Top 10 # Đề Thi Tài Chính Công Ufm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Đề Thi Tài Chính Doanh Nghiệp

1 Đề thi tài chính doanh nghiệp của CPA luôn bao gồm 5 câu chia làm 2 phần: Phần 1 – Lý thuyết (2 câu) và Phần 2 – Bài tập (3 câu). Mình sẽ nói cụ thể về các dạng câu hỏi/bài tập của từng phần này.

Phần 1. Câu hỏi lý thuyết thường gặp trong Đề thi Tài chính doanh nghiệp

Một câu hỏi lý thuyết thông thường gồm 2 phần: phần lý thuyết đơn thuần (có sẵn trong đề cương ôn tập) và phần liên hệ thực tế. Và phạm vi ra đề cũng không cố định mà rải rác qua hầu hết chương/phần trong Đề cương ôn tập (trừ chương 1 và chương 2 mình chưa thấy có trong đề thi năm nào cả) cho nên khá khó dự đoán cách ra đề:

Tuy nhiên rất may là trên mạng có khá nhiều chia sẻ về các “CÂU HỎI LÝ THUYẾT MẪU”. Chúng ta có thể sử dụng để phân tích trọng tâm ôn thi phần lý thuyết và ôn luyện cách trả lời câu hỏi.

Các câu hỏi này được trả lời rất đầy đủ theo đúng kiểu “chấm điểm theo ý”. Nếu để ý bạn sẽ thấy cách trả lời câu hỏi phần lý thuyết thường chia thành 3 bước sau:

Nêu Định nghĩa của các khái niệm được đề cập trong câu hỏi

Giải thích ý nghĩa, công thức tính nếu có

Trả lời vào nội dung chính của câu hỏi: liệt kê và phân tích từng ý trả lời

Cách trình bày 3 bước này rất quan trọng để tối đa hóa số điểm cho câu hỏi lý thuyết. Các bạn nên lưu ý để áp dụng khi làm bài.

Phần 2. Dạng bài tập thường gặp trong Đề thi Tài chính doanh nghiệp

Có 3 chương mà bài tập của đề thi tài chính doanh nghiệp hầu như năm nào cũng có:

Rủi ro và tỷ suất sinh lời – Chương 3

Quyết định đầu tư vốn của doanh nghiệp – Chương 6

Chi phí sử dụng vốn và hệ thống đòn bẩy – Chương 8

Đây cũng chính là 3 nội dung theo mình là quan trọng nhất của đề thi Tài chính doanh nghiệp mà chúng ta cần dành 80% thời gian để ôn luyện thật kỹ.

Các dạng bài tập chi tiết cho từng chương đã được mình tập hợp ở File: [CPA 2020 – Tài chính] Tổng hợp các dạng bài tập

Trong các bài tiếp theo, mình sẽ phân tích cách giải quyết từng dạng bài tập trong 3 chương này.

Đề Thi Cpa 2022: Tài Chính Và Quản Lý Tài Chính Nâng Cao (Đề Lẻ)

Kỳ thi CPA 2019 thu hút hàng trăm ngàn lượt đăng kí chỉ trong một thời gian ngắn.

Chứng chỉ CPA được xem là “đích đến” của các kiểm toán, kế toán viên chuyên nghiệp bởi nó sẽ là bằng chứng công nhận năng lực cũng như mở ra rất nhiều cơ hội về sự nghiệp trong tương lai. Vì vậy, đề thi CPA luôn rất hóc búa và dài, đòi hỏi thí sinh phải có kiến thức chuyên ngành, sâu rộng và toàn diện.

Nếu đã và đang có mong muốn giành được chứng chỉ CPA trong những kỳ thi tiếp theo, các bạn nên tham khảo đề thi năm 2019 để ôn luyện và thử sức mình.

Để hỗ trợ các sĩ tử, Học viện TACA xin chia sẻ đề thi môn Tài chính và quản lý tài chính nâng cao (mã đề lẻ). Chúng tôi cũng đã đăng tải đề chẵn của môn thi này.

