Top 4 # Định Cư Mỹ Tiếng Anh Là Gì Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Ngành Tiếng Anh Là Gì?

Ngành Tiếng Anh là gì?

Hiểu một cách đơn giản, Tiếng Anh là ngành học nghiên cứu, sử dụng tiếng Anh – loại ngôn ngữ số 1 thế giới để sinh viên làm chủ và sử dụng tiếng Anh thành thạo; đồng thời sinh viên cũng được trang bị thêm các kiến thức bổ trợ về kinh tế, tài chính ngân hàng, nhà hàng khách sạn, xuất nhập khẩu, quan hệ quốc tế,… để đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế trong quá trình hội nhập quốc tế.

Sinh viên ngành Tiếng Anh sẽ được học những kiến thức chung và chuyên sâu về ngôn ngữ, văn hóa và văn học, đất nước – con người không chỉ của quốc gia sản sinh ra tiếng Anh mà của cả các quốc gia nói Tiếng Anh. Bên cạnh đó, sinh viên theo học ngành Tiếng Anh sẽ được trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng mềm cần thiết như kỹ năng giao tiếp, thuyết trình, phân tích, giải quyết vấn đề, làm việc nhóm; phẩm chất chính trị, đạo đức, tác phong nghề nghiệp và sức khỏe tốt để có thể làm việc có hiệu quả trong các lĩnh vực chuyên môn có sử dụng tiếng Anh.

Sinh viên còn được học tập với hệ thống phòng Lab hiện đại; thường xuyên trao đổi với giáo viên bản ngữ; thực tập tại các doanh nghiệp lớn trong và ngoài nước; phát triển toàn diện kỹ năng bằng cách sinh hoạt tại CLB Tiếng Anh, CLB Dịch thuật,… đảo đảm cho sinh viên sau khi tốt nghiệp đáp ứng đầy đủ các yêu cầu nguồn nhân lực của xã hội.

Học ngành Tiếng Anh ra trường làm gì?

Sinh viên ngành Tiếng Anh luôn có nhiều cơ hội việc làm với mức lương hấp dẫn tại các công ty có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nước ngoài tại Việt Nam, hoặc thậm chí là một “công việc toàn cầu”. Đặc biệt với việc Việt Nam ký Hiệp định đối tác thương mại xuyên Thái Bình Dương TPP, tham gia hiệp định tự do mậu dịch với Châu Âu và Hàn Quốc, Cộng đồng kinh tế ASEAN đã chính thức vận hành thì cơ hội nghề nghiệp đối với các cử nhân tốt nghiệp ngành Tiếng Anh luôn luôn rộng mở.

Ngoài ra, theo các chuyên gia, Tiếng Anh là ngành học được ưa chuộng vì thị trường lao động Việt Nam bao giờ cũng cần rất nhiều những người giỏi ngoại ngữ, vững kiến thức văn hóa – xã hội và thạo kỹ năng làm việc.

Với những gì được trang bị, sinh viên sau khi tốt nghiệp ngành Tiếng Anh có thể làm các công việc:

Biên dịch viên, phiên dịch viên trong các công ty, cơ quan ngoại giao, cơ quan truyền thông, các tổ chức kinh tế, xã hội của Việt Nam và quốc tế; dịch thuật cho các NXB, trung tâm phát hành sách, báo, tạp chí,…

Chuyên viên truyền thông, tổ chức sự kiện, thư ký, trợ lý,… trong các công ty nước ngoài;

Hướng dẫn viên, chuyên viên tư vấn tại các công ty du lịch, lữ hành, nhà hàng khách sạn;

Giáo viên giảng dạy và nghiên cứu tiếng Anh tại các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, phổ thông trung học, trung tâm ngoại ngữ.

KHOA NGOẠI NGỮ

Khu Dân Cư Tiếng Anh Là Gì Và Từ Vựng Tiếng Anh Liên Quan

1. Khu dân cư tiếng Anh là gì?

1.1. Khái niệm về khu dân cư

Khu dân cư tiếng Anh là Residential quarter/area, dùng để chỉ một cộng đồng dân cư sinh sống trong một khu vực, một diện tích đất nhất định bao gồm các hộ gia đình sinh sống trong xóm, khu phố hay thôn, bản. Khu dân cư có thể tồn tại ổn định từ lâu nhưng hiện nay cũng có nhiều khu dân cư mới đang trong quá trình hình thành, tạo lập và biến đổi phục vụ cuộc sống của người dân cũng như theo quy hoạch. Khu dân cư có cơ cấu địa giới, tên gọi, số lượng dân sinh sống đa dạng và khác nhau. Cách thiết kế, sắp xếp, bố trí của khu dân cư cũng khác nhau tùy vào mỗi địa phương và mô hình thiết kế. Về phần đất ở, quyền sử đất có thể là chính chủ, có sổ đỏ, có thể là không có, chưa khai báo.

