí sau:

a) Thí sinh trúng tuyển thẳng Khoa Quốc tế theo quy chế của Bộ GD&ĐT và của ĐHQGHN;

b) Thí sinh có chứng chỉ tiếng Anh IELTS từ 6.5 trở lên hoặc tương đương (TOEFL iBT từ 65 điểm) và có tổng điểm 2 môn còn lại của kì thi tốt nghiệp THPT năm 2020 trong tổ hợp xét tuyển đạt tối thiểu 12 điểm;

c) Thí sinh trúng tuyển vào Khoa Quốc tế theo các phương thức khác như xét điểm chứng chỉ A Level/SAT/ACT với kết quả cao (A-Level: 85/100 trở lên, SAT: 1300/1600 trở lên, ACT: 26/36 trở lên).

Thời gian xét cấp học bổng tuyển thẳng: dự kiến từ ngày 31/08/2020 đến ngày 03/09/2020

2. Ngoài ra, sinh viên có cơ hội được nhận hơn 10 loại học bổng (lên tới 300 triệu đồng/khóa học) dài hạn, ngắn hạn và hỗ trợ học tập cho sinh viên dựa trên điểm xét tuyển đầu vào, các trường hợp tuyển thẳng, sinh viên có thành tích học tập, rèn luyện xuất sắc và sinh viên nước ngoài học tập tại Khoa.

1. Văn phòng tuyển sinh, Khoa Quốc tế – ĐHQGHN

Nhà G8, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội;

2. Phòng Công tác học sinh sinh viên, Khoa Quốc tế – ĐHQGHN

Nhà C, Làng sinh viên HACINCO, 79 Ngụy Như Kon Tum, Thanh Xuân, Hà Nội;

Điện thoại: (024) 3557 5992 (số máy lẻ 36).

Hotline: (024) 3555 3555, 0983 372 988, 0379 884 488, 0989106633

Email: tuyensinh@khoaquocte.vn

Hệ Thống Mã Ngành Kinh Tế Việt Nam Năm 2022

(Áp dụng từ ngày 20/08/2018)

Ngành cấp 1 gồm 21 ngành được mã hóa theo bảng chữ cái lần lượt từ A đến U;

Ngành cấp 2 gồm 88 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng hai số theo ngành cấp 1 tương ứng;

Ngành cấp 3 gồm 242 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng ba số theo ngành cấp 2 tương ứng;

Ngành cấp 4 gồm 486 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng bốn số theo ngành cấp 3 tương ứng;

Ngành cấp 5 gồm 734 ngành; mỗi ngành được mã hóa bằng năm số theo ngành cấp 4 tương ứng;

Điểm mới của hệ thống mã ngành kinh tế năm 2018 là ở chỗ Nội dung hệ thống ngành kinh tế Việt Nam giải thích rõ những hoạt động kinh tế gồm các yếu tố được xếp vào từng bộ phận, trong đó bao gồm: những hoạt động kinh tế được xác định trong ngành kinh tế và những hoạt động kinh tế không được xác định trong ngành kinh tế nhưng thuộc các ngành kinh tế khác.

Theo đó, khi Quyết định số 27/2018/QĐ-Ttg có hiệu lực tức từ ngày 20/08/2018 các văn bản cũ là: Quyết định số 10/2007 của chính phủ (Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam) và Quyết định số 337/2007 của chính phủ (Quy định nội dung Hệ thống ngành kinh tế Việt Nam) chính thức hết hiệu lực.

Doanh nghiệp và người khởi nghiệp cần cập nhật nội dung hệ thống mã ngành kinh tế mới để khi áp mã ngành trong hồ sơ đăng ký thành lập doanh nghiệp, hồ sơ thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp và hồ sơ thống kê đúng theo quy định mới.

Vấn đề quan trọng khi thành lập doanh nghiệp đó là lựa chọn tên doanh nghiệp vừa thỏa mãn yêu cầu của chủ thể thành lập, vừa thỏa mãn quy định của

Trụ sở chính của doanh nghiệp là địa điểm liên lạc, nơi hoạt động của doanh nghiệp, là thành trì vững chắc cho sự phát triển của doanh nghiệp. Do đó khi

Mã số thuế bị khóa không chỉ ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mà còn phát sinh các khoản phạt vi phạm hành chính do doanh

Hiện nay, nhu cầu văn phòng cho thuê rất lớn; đặc biệt là tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Về phía cung, nhiều cá nhân, hộ gia đình có nhà ở có nhu

Việt Nam đang được đánh giá là môi trường tốt để tiến hành khởi nghiệp. Với các quy định ngày càng cởi mở và thủ tục pháp lý ngày càng đơn giản