Top 11 # Đề Thi Ngân Hàng Thương Mại Ufm Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Ngân Hàng Đề Thi Luật Học

Ví dụ: khoa luật Thương mại ở trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh tương ứng với khoa luật Kinh tế ở trường Đại học Luật Hà Nội.

I – Tổ bộ môn Luật Thương mại

1 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về Chủ thể kinh doanh và phá sản

2 – Tuyển tập đề thi môn Luật Đầu tư

3 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về Cạnh tranh và giải quyết tranh chấp thương mại

4 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về Thương mại hàng hóa và dịch vụ

5 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về Thương mại ASEAN

6 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về Nhượng quyền thương mại

II – Tổ bộ môn Luật Tài chính – Ngân hàng

7 – Tuyển tập đề thi môn Luật Chứng khoán và thị trường tiền tệ

8 – Tuyển tập đề thi môn Luật Thuế

9 – Tuyển tập đề thi môn Luật Ngân hàng

10 – Tuyển tập đề thi môn Luật Ngân sách nhà nước

11 – Tuyển tập đề thi môn Phân tích hoạt động kinh doanh

III – Tổ bộ môn Luật Đất đai – Môi trường

12 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về Kinh doanh bất động sản

13 – Tuyển tập đề thi môn Luật Đất đai

14 – Tuyển tập đề thi môn Luật Môi trường

15 – Tuyển tập đề thi môn Y tế và kiểm dịch

16 – Tuyển tập đề thi môn Y tế và vệ sinh an toàn thực phẩm

I – Tổ bộ môn Luật Dân sự – Sở hữu trí tuệ

1 – Tuyển tập đề thi môn An sinh xã hội

2 – Tuyển tập đề thi môn Luật Dân sự 1 – Lý luận chung về Luật Dân sự

3 – Tuyển tập đề thi môn Luật Dân sự 2 – Tài sản, quyền sở hữu và quyền thừa kế

4 – Tuyển tập đề thi môn Luật Dân sự 3 – Luật Hợp đồng và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

5 – Tuyển tập đề thi môn Hợp đồng dân sự thông dụng

6 – Tuyển tập đề thi môn Kỹ năng soạn thảo, đàm phán và ký kết hợp đồng

7 – Tuyển tập đề thi môn Kỹ năng hành nghề tư vấn pháp luật

8 – Tuyển tập đề thi môn Kỹ năng thực hành pháp luật

9 – Tuyển tập đề thi môn Giao dịch dân sự về nhà ở

10 – Tuyển tập đề thi môn Công tác pháp chế trong doanh nghiệp

11 – Tuyển tập đề thi môn Luật sở hữu trí tuệ

II – Tổ bộ môn Luật Lao động

12 – Tuyển tập đề thi môn Luật Lao động

13 – Tuyển tập đề thi môn Áp dụng pháp luật lao động trong quản lý doanh nghiệp

14 – Tuyển tập đề thi môn Tranh chấp và giải quyết tranh chấp lao động

III – Tổ bộ môn Luật Tố tụng dân sự – Hôn nhân & gia đình

15 – Tuyển tập đề thi môn Luật Tố tụng dân sự

16 – Tuyển tập đề thi môn Thi hành án dân sự

17 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về Quyền nhân thân

18 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hôn nhân và gia đình

19 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hôn nhân và gia đình chuyên sâu

C – Khoa luật Quốc tế I – Tổ bộ môn Công pháp quốc tế

1 – Tuyển tập đề thi môn Công pháp quốc tế

1a – Tuyển tập đề thi môn Luật Biển

II – Tổ bộ môn Tư pháp quốc tế – Luật so sánh

2 – Tuyển tập đề thi môn Tư pháp quốc tế

3 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hàng không dân dụng quốc tế

4 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hàng hải

5 – Tuyển tập đề thi môn Luật quốc tế về sở hữu trí tuệ

6 – Tuyển tập đề thi môn Luật so sánh

III – Tổ bộ môn Luật Thương mại quốc tế

7 – Tuyển tập đề thi môn Luật Thương mại quốc tế

8 – Tuyển tập đề thi môn Kỹ năng đàm phán hợp đồng thương mại quốc tế

9 – Tuyển tập đề thi môn Chuyển giao công nghệ quốc tế

D – Khoa luật Hành chính I – Tổ bộ môn Lý luận nhà nước và pháp luật

1 – Tuyển tập đề thi môn Án lệ trong hệ thống pháp luật Việt Nam (Án lệ)