Khu dân cư là khu vực có đông người dân sinh sống, thường tập trung ở vùng đồng bằng, đặc biệt là khu vực đô thị, các thành phố vì có điều kiện sống ổn định về sinh hoạt, vật chất, nhất là việc làm.

1.2. Những từ chỉ khu dân cư trong tiếng Anh

Trong tiếng Anh, ngoài cụm từ Residential Quarter/Area để chỉ về khu dân cư thì chúng ta còn có rất nhiều từ tương tự khác như:

* Urban area – Khu đô thị (khu thành thị)

* Residential district – là khu dân cư không phải khu buôn bán hay khu cơ quan.

* Cultural residential area – là khu dân cư văn hóa.

* Shanty town – là khu dân cư tồi tàn.

* Towering skyscrapers /ˈtaʊə.rɪŋ,ˈskaɪˌskreɪ.pər/, high-rise buildings /ˈhaɪ.raɪz,ˈbɪl.dɪŋ/: Nghĩa là Những tòa nhà chọc trời.

* Noise pollution /ˈnɔɪz pəˌluː.ʃən/: Nghĩa là Sự ô nhiễm tiếng ồn

* Industrial zone /ɪnˈdʌs.tri.əl, zəʊn/: Nghĩa là Khu công nghiệp

* Small coastal city /smɔːl,ˈkəʊ.stəl,ˈsɪt.i/: Nghĩa là một thành phố nhỏ ven biển

* A cozy little house on the outskirts of the city /ə ˈkoʊ.zi ˈlɪt.əl haʊs ɒn ðiːˈaʊt.skɜːts əv ðəˈsɪt.i/: Nghĩa là một căn nhà ấm cúng ở khu vực ngoại ô thành phố.

* Suburb /ˈsʌb.ɜːb/: Nghĩa là Vùng ngoại ô

* Countryside /ˈkʌn.tri.saɪd/: Nghĩa là Miền quê

* Hectic pace /ˈhek.tɪk, peɪs/: Nghĩa là Nhịp điệu sống bận rộn

* Bustling streets are strewn with little /ˈbʌs.lɪŋ, striːt, ɑːr, ˈstruː, wɪð,ˈlɪt.əl/: Nghĩa là Những con phố ngập rác có đông người qua lại.

* Spend hours in traffic jams/traffic congestion /spend, ˈaʊəz ɪn, ˈtræf.ɪk, dʒæm/ˈtræf.ɪk, kənˈdʒes.tɪd/: Nghĩa là Kẹt xe hàng tiếng đồng hồ

* The Narrow cobblestone streets /ðə, ˈnær.əʊ, ˈkɒb.əl, striːt/: Nghĩa là Những con phố nhỏ trải bằng đá.

* Quaint shops /kweɪnt, ʃɒp/: Nghĩa là Những cửa hiệu mang phong cách cổ

* Gourmet restaurants /ˈɡʊr.meɪ, ˈres.tə.rɑːnt: Nghĩa là Nhà hàng sang trọng dành cho dân sành

* Local cuisine /ˈləʊ.kəl, kwɪˈziːn/: Nghĩa là Những món ăn đặc trưng của khu dân cư.

* Residential area /ˌrez.ɪˈden.ʃəl, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Khu dân cư sinh sống

* Shopping malls /ˈʃɒp.ɪŋ ˌmɔːl/: Nghĩa là Trung tâm thương mại mua sắm

* Fashionable boutiques /ˈfæʃ.ən.ə.bəl, buːˈtiːk/: Nghĩa là Những cửa hàng thời trang hiện đại

* Entertaiment area /ˌɛn.tɜː.ˈteɪn.mənt, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Khu vực giải trí

* Tourist attractions /ˈtʊə.rɪst, əˈtræk.ʃən/: Nghĩa là Điểm đến du lịch

* Open-air markets /ˌoʊ.pənˈer, ˈmɑː.kɪt/: Nghĩa là Chợ ngoài trời

* Street vendors /striːt, ˈven.dər/: Nghĩa là Những người bán hàng rong trên phố

* Souvenirs /ˌsuː.vənˈɪər/: Nghĩa là Quà lưu niệm, đồ lưu niệm

* Trendy cafés chúng tôi ˈkæf.eɪ/: Nghĩa là Quán cà phê có phong cách theo xu hướng thời đại

* Pavement cafés /ˈpeɪv.mənt, ˈkæf.eɪ/: Nghĩa là Những quán cà phê trên vỉa hè cho khách vừa uống vừa ngắm đường phố.

* Inner-city areas /ˌɪn.ə ˈsɪt.i, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Khu ổ chuột

* Street crime /striːt, kraɪm/: Nghĩa là Móc túi, trộm cắp trên phố

* Cultural diversity /ˈkʌl.tʃər.əl, daɪˈvɜː.sə.ti/: Nghĩa là sự đa dạng về văn hóa do các dân tứ xứ đổ về thành phố sinh sống.

* a pulsating nightlife /ə, pʌlˈseɪ.tɪŋ, ˈnaɪt.laɪf/: Nghĩa là cuộc sống đêm nhộn nhịp với những quán bar, câu lạc bộ.

* Apartment complex /əˈpɑːt.mənt, kəmˈpleks/: Nghĩa là Tòa nhà chung cư hỗn hợp.

* Bumper-to-bumper traffic /ˈbʌm.pər, tʊ, ˈbʌm.pər, ˈtræf.ɪk/: Nghĩa là tắc nghẽn giao thông kéo dài, xe cộ nối đuôi nhau san sát

* Business/financial district /ˈbɪz.nɪs, faɪˈnæn.ʃəl, ˈdɪs.trɪkt/: Nghĩa là Khu tài chính/kinh tế

* Chain store /ˈtʃeɪn ˌstɔːr/: Nghĩa là chuỗi cửa hàng

* City Skyline /ˈsɪt.i, ˈskaɪ.laɪn/: Thành phố hiện đại và cổ kính với những con đường đá chật hẹp, tấp nập người qua lại.

* Cobbled street /ˈkɒb.əld, striːt/: Nghĩa là Con đường rải đá

* Cosmopolitan city /ˌkɑːz.məˈpɑː.lɪ.t̬ən, ˈsɪt.i/: Nghĩa là thành phố đa chủng tộc, thành phố lớn

* Cost of living /ˌkɒst əv ˈlɪv.ɪŋ/: Nghĩa là Mức sống

* Densely populated metropolian area /dens, ˈpɒp.jə.leɪ.tɪd, ˌmet.rəˈpɒl.ɪ.tən, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Khu vực đô thị tập trung đông dân cư.

* Deprived area /dɪˈpraɪvd, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Khu vực còn ít phát triển, điều kiện sống thiết yếu còn thiếu.

* Downtown /ˌdaʊnˈtaʊn/: Nghĩa là Trung tâm thành phố

* Exhaust fumes /ɪɡˈzɔːst, fjuːmz/: Nghĩa là Khói bụi, khí thải.

* Extravagant/Lavish lifestyle /ɪkˈstræv.ə.ɡənt, ˈlæv.ɪʃ, ˈlaɪf.staɪl/: Nghĩa là Lối sống xa hoa

* Family restaurant /ˈfæm.əl.i, ˈres.tə.rɑːnt/: Nghĩa là Nhà hàng bình dân hay nhà hàng gia đình.

*Fashionable club /ˈfæʃ.ən.ə.bəl, klʌb/: Nghĩa là Câu lạc bộ có phong cách thời thượng, trẻ trung

*Food courts /ˈfuːd ˌkɔːt/: Nghĩa là quầy ăn

* Good value /ɡʊd, ˈvæl.juː/: Nghĩa là Rất có ích

* High-rise flat /ˈhaɪ.raɪz, flæt/: Nghĩa là Căn hộ chung cư cao tầng

* Historical places of interest /hɪˈstɒr.ɪ.kəl, pleɪs, əv, ˈɪn.trəst/: Nghĩa là Địa danh lịch sử

* Imposing building /ɪmˈpəʊ.zɪŋ, ˈbɪl.dɪŋ/: Nghĩa là Những tòa nhà lớn

*Incessant roar (of vehicles) /ɪnˈses.ənt, rɔːr/

* Inner city /ˌɪn.ə ˈsɪt.i/: Nghĩa là Khu vực nằm trong trung tâm thành phố với mức sống thấp, nhiều tệ nạn xã hội.

* Lively bar chúng tôi bɑːr/: Nghĩa là những quán bar nhộn nhịp, sôi động.

* No-go area /ˌnoʊˈɡoʊ ˌer.i.ə/: Nghĩa là khu vực ít người qua lại vì có băng đảng xã hội đen hay có chứa chấp nhiều tội phạm.

* Office block /ˈɒf.ɪs, blɒk/: Nghĩa là Tòa nhà văn phòng

* Pace of life /peɪs, əv, laɪf/: Nghĩa là Nhịp sống

* Parking facility /ˈpɑː.kɪŋ, fəˈsɪl.ə.ti/: Nghĩa là Nơi đỗ xe

* Poor hygience and sanitation /pɔːr, ˈhaɪ.dʒiːn, ænd, ˌsæn.ɪˈteɪ.ʃən/: Nghĩa là điều kiện vệ sinh kém, hệ thống xử lý rác thải nghèo nàn.

* Pricey/Overpriced restaurant /ˈpraɪ.si, əʊ.vəˈpraɪst, ˈres.tə.rɑːnt/: Nghĩa là nhà hàng đắt đỏ hiểu theo nghĩa tiêu cực, hay ám chỉ món ăn không ngon tương xứng với giá tiền quá cao.

* Public area /ˈpʌb.lɪk, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Khu vực công cộng.

* Public transport system /ˈpʌb.lɪk, ˈtræn.spɔːt, ˈsɪs.təm/: Nghĩa là Hệ thống giao thông công cộng

* Quaint old buildings /kweɪnt, əʊld, ˈbɪl.dɪŋ/: Nghĩa là Những tòa nhà cổ kính, độc đáo.

* Relaxed almosphere /rɪˈlækst, ˈæt.mə.sfɪər/: Nghĩa là Không gian yên tĩnh, thanh bình

* Residential area /ˌrez.ɪˈden.ʃəl, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Khu dân cư sinh sống

* Run-down building /ˌrʌnˈdaʊn, ˈbɪl.dɪŋ/: Nghĩa là Tòa nhà sập xệ, đang xuống cấp.

* Sense of community /sens, əv, kəˈmjuː.nə.ti/: Nghĩa là Những khu nhà tồi tàn, lụp xụp.

* Slumdog /ˈsləmdɒɡ/: Nghĩa là Khu ổ chuột

* Sprawling city /ˈsprɔː.lɪŋ, ˈsɪt.i/: Nghĩa là thành phố lớn mang nghĩa tiêu cực vì mở rộng tràn lan diện tích đô thị.

* The rate race /ðə, reɪt, reɪs/: Nghĩa là Cuộc sống bon chen.

* Tree-lined avenue /ˈtriː.laɪnd, ˈæv.ə.njuː/: Nghĩa là Đại lộ có những hàng cây trải dài hai bên đường.

* Upmarket shop /ˈʌp.mɑːr.kɪt, ʃɒp/: Nghĩa là Cửa hiệu dành cho những người sang chảnh, giới thượng lưu.

* Uptown /ˌʌpˈtaʊn/: Nghĩa là Khu dân cư cao cấp.

* Urban wasteland /ˈɜː.bən, ˈweɪst.lænd/: Nghĩa là Khu đất bị bỏ hoang trong thành phố, còn nhiều vấn đề bất cập, nguy hiểm cho người qua lại.

* Volum of traffic /ˈvɒl.juːm, əv, ˈtræf.ɪk/: Nghĩa là Lực lượng tham giao thông

* Shanty towns /ˈʃæn.ti.taʊn/: Nghĩa là Những khu nhà tồi tàn, lụp xụp.

* Real Estale /rɪəl, ɪˈsteɪt/: Nghĩa là Ngành Bất động sản

* Property/Properties /ˈprɒp.ə.ti, ˈprɒp.ə.ti/: Nghĩa là Tài sản

* Project /ˈprɒdʒ.ekt/: Nghĩa là Dự án

* Real Estale Consultant /rɪəl, ɪˈsteɪt, kənˈsʌl.tənt/: Nghĩa là Tư vấn Bất động sản.

* Developer /dɪˈvel.ə.pər/: Nghĩa là Nhà phát triển

* Invesloper: Nghĩa là Chủ đầu tư

* Architect /ˈɑː.kɪ.tekt/: Nghĩa là Kiến trúc sư

* Supervisor /ˈsuː.pə.vaɪz/: Nghĩa là Giám sát

* Constructor /kənˈstrʌk.tər/: Nghĩa là Nhà thầu thi công

* Procedure /prəˈsiː.dʒər/: Nghĩa là Tiến độ bàn giao

* Spread of Project/Project Area/Site Area /spred, əv, ˈprɒdʒ.ekt//ˈprɒdʒ.ekt, ˈer.i.ə/ /saɪt, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Tổng diện tích khu đất

* Master Plan /ˈmɑː.stə ˌplæn/: Nghĩa là Mặt bằng tổng thể

* Unit /ˈjuː.nɪt/: Nghĩa là Căn hộ

* Density of Building /ˈden.sɪ.ti, əv, ˈbɪl.dɪŋ/: Nghĩa là Mật độ xây dựng

* GFA (Gross Floor Area) /ɡrəʊs, flɔːr, ˈer.i.ə/: Nghĩa là Tổng diện tích sàn xây dựng

* Void /vɔɪd/: Nghĩa là Thông tầng

* Mezzanine /ˈmez.ə.niːn/: Nghĩa là Tầng lửng

* Residence /ˈrez.ɪ.dəns/: Nghĩa là Nhà ở, dinh thự

* Resident /ˈrez.ɪ.dənt/: Nghĩa là Cư dân

* Commercial /kəˈmɜː.ʃəl/: Nghĩa là Thương mại

* Landscape /ˈlænd.skeɪp/: Nghĩa là Cảnh quan sân vườn

* Location /ləʊˈkeɪ.ʃən/: Nghĩa là Vị trí

* Advantage/ Amenity /ədˈvɑːn.tɪdʒ//əˈmiː.nə.ti/: Nghĩa là Tiện ích

* Layout Floor /ˈleɪ.aʊt, flɔːr/: Nghĩa là Mặt bằng điển hình tầng

* Layout Floor /ˈleɪ.aʊt, flɔːr/: Nghĩa là Mặt bằng điển hình tầng

* Layout Apartment /ˈleɪ.aʊt, əˈpɑːt.mənt/: Nghĩa là mặt bằng căn hộ

* Launch Time /lɔːntʃ, taɪm/: Nghĩa là Thời điểm công bố

* Show flat /ʃəʊ, flæt/: Nghĩa là Căn hộ mẫu

* For lease /fɔːr, liːs/: Nghĩa là Cho thuê

* Mortgage /ˈmɔː.ɡɪdʒ/: Nghĩa là Nợ, thế chấp

* Bookshelf /ˈbʊk.ʃelf/: Nghĩa là Giá sách

* Bath room /bɑːθ, ruːm/: Nghĩa là Phòng tắm

* Air conditioner /ˈeə kənˌdɪʃ.ən.ər/: Nghĩa là Điều hòa

* Direction /daɪˈrek.ʃən/ /dɪˈrek.ʃən/: Nghĩa là Hướng.

* Master Bedroom /ˈmɑː.stə ˌbed.rʊm/: Nghĩa là Phòng ngủ

* Ceiling /ˈsiː.lɪŋ/: Nghĩa là Trần nhà

* Wooden Floor /ˈwʊd.ən, flɔːr/: Nghĩa là Sàn gỗ

* Electric equipment /iˈlek.trɪk, ɪˈkwɪp.mənt/: Nghĩa là Thiết bị điện

* Kitchen /ˈkɪtʃ.ən/: Nghĩa là Nhà bếp

* Furniture /ˈfɜː.nɪ.tʃər/: Nghĩa là Nội thất

* Balcony /ˈbæl.kə.ni/: Nghĩa là Ban công

* Wardrobe /ˈwɔː.drəʊb/: Nghĩa là Tủ tường.

Băng Rôn Là Gì? Băng Rôn Trong Tiếng Anh Là Gì ?

Vai trò in băng rôn trong nền kinh tế hiện đại.

In băng rôn giúp doanh nghiệp quảng bá thương hiệu:

In băng rôn giúp quảng bá một sự kiện, chương trình khuyến mãi

In băng rôn truyền tải thông điệp giúp tiết kiệm chi phí, hiệu quả rất lớn.

In băng rôn giúp doanh thu luôn được duy trì và không ngừng phát triển.

Thu hút ượng lớn khách hàng thân thiết gắn bó lâu dài với doanh nghiệp.

Ưu Nhược điểm của việc sử dụng băng rôn

Ưu điểm khi sử dụng băn rôn

Tính linh hoạt cao, dễ dàng tiếp cận khách hàng tiềm năng theo mỗi khu vực.

Truyền tải thông điệp đến người tiêu dùng nhanh.

Để lại dấu ấn sâu sắc với nhận thức của người tiêu dùng.

Chi phí thấp tiêt kiệm được tài chính cho doanh nghiệp.

Nhược điểm khi sử dụng băng rôn.

Tiếp cận khách hàng mục tiêu khó hơn.

Có những loại băng rôn nào?

Băng rôn được chia thành hai loại chính

Băng rôn ngang: kích thước 100×400 cm hay 100×500 cm

Băng rôn ngang là loại băng rôn được in theo khổ ngang, xung quanh được dán biên và được treo cột chắc chắn bằng dây thừng hay dây dù. Băng rôn ngang thường treo trên các trụ điện, cột đèn tại những con đường có đông người qua lại.

Băng rôn dọc là loại băng rôn được in theo khổ dọc, xung quanh được dán biên, 2 đầu được xỏ cây, có thể dùng dây kẽm hoặc dây thép để treo lên.

In băng rôn ở đâu chất lượng?

Khi đến với chúng tôi, khách hàng sẽ được chọn những mẫu băng rôn đẹp để in ấn. Hoặc, nếu chưa có bản thiết kế, chúng tôi sẽ thiết kế miễn phí cho khách hàng. Đồng thời, chúng tôi chuyên nhận in băng rôn đủ mọi kích thước trên mọi chất liệu. Cùng với thời gian in nhanh nhất cho khách hàng. Đến với chúng tôi bạn sẽ không phải đợi chờ lâu như những dịch vụ in băng rôn khác.

Cam kết của chúng tôi.

Chúng tôi luôn mang đến cho khách hàng một dịch vụ chất lượng với mức giá cạnh tranh nhất. Bởi, dịch vụ in băng rôn của chúng tôi được đảm bảo bằng:

Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp được đào tạo bài bản

Có kiến thức chuyên sâu về in ấn và thiết kế.

Máy móc, thiết bị in ấn kỹ thuật số hiện đại nhất hiện nay.

Định Cư Mỹ Diện F4 Là Gì

Định cư Mỹ diện F4 là định cư Mỹ theo diện công dân Mỹ bão lãnh anh chị em qua Mỹ. Được xem là diện thị thực có thời gian chờ lâu nhất hiện nay.

1. Ai có thể đi Mỹ theo diện F4 Với người bảo lãnh:

Có độ tuổi ít nhất từ 21 tuổi trở lên mới được nộp hồ sơBắt buộc phải là công dân Mỹ (đây là điều kiện tiên quyết để bảo lãnh người thân định cư Mỹ diện F4)Chứng minh được mối quan hệ huyết thống giữa người lão lãnh và người được bảo lãnh.

Người được bảo lãnh

Là người có quan hệ huyết thống (anh/chị/em) với người bảo lãnh.Nếu người bảo lãnh là vợ/chồng của anh/chị/em đang ở Mỹ thì không có quyền bảo lãnh vì không cũng huyết thống với người được bảo lãnh.Có sự tương tác với người bảo lãnh trong những năm gần thời điểm nộp hồ sơ xin thị thực.

Những người đi cùng

Người đi cùng là gia đình của người được bảo lãnh bao gồm vợ/ chồng có quan hệ hôn thú với người được bảo lãnh, con cái độc thân dưới 21 tuổi của người được bảo lãnhChứng minh được mối quan hệ với người bảo lãnh và người được bảo lãnh bằng giấy tờ hợp pháp

2. Ưu điểmKhi người được bảo lãnh được chấp nhận visa diện F4 thì không chỉ một mình người này được sang Mỹ định cư mà cả gia đình, bao gồm vợ và những người con độc thân dưới 21 tuổi cũng được đi theo.Gia đình được bảo lãnh đi Mỹ diện này được cấp thẻ xanh 10 năm thay vì 2 năm như trường hợp bảo lãnh vợ/chồng.

Ngoài ra, nếu quý khách không phù hợp với chương trình F4, quý khách có thể đến Mỹ bằng những con đường khác như định cư Mỹ diện EB-5, định cư Mỹ diện EB-3.

Thông tin chi tiết vui lòng liên hệ chuyên viên công ty định cư tại quận 1 Vinalinks để được tư vấn rõ hơn về chương trình.

HOTLINE: 0962 188 448

Vinalinks – Chuyên tư vấn đầu tư định cư

Địa chỉ : 73 Nguyễn Thị Minh Khai, P. Bến Thành, Q.1, TP.HCM.

Điện thoại : 028-3925 3828 – 028-3925 3928

Fax : 84. 23925 3282

Email : info@vinalinks.vn