HỘI ĐỒNG THI KIỂM TOÁN VIÊN & KẾ TOÁN VIÊN NĂM 2019

MÔN THI: TÀI CHÍNH VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH NÂNG CAO

Đề thi viết – Thời gian làm bài 180 phút

Thuê tài chính là gì? Thuê tài chính có những đặc điểm gì khác với thuê hoạt động? So với việc đi vay thông thường, việc sử dụng thuê tài chính trong doanh nghiệp có những ưu điểm gì?

Theo anh/chị, doanh nghiệp cần cân nhắc điều gì khi đi thuê tài chính so với việc đi vay?

Phòng tài chính của công ty Phú Bình đang dự báo nhu cầu tài chính cho năm 2020 biết rằng: năm 2019, công ty đạt doanh bằng 750 tỷ VND, lợi nhuận sau thuế bằng 15% doanh thu. Sang năm 2020,doanh thu dự tính tăng 15% so với năm trước. Sự gia tăng đó sẽ khiến tổng tài sản lưu động của công ty tăng thêm một lượng bằng 25% doanh thu (cùng năm đó) và các khoản phải trả, phải nộp ước tính cũng tăng thêm bằng 15% so với doanh thu năm 2020. Công ty dự định đầu tư thêm 130 tỷ VND giá trị tài sản cố định so với năm 2019. Công ty duy trì chính sách giữ lại 40% lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư và không phát hành cổ phiếu mới.

a. Xác định nhu cầu đầu tư tổng tài sản tăng thêm của công ty Phú Bình vào năm 2020 so với năm 2019? Đề đáp ứng nhu cầu đầu tư mới, trong năm 2020 công ty cần huy động vốn thêm bao nhiêu?

b. Dựa trên kết quả tính được về nhu cầu vốn tăng thêm, công ty lập hồ sơ đề nghị vay vốn ngân hàng nhưng sau khi thẩm định hồ sơ, ngân hàng chỉ đồng ý cấp hạn mức cho vay đối với công ty là 100 tỷ VND, trong đó vay ngắn hạn chiếm 5%, còn lại là vay dài hạn. Để giữ nguyên nhu cầu đầu tư tài sản cho năm 2020 như kế hoạch và duy trì tỷ lệ giữa tài sản lưu động tăng thêm và nợ ngắn hạn tăng thêm bằng 1,5 lần, công Phú Bình cần tăng khoản phải trả, phải nộp ở mức bằng bao nhiêu % so với doanh thu năm 2020 và điều chỉnh tỷ lệ giữ lại lợi nhuận sau thuế để tái đầu tư cho năm 2020 là bao nhiêu % (vốn cổ phần thường không thay đổi)?

Công ty DH có nhu cầu hàng năm đối với tắm nệm Rubberie là 3.600 tấm nệm và xem như tiêu thụ đều đặn trong năm. Chi phí cho mỗi lần đặt một đơn hàng mới là 31,25 $. Chi phí tồn trữ hàng năm là 20% trên giá trị hàng tồn kho. Giá mua một tấm nệm là 50$.

a. Sản lượng đặt hàng tối ưu Q* theo theo phương pháp tổng chi phí tối thiểu (EOQ) là bao nhiêu? Tổng chi phí tồn kho? Số ngày nhập kho cách nhau bình quân là bao nhiêu?

b. Nếu nhà cung cấp tấm nệm Rubberie đề nghị chiết khấu 2% hoặc 1$ cho mỗi tấm nệm nếu mỗi đơn đặt hàng mua tối thiểu 600 tắm nệm, DH có nên nhận chiết khấu không?

Công ty PAC đang xem xét một đề xuất mua một hệ thống thiết bị phụ trợ. Giá mua là 107,5 tỷ đồng, chi phí vận tải và lấp G88 2 tỷ đồng, Thiết bị này có thời hạn sử dụng là 5 năm, theo phương pháp khấu hao tổng số năm, khi hết hạn sử dụng sẽ thu hồi với giá dự kiến là 8 tỷ. Thiết bị này còn yêu cầu khoản vốn luân chuyển là 5,2 tỷ đồng khi bắt đầu đầu tư.