2 – Tuyển tập đề thi môn Lý luận nhà nước và pháp luật

II – Tổ bộ môn Luật Hiến pháp

3 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hiến pháp

4 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hiến pháp nước ngoài

5 – Tuyển tập đề thi môn Giám sát Hiến pháp

6 – Tuyển tập đề thi môn Bộ máy nhà nước

III – Tổ bộ môn Luật Hành chính

7 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hành chính

8 – Tuyển tập đề thi môn Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính

9 – Tuyển tập đề thi môn Thủ tục hành chính

10 – Tuyển tập đề thi môn Công chứng – Luật sư

9 – Tuyển tập đề thi môn Xây dựng văn bản pháp luật

IV – Tổ bộ môn Luật Tố tụng Hành chính

7 – Tuyển tập đề thi môn Luật Tố tụng Hành chính

8 – Tuyển tập đề thi môn Pháp luật về thanh tra, khiếu nại và tố cáo

V – Tổ bộ môn Lịch sử nhà nước và pháp luật

9 – Tuyển tập đề thi môn Lịch sử nhà nước và pháp luật

E – Khoa luật Hình sự I – Tổ bộ môn Luật Hình sự

1 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hình sự 1 – Phần chung

2 – Tuyển tập đề thi môn Luật Hình sự 2 – Phần các tội phạm

3 – Tuyển tập đề thi môn Giám định pháp y

4 – Tuyển tập đề thi môn Tâm thần học tư pháp

5 – Tuyển tập đề thi môn Lý luận định tội

II – Tổ bộ môn Luật Tố tụng Hình sự

6 – Tuyển tập đề thi môn Luật Tố tụng Hình sự

7 – Tuyển tập đề thi môn Thi hành án hình sự

III – Tổ bộ môn Tội phạm học

8 – Tuyển tập đề thi môn Tội phạm học

9 – Tuyển tập đề thi môn Khoa học điều tra hình sự

F – Khoa Khoa học cơ bản I – Tổ bộ môn Lý luận chính trị

1 – Tuyển tập đề thi môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin HP1

2 – Tuyển tập đề thi môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin HP2