Dự án này không ảnh hưởng đến doanh thu nhưng chi phí hoạt động sẽ giảm 15 tỷ đồng mỗi năm (nhờ giảm mạnh chi phí nhân công trực tiếp). Công ty đã thực hiện đánh giá tính khả thi của việc sử dụng hệ thống thiết bị mới này là 1,5 tỷ đồng, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là là 20%, chi phí sử dụng vốn bình quân là 18%.

a. Xác định dòng tiền của dự án.

b. Tính NPV, IRR của dự án. Công ty PAC nên mua hệ thống thiết bị phụ trợ này không? Tại sao?

c. Nếu giá trị thanh lý thiết bị không đáng kể thì dự án có khả thì không? Cho biết giá trị thu hồi thiết bị tối thiểu là bao nhiêu thì dự án khả thi?

Cấu Trúc Đề Thi , Phương Pháp Thi, Tài Liệu Thi, Đề Cương Thi Các Môn Quan Trọng Nhất Của Học Viện Tài Chính

GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG

-Hình thức: thi viết, thời gian thi 60 phút

-Đề thi gồm 2 câu, thang điểm 5/5 hoặc 6/4, câu nào cũng có phần liên hệ trách nhiệm của sinh viên

Lưu ý: Đề thi ra ngẫu nhiên và rơi hoàn toàn vào đề cương ôn tập, ca trước thi rồi ca sau vẫn có thể lặp lại.

-Hình thức: thi viết, thời gian: 60 phút

-Đề thi gồm 2 câu, thang điểm 5/5 hoặc 6/4, câu nào cũng có phần liên hệ trách nhiệm của sinh viên (hoặc công dân)

Lưu ý: Đề thi ra ngẫu nhiên và rơi hoàn toàn vào đề cương ôn tập, ca trước thi rồi ca sau vẫn có thể lặp lại.

**Cách tính điểm để cấp chứng chỉ QP:

(QP1 * 3 + QP2 * 2 + QP3 * 3) /8 =5.5 trở lên và không có học phần nào dưới 4.0

Kinh tế vi mô

#1 Kinh nghiệm ôn thi kinh tế vi mô 2 ngày

– Qũy thời gian: 2 ngày học liên tục

– Kế hoạch: 4 chương đầu đi nhanh

Chương 5 trở đi học chậm lại

(2) Bài tập thực hành kinh tế vi mô ( ngoài quán bán hoặc lên thư viện mượn)

(3) Các tài liệu có ngoài quán phô tô mua đc hoặc vở ghi, vở chữa bài tập ở các lớp khác.

B1: Đọc lại giáo trình tuần tự, phải đọc chậm và kiên nhẫn. Đến bài tập chương nào thì lúc đầu phải tự nghĩ cách giải quyết? Ko nghĩ ra đc thì nhìn giải. Đọc giải rồi mà vẫn thấy nghi ngờ thì hỏi bạn mà mình tin tưởng họ nắm đc vấn đề ấy rồi.

B2: Khi đã đọc và thấy hiểu ổn ổn 1 tí rồi thì tập tự thay số liệu khác đi 1 chút vào bài tập tương tự rồi tự mình giải lại đến khi nào thật hiểu và nhớ hết cách giải các dạng bài thì sẽ tự ngộ ra đc cách cho số liệu theo ý của mình. Kiểu suy ngược lần từ kết quả ra đề bài.

B4: Tự tìm đề thi từ các giai đoạn trước, các năm trước ngồi giải nháp lại và so sánh kết quả với bài giải ngoài quán hoặc lời giải từ bạn bè. Hỏi các bạn ở lớp khác trong buổi học phụ đạo thầy cô có cho dạng nào mới ko để biết đường ứng phó.

P/S: Phải thật sự chăm chỉ và chịu khó thì mới học giỏi môn này ^.^ Chúc các mem ngủ ngon

Cấu Trúc Ôn Thi Kinh Tế Vi Mô 30% :70%

Nội dung ôn thi kinh tế vi mô :

-Cần nắm vựng về chương 2 đầu tiên: Cách đánh thuế vào nhà sản xuất hay người tiêu dùng. Hiểu sâu về khoản DWL , thặng dư sản xuất và thặng dư tiêu dùng khi CP quy định áp dụng giá trần or sàn.

-Chương 3: Nắm vựng quy luất lợi ích cận biên giảm dần và biết vận dụng đơn giản

Bài tập về TU-kết hợp tiêu dùng tối ưu

– Chương 4: Hiểu rõ bản chất mối liên hệ giữa MPL và MPK , làm 1 số bài tập đơn giản (tối thiểu hóa chi phí)

– Chương 5: Hiểu rõ các dạng toán về dn độc quyền bán, mua và độc quyền tự nhiên (bài tập xuôi và bài tập ngược: tự cho số liệu)

+ Khi nào doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận, hòa vốn?

+ DN tối đa hóa tổng thặng dư khi chọn mức sản lượng sản xuất như thế nào?

+ Phân biệt giá chủ yếu là cấp 1

+ Tính DWL do doanh nghiệp độc quyền gây ra.

+Thặng dư tiêu dùng bị nhà sản xuất chiếm đoạt

+Tính sức mạnh độc quyền = chỉ số lerner

Muốn hiểu kỹ hơn về bài tập chương này tìm đọc giáo trình tài chính doanh nghiệp.

a/c/b nào giúp vs ah, sắp thi đến nơi r, xin đừng bơ :

1. mqh giữa năng suất bình quân vs năng suất cận biên ( giáo trình trang 136,137 )

2. sự thay đổi chi phí và dịch chuyển đường cầu có mqh ntn đến sản lượng của doanh nghiệp

3. tại sao đường cầu lao động của hãng trong dài hạn lại co giãn nhiều hơn đường cầu lao động ngắn hạn

4. tại sao thế lực độc quyền phải có sự trả giá

KINH TẾ VĨ MÔ

Câu 2: Bài tập 3 điểm gồm 2-3 ý. Đây là phần gỡ điểm, các bạn nên ăn chắc điểm phần này đừng bỏ phí

-Hình thức: Thi viết.

*Đề thi: -Đề thi 2012&2013 (Cấu trúc cũ 5-5): https://goo.gl/6gGyk9 -Đề thi k52 (Cấu trúc mới 7-3): https://www.facebook.com/media/set/…

EX đề thi 2016: ĐỀ LẺ… C1. 1, lạm phát và thất nghiệp có mqh đánh đổi. Quan điểm của bạn về vấn đề này. 2, tác động của lạm phát đến thâm hụt ngân sách. C. Phủ có lợi gì khi xảy ra lạm phát. 3, nêu mqh giữa xuất khẩu ròng vs tỉ giá hối đoái. 4, vì sao GDP có thể phản ánh cả chi tiêu và thu nhập. 5, theo sô đồ của kên nêu tác động khi: – Cp tăng chi tiêu – cp tăng thuế. Câu2: cho: G= 100, T=100 +tY, C=100+MPC.Yd, NX=100-MPM.Y, I= 100+MPI.Y 1. Tự cho số liệu tính thu nhập cân bằng 2. Cp tăng phòng chống lụt bão 100, tăng tiền lương cho công chức 100. Tính thay đổi của xuất khẩu ròng. ĐỀ chẵn chỉ bít có câu nêu các trg hợp trong AS-AD và IS-LM mà mô hình số nhân phát huy đầy đủ tác dụng, nêu quy tắc 70…. hỏi về lạm phát thất nghiệp…

NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ

*Cấu trúc: 3 câu( thang điểm 3/4/3 hoặc 3,5/3,5/3)

Câu 1: Lý thuyết: Đưa tiêu chí, phân tích, so sánh…( ôn tất cả các chương)

Câu 2: Phương pháp chỉ số( Chương 8) đa số là tự ra số liệu, rất ít bài cho sẵn số liệu

Câu 3: Có thể cho vào phương pháp hồi quy tương quan ( Chương 6) hoặc phương pháp dự báo( Chương 9)

Tổng quát đề thi Kinh Tế Lượng: 2015

KINH TẾ PHÁT TRIỂN

NGOẠI NGỮ CƠ BẢN 1

KINH TẾ MÔI TRƯỜNG

ĐƯỜNG LỐI ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

*Đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

TOÁN CAO CẤP 2

*Đề thi : https://www.facebook.com/media/set/…

LỊCH SỬ HỌC THUYẾT KINH TẾ

*Cấu trúc: 2 câu -Thời gian: 60 phút *Đề cương(ảnh) Đây là giới hạn của k52 thì phải ( ad k học môn này) các bạn có thể dựa vào để làm đề cương cho mình. Câu hỏi phụ hay có phần kế thừa, phát triển của mấy ông.

*Đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

*Theo kinh nghiệm của những người đã từng học môn này thì nên học theo vở ghi và những phần nào thầy cô chú ý, nên tham gia vào buổi phụ đạo của thầy cô giỏi sẽ hướng dẫn cách trả lời và trình bày bài thi. Mua tài liệu cổng trường cũng được, nhưng nhiều lúc hay sai lắm. P/s: Thấy bảo cô Tình trưởng bộ môn cho ghi rất ngắn gọn và đủ ý và hướng dẫn trả lời nữa, các bạn có thể mượn vở lớp cô

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

*Cấu trúc đề: 5 câu (thường là 1 câu tình huống, 1 câu lấy ví dụ, 1 câu đánh giá nhận định và 2 câu phân tích ) -Hình thức: thi viết -Thời gian: 60 phút

*Đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

*Kinh nghiệm: – Khi đi thi cần đọc đề bài và nêu đầy đủ các khái niệm rồi mới giải thích hay viết gì thì viết. -Khi ôn thi cần nhớ những ý chính và phân tích theo ý hiểu của bản thân( không phải chém gió nha!) nêu được ví dụ thì bạn sẽ hiểu và nhớ rất nhanh. Đi thi phải lấy ví dụ (trên lớp cô giáo thường cho rất nhiều ví dụ bạn nên ghi lại) -Sưu tầm các đề để biết dạng và cũng có các câu hỏi trùng lặp kiểu tình huống và hỏi đúng sai tương tự nhau, chỉ khác cách hành văn thôi. -Cuối cùng là cần căng thời gian cho chuẩn 60 phút cực nhanh luôn, trả lời đúng ý, ngắn gọn, không viết lan man và nên làm hết cả 5 câu.

TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

*Cấu trúc đề: 5 câu (rơi vào các chương học:1,2,3,4,5,6,7,9) -Hình thức: thi viết -Thời gian: 90 phút -Các dạng câu hỏi thường gặp là: chúng tôi sánh A và B (nêu cả điểm giống và khác nhau) hoặc so sánh, nêu điểm khác nhau giữa A và B (chỉ nêu mình điểm khác nhau thôi) 2. Nêu ưu, nhược điểm của A và B. 3.Tác động của A đến B. 4.Trình bày, phát biểu, phân tích AB… Vì đề thi có 5 câu làm trong 90 phút nên làm đủ cả 5 câu, nêu khái niệm, đề hỏi gì thì trả lời thẳng luôn không dài dòng, nên gạch đầu dòng theo ý rõ ràng. *Đề cương ôn tập: -Đề cương TCTT của cô Hằng: https://goo.gl/9L3JFR -Đề cương TCTT: https://goo.gl/XTt6Gx -Đề cương TCTT: https://goo.gl/tJ2GTX

*Đề thi gđ 1 kỳ 1 k52: https://www.facebook.com/media/set/… dề thi tiếp theo https://www.facebook.com/1DeThiHocVienTaiChinh/photos/?tab=album&album_id=1666177140308096

TIN HỌC ĐẠI CƯƠNG

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

*Cấu trúc đề: 2 câu -Hình thức: Thi viết -Thời gian:60 phút *Đề cương ôn tập: https://goo.gl/hBfJJ9 *Một số đề thi: https://www.facebook.com/media/set/…

NGUYÊN LÝ CƠ BẢN 2

*Cấu trúc đề:- Câu 1: lý thuyết( chương 4,5) -Câu 2: lý thuyết + bài tập (chương 4,5) -Câu 3: lý thuyết( các chương còn lại) Thời gian thi:60 phút *Một số bài tập tự luyện của cô Hải: http://www.mediafire.com/…/1…/B%C3%A0i_t%E1%BA%ADp_NLCB.docx -Đề cương: http://www.mediafire.com/…/%C4%90%E1%BB%80_C%C6%AF%C6%A0NG_… *Đề thi học kỳ II k52: https://www.facebook.com/media/set/…

CẤU TRÚC ĐỀ THI TCQT

LÝ THUYẾT XÁC SUẤT THỐNG KÊ

*Cấu trúc đề: 4 câu -2 câu xác suất: 4đ -2 câu thống kê: 6đ

*Một số đề thi giai đoạn trước(3/8/2015-26/9/2015) -File word: https://goo.gl/GQz5xv -File ảnh: https://www.facebook.com/media/set/…

*P/s: Môn này cần làm các bài tập thầy giảng trên lớp và bài tập trong sbt mà thầy yêu cầu là được nhưng cần chú ý cách trình bày, phần lớn sinh viên mất điểm ở cách trình bày!

Cấu trúc đề KTTC 1:

a)Trình bày nguyên tắc, trình tự kế toán một nghiệp vụ nào đó? Cho VD minh họa và định khoản.

VD: Các nội dung hay gặp:

-Nguyên tắc kế toán tiền mặt/tiền gửi ngân hàng.

-Các phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho (4 pp)

-Các phương pháp tính giá hàng tồn kho…

b)Nêu nội dung, phương pháp lập, cơ sở số liệu của 1 chỉ tiêu nào đó trên BCTC. Ví dụ minh họa. (Nếu câu 2 dài thì chỉ chỉ có 1 trong các yêu cầu trên)

Trình bày lý thuyết 1 nội dung đặc biệt hay gặp nào đó trong các chương từ 1 đến 4.

– Trình bày cách xác định nguyên giá TSCĐ tăng trong các trường hợp: mua bán trao đổi, nhập khẩu…

– Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ trong DN

– Trình tự kế toán 2 trường hợp sửa chữa TSCĐ.

– Trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ sau ghi nhận ban đầu (sửa chữa lớn làm tăng công suất sản xuất thì phải ghi tăng nguyên giá).

-Phương pháp tính khấu hao

Câu 2: Trường hợp câu 2 là 1 bài tập định khoản thì câu 3 sẽ ngắn và ít yêu cầu hơn.

Bài tập của câu 2 trong trường hợp này thường là các nghiệp vụ của chương 2: nguyên vật liệu và chương 4: tài sản cố định.

– Do đó chú ý 4 cách tính giá của nguyên vật liệu xuất kho: LIFO, FIFO, bình quân gia quyền, thực tế đích danh.

– Hay có cả các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, tài sản cố định bằng cách có thuế ttđb, nhập khẩu..

Trích số liệu trên BCTC ngày 31/12/N-1:

Trích số liệu trên sổ cái TK 211: Dư Nợ 500.000

Lập chỉ tiêu trên BCTC năm N như sau:

Cấu trúc đề KTTC 1:

a) Trình bày nguyên tắc, trình tự kế toán một nghiệp vụ nào đó? Cho VD minh họa và định khoản.

– Nguyên tắc kế toán tiền mặt/tiền gửi ngân hàng.

– Các phương pháp tính trị giá vật tư xuất kho (4 pp)

– Các phương pháp tính giá hàng tồn kho…

b) Nêu nội dung, phương pháp lập, cơ sở số liệu của 1 chỉ tiêu nào đó trên BCTC. Ví dụ minh họa. (Nếu câu 2 dài thì chỉ chỉ có 1 trong các yêu cầu trên)

Câu 2: Trình bày lý thuyết 1 nội dung đặc biệt hay gặp nào đó trong các chương từ 1 đến 4.

VD: Các nội dung hay gặp:

-Trình bày cách xác định nguyên giá TSCĐ tăng trong các trường hợp: mua bán trao đổi, nhập khẩu…

-Trình tự kế toán tăng, giảm TSCĐ trong DN

-Trình tự kế toán 2 trường hợp sửa chữa TSCĐ.

-Điều kiện ghi nhận TSCĐ.

-Trường hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ sau ghi nhận ban đầu (sửa chữa lớn làm tăng công suất sản xuất thì phải ghi tăng nguyên giá).

Trường hợp câu 2 là 1 bài tập định khoản thì câu 3 sẽ ngắn và ít yêu cầu hơn.

Bài tập của câu 2 trong trường hợp này thường là các nghiệp vụ của chương 2: nguyên vật liệu và chương 4: tài sản cố định.

– Do đó chú ý 4 cách tính giá của nguyên vật liệu xuất kho: LIFO, FIFO, bình quân gia quyền, thực tế đích danh.

– Hay có cả các nghiệp vụ mua nguyên vật liệu, tài sản cố định bằng cách có thuế ttđb, nhập khẩu..

Câu 3: Là dạng bài tập điển hình của môn này:

Cho số liệu để có lãi à tập hợp chi phí, tính giá thành à bán sản phẩm, gửi bán đại lý (ghi nhận doanh thu) à xác định kết quả kinh doanh à tính thuế, lợi nhuận à phân phối lợi nhuận cho các quỹ.

(Nội dung câu này cũng dùng để trả lời cho câu hỏi kiểu: Nguyên giá TSCĐ HH có thay đổi được ko? Đáp án là có vì Sửa chữa lớn TSCĐ HH nếu làm tăng công suất và đem lại hiệu quả cho máy móc thì phải ghi tăng nguyên giá TSCĐ HH). Câu 5: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình theo chuẩn mực kế toán số 03. Câu 6: Trình bày nội dung, cơ sở số liệu và phương pháp lập chỉ tiêu: – Các khoản giảm từ doanh thu – Chi phí bán hàng – Chi phí quản lý doanh nghiệp – Giá trị hao mòn lũy kế – Tài sản cố định hữu hình…

Cách trả lời câu 6 với chỉ tiêu TSCĐ HH 1. Nội dung: (chỉ tiêu phản ánh cái gì thì trả lời như thế) Chỉ tiêu TSCĐ HH phản ánh giá trị của TSCĐ HH tại thời điểm lập BCTC VD khác: Nếu là chỉ tiêu như là: Giá trị hao mòn lũy kế thì: Cơ sở lập: BCĐKT năm trước liền kề & Số liệu trên sổ chi tiết TK 2141

2. CSSL: Báo cáo tài chính của nă trước liền kề Số dư Nợ trên sổ cái TK 211 3. Phương pháp lập: + cột số đầu năm: căn cứ vào cột số cuối năm của năm trước chuyển sang + cột năm nay: căn cứ vào số dư Nợ tài khoản 211 4. Ví dụ minh họa Trích số liệu trên BCTC ngày 31/12/N-1:

Trích số liệu trên sổ cái TK 211: Dư Nợ 500.000

Lập chỉ tiêu trên BCTC năm N như sau:

Nguồn bài viết từ facebook https://www.facebook.com/1DeThiHocVienTaiChinh/ , Toàn bộ đề thi và phương pháp học các bạn xem ở đây

KINH NGHIỆM HỌC &THI – RA TRƯỜNG ĐẠT BẰNG GIỎI – HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Tài Liệu Ôn Thi Công Chức Cấp Xã Chuyên Ngành Tài Chính Kế Toán Đầy Đủ Nhất

Bài viết cùng chuyên mục

Thí sinh ôn tập theo tài liệu sau đây: 1. CHỨC TRÁCH, TIÊU CHUẨN, NHIỆM VỤ

Theo Điều 1, Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 BNV của Bộ Nội vụ Hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, “Công chức xã, phường, thị trấn (xã, phường, thị trấn sau đây gọi chung là cấp xã) làm công tác chuyên môn thuộc biên chế của UBND cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực công tác được phân công và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND cấp xã giao”; Theo khoản 3, Điều 51, Luật kế toán số 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015, “Người làm kế toán có trách nhiệm tuân thủ các quy định của pháp luật về kế toán, thực hiện các công việc được phân công và chịu trách nhiệm vê chuyên môn, nghiệp vụ của mình. Khi thay đôi người làm kê toán, người làm kế toán cũ có trách nhiệm bàn giao công việc kế toán và tài liệu kê toán cho người làm kế toán mới. Người làm kế toán cũ phải chịu trách nhiệm về công việc kế toán trong thời gian mình làm kế toán”. Nói một cách khác, theo các quy định của pháp luật hiện hành, Tài chính-kế toán ngân sách xã, phường, thị trấn (sau đây gọi tắt là công chức tài chính- kế toán xã) là công chức cấp xã làm công tác chuyên môn về lĩnh vực tài chính, kế toán xã, thuộc biên chế của UBND cấp xã, có trách nhiệm tham mưu, giúp UBND cấp xã thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, kế toán cấp xã và thực hiện các nhiệm vụ khác do Chủ tịch UBND cấp xã giao.

Theo khoản 1, Điều 3, Nghị định 112/2011/ NĐ-CP ngày 05/12/20111 của Chính phủ về công chức xã, phường, thị trấn, công chức Tài chính- kế toán cấp xã có tiêu chuẩn chung như các công chức chuyên môn khác, là:

– Hiểu biết về lý luận chinh trị, nắm vững quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;

– Có năng lực tổ chức vận động nhân dân ở địa phương thực hiện có hiệu quả chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách và pháp luật của Nhà nước;

– Có trình độ văn hóa và trình độ chuyên môn, nghiệp vụ phù họp yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm, có đủ năng lực và sức khỏe để hoàn thành nhiệm vụ được giao;

– Am hiểu và tôn trọng phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư trên địa bàn công tác.

1.4. Nhiệm vụ của công chức Tài chính – kế toán

Theo Điều 7, Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 của Bộ Nội vụ Hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn, công chức Tài chính – kế toán có nhiệm vụ:

– Tham mưu, giúp UBND cấp xã tổ chức thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của UBND cấp xã trong lĩnh vực tài chính, kế toán ừên địa bàn theo quy định của pháp luật.

– Trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức xây dựng dự toán thu, chi ngân sách xã trình cấp có thẩm quyền phê duyệt; tổ chức thực hiện dự toán thu, chi ngân sách và các biện pháp khai thác nguồn thu trên địa bàn cấp xã;

ước nói chung cũng như ngân sách xã nói riêng phải đảm bảo thực hiện đúng các yêu cầu sau đây:

– Dự toán ngân sách xã phải tổng hợp theo từng khoản thu, chi và theo cơ cấu chi đàu tư phát triển, chi thường xuyên, dự phòng ngân sách xã.

– Dự toán ngân sách của chính quyền cấp xã phải thể hiện đầy đủ các khoản thu, chi theo đúng biểu mẫu, thời hạn do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Trong đó:

+ Dự toán chi thường xuyên được lập trên cơ sở nhiệm vụ được giao, nhiệm vụ được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Việc lập dự toán ngân sách của chính quyền cấp xã thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm vê sử dụng biên chê và kinh phí quản lý hành chính thực hiện theo quy định tại các Nghị định: sô 130/2005/NĐ-CP ngày 27/10/2005, số 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 của Chính phủ và Thông tư liên tịch số 71/2014/TTLT-BTC-BNV ngày 30/5/2014 của Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ quy định chế độ tự chù, tự chịu trách nhiệm về sử dụng kinh phí quản lý hành chính đối với các cơ quan nhà nước.

Bộ tài liệu được cung cấp miễn phí cho các bạn. Các bạn tải tài liệu về bằng link dưới (Các bạn ấn các nút Download Now hoặc Open hoặc Mở để tải tài liệu về). Chúc các ôn thi tốt.

LIÊN KẾT CỦA BẠN GẦN NHƯ ĐÃ SẴN SÀNG.