3 – Tuyển tập đề thi môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam

4 – Tuyển tập đề thi môn Tư tưởng Hồ Chí Minh

II – Tổ bộ môn Tâm lý học – Xã hội học

5 – Tuyển tập đề thi môn Tâm lý học đại cương

6 – Tuyển tập đề thi môn Xã hội học đại cương

III – Tổ bộ môn Văn hóa và Kỹ năng ngôn ngữ

7 – Tuyển tập đề thi môn Lịch sử văn minh thế giới

8 – Tuyển tập đề thi môn Kỹ năng nghiên cứu và lập luận

9 – Tuyển tập đề thi môn Logic học

IV – Tổ bộ môn Giáo dục thể chất – Giáo dục quốc phòng

10 – Tuyển tập đề thi môn Giáo dục thể chất

11 – Tuyển tập đề thi môn Giáo dục quốc phòng

G – Khoa Quản trị luật

1 – Tuyển tập đề thi môn Kế toán quản trị

2 – Tuyển tập đề thi môn Lý thuyết tài chính tiền tệ

3 – Tuyển tập đề thi môn Nghệ thuật lãnh đạo

4 – Tuyển tập đề thi môn Nguyên lý quản trị

5 – Tuyển tập đề thi môn Quản trị hành chánh văn phòng

6 – Tuyển tập đề thi môn Quản trị học

Ngân Hàng Đề Thi Học Sinh Giỏi Hóa 8

Đề số 1 Họ và tên: ĐỀ KIỂM TRA CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG 8 - 2011 (Thời gian làm bài 90’) Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: a) Fe2O3 + Al → Fe3O4 + Al2O3 b) HCl + KMnO4 → KCl + MnCl2 + H2O + Cl2 c) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + H2O + N2 d) FexOy + H2 → Fe + H2O Câu 2: (4đ) Ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất: a mol khí hidro (khối lượng 4 gam) và x mol khí cabonic có khối lượng y gam chiếm thể tích bằng nhau. Tính x, y ? Tính số phân tử và số nguyên tử trong mỗi lượng chất trên. Câu 3: (3,5đ) Hoà tan hoàn toàn 9,6 gam một kim loại X có hoá trị II bằng dung dịch HCl vừa đủ. Khi phản ứng kết thúc thu được 8,96 lít khí (ở đktc) a) Xác định kim loại X ? b) Tính thể tích dung dịch HCl 1M cần dùng cho phản ứng ? Câu 4: (3,5đ) Để khử hoàn toàn 47,2 gam hỗn hợp CuO, Fe2O3, Fe3O4 cần dùng v lít khí H2 (ở đktc) sau phản ứng thu được m gam kim loại và 14,4 gam nước. Viết các phương trình phản ứng xảy ra ? Tính giá trị của m và v ? Câu 5: (4đ) Cho 21,6 gam hỗn hợp gồm kim loại M và M2O3 được nung ở nhiệt độ cao rồi dẫn luồng khí CO dư đi qua để phản ứng hoàn toàn thu được m gam kim loại và 6,72 lít khí CO2 (ở đktc). Xác định kim loại M, oxit M2O3 và gọi tên. Tìm m (Biết tỉ lệ số mol của M và M2O3 bằng 1:1) ? Câu 6: (3đ) Hoà tan 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 (loãng) vừa đủ thu được dung dịch A và V lít khí (ở đktc). Tính khối lượng chất tan có trong dung dịch A ? (Cho biết: Zn=65, S=32, O=16, H=1, Mg=24, Al=27, Fe=56, Cu=64, C=12) Bài làm .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ĐÁP ÁN hsg 8 2011 Câu 1: (2đ) Cân bằng các phương trình hóa học sau: 0,5x4=2đ a) 9Fe2O3 + 2Al → 6Fe3O4 + Al2O3 b) 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O + 5Cl2 c) 10Al + 36HNO3 → 10Al(NO3)3 + 18H2O + 3N2 d) FexOy + yH2 → xFe + yH2O Câu 2: (4đ) Vì 2 khí ở cùng điều kiện và có thể tích bằng nhau nên: x = a = 4:2 = 2 (mol) → mCO2 = 2.44 = 88 (gam) 2đ Số phân tử 2 khí bằng nhau và bằng: 2 mol = 2N = 2.623(phân tử) =1,2.1024 (phân tử) 1đ Số nguyên tử H có trong khí H2 là: 1,2.1024.2 = 2,4.1024 0,5đ Số nguyên tử có trong khí CO2 là: 1,2.1024.3 = 3,6.1024 0,5đ Câu 3: (3,5đ) Ta có nkhí = 8,96:22,4 = 0,4 (mol) 0,5đ PTHH: R(r) + 2HCl(dd) → RCl2(dd) + H2(k) 0,5đ → 0,4 → 0,8 0,4 1đ Suy ra: MR = 9,6:0,4 = 24 Vậy R là Mg (magie) 1đ Thể tích dung dịch HCl cần dùng là: 0,8:1 = 0,8 (lít) 0,5đ Câu 4: (3,5đ) nH2O = 14,4:18 = 0,8 (mol) Các PTHH: CuO(r) + H2(k) → Cu(r) + H2O(l) 0,5đ Fe2O3(r) + 3H2(k) → 2Fe(r) + 3H2O(l) 0,5đ Fe3O4(r) + 4H2(k) → 3Fe(r) + 4H2O(l) 0,5đ Từ các PTHH suy ra: nH2 = nH2O = 0,8 (mol) 0,5đ → mH2 = 0,8.2 =1,6 (g) 0,5đ Theo DLBTKL ta có: m = 47,2 + 1,6 – 14,4 = 34,4 (g) 0,5đ (Hoặc: mO trong oxit = mO trong nước = 0,8.16 = 12,8 (g) 0,5đ → m = 47,2 -12,8 = 34,4 0,5đ) VH2 = 0,8.22,4 = 17,92 (lít) 0,5đ Câu 5: (4đ) Ta có: nCO2 = 6,72:22,4 = 0,3(mol) PTHH: M2O3(r) + 3CO(k) → 2M(r) + 3CO2(k) 0,5đ Từ PTHH ta thấy nO trong oxit bằng nCO2. 0,5đ Do đó trong hỗn hợp rắn có: nO = 0,3 (mol) → mO = 0,3.16 = 4,8 0,5đ Suy ra: m = 21,6 – 4,8 = 16,8 (gam) 0,5đ Ta có: nM2O3 = nO : 3 = 0,3:3 = 0,1 (mol) 0,5đ mM2O3 = 21,6 – mM (ban đầu) < 21,6 0,5đ Suy ra: MM2O3 < 21,6:0,1 = 216 MM < (216 – 16.3):2 = 84 0,5đ M là kim loại có hoá trị III và có nguyên tử khối bé hơn 84. M có thể là: Fe, (Al, Ga, Ni, Co, Mn, Cr, V, Ti, Sc) 0,5đ (Nếu HS Lấy dự kiện cho ở câu b để giải câu 1 giảm 1 điểm) Câu 6: (3đ) Ta có: nZn = 6,5:65 = 0,1 (mol) PTHH: Zn(r) + H2SO4(dd) → ZnSO4(dd) + H2(k) 0,5đ 0,1 → 0,1 → 0,1 → 0,1 0,5đ Dung dịch thu được chỉ có ZnSO4 tan. mZnSO4 = 0,1.161 =16,1 (g) 0,5đ Ta thấy: mH2SO4 = 0,1.98 = 9,8 (gam). → mddH2SO4 = 9,8:9,8% = 100 (gam) 0,5đ mH2 = 0,1.2 = 0,2 (gam). Nên khối lượng dung dịch thu được là: 100 + 6,5 – 0,2 = 106,3 (gam) 0,5đ Vậy nồng độ phần trăm ZnSO4 trong dung dịch sản phẩm là: 16,1:106,3.100% ≈ 15,15% 0,5đ Học sinh giải cách khác đúng tuỳ mức độ đạt được để cho điểm. ---------( Đề 4)--------- KỲ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 8 NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Hóa học - Lớp 8 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + CO ® AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + C4H10 + O2 ® CO2 + H2O NaOH + Fe2(SO4)3 ® Fe(OH)3 + Na2SO4. FeS2 + O2 ® Fe2O3 + SO2 KOH + Al2(SO4)3 ® K2SO4 + Al(OH)3 CH4 + O2 + H2O ® CO2 + H2 Al + Fe3O4 ® Al2O3 + Fe FexOy + CO ® FeO + CO2 Bài 2: (2,5 điểm) Đặt cốc A đựng dung dịch HCl và cốc B đựng dung dịch H2SO4 loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó làm thí nghiệm như sau: - Cho 11,2g Fe vào cốc đựng dung dịch HCl. - Cho m gam Al vào cốc đựng dung dịch H2SO4. Khi cả Fe và Al đều tan hoàn toàn thấy cân ở vị trí thăng bằng. Tính m? Bài 3: (2,5 điểm) Cho luồng khí hiđro đi qua ống thuỷ tinh chứa 20 g bột đồng (II) oxit ở 400 0C. Sau phản ứng thu được 16,8 g chất rắn. a) Nêu hiện tượng phản ứng xảy ra. b) Tính thể tích khí hiđro tham gia phản ứng trên ở đktc. Bài 4: (2,5 điểm) Thực hiện nung a gam KClO3 và b gam KMnO4 để thu khí ôxi. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thấy khối lượng các chất còn lại sau phản ứng bằng nhau. a. Tính tỷ lệ . b. Tính tỷ lệ thể tích khí ôxi tạo thành của hai phản ứng. Họ tên thí sinh: .................................. SBD:................ Lớp: .................. Phòng thi: HƯỚNG DẪN CHẤM đề 4 Bài 1: (2,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: Fe2O3 + 3CO ® 2Fe + 3CO2 3AgNO3 + Al ® Al(NO3)3 + 3Ag 2HCl + CaCO3 ® CaCl2 + H2O + CO2 2C4H10 + 13O2 ® 8CO2 + 10H2O 6NaOH + Fe2(SO4)3 ® 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4. 4FeS2 + 11O2 ® 2Fe2O3 + 8 SO2 6KOH + Al2(SO4)3 ® 3K2SO4 + 2Al(OH)3 2CH4 + O2 + 2H2O ® 2CO2 + 6H2 8Al + 3Fe3O4 ® 4Al2O3 +9Fe FexOy + (y-x)CO ® xFeO + (y-x)CO2 (Hoàn thành mỗi phương trình cho 0,25 điểm) Bài 2: (2,5 điểm) - nFe= = 0,2 mol nAl = mol 0,25 - Khi thêm Fe vào cốc đựng dd HCl (cốc A) có phản ứng: Fe + 2HCl ® FeCl2 +H2 0,2 0,2 0,25 - Theo định luật bảo toàn khối lượng, khối lượng cốc đựng HCl tăng thêm: 11,2 - (0,2.2) = 10,8g 0,75 - Khi thêm Al vào cốc đựng dd H2SO4 có phản ứng: 2Al + 3 H2SO4 ® Al2 (SO4)3 + 3H2­ mol ® mol 0,25 - Khi cho m gam Al vào cốc B, cốc B tăng thêm m - 0,50 - Để cân thăng bằng, khối lượng ở cốc đựng H2SO4 cũng phải tăng thêm 10,8g. Có: m - = 10,8 0,25 - Giải được m = (g) 0,25 Bài 3: (2,5 điểm) PTPƯ: CuO + H2 Cu + H2O 0,25 Nếu phản ứng xảy ra hoàn toàn, lượng Cu thu được 0,25 0,25 Hiện tượng PƯ: Chất rắn dạng bột CuO có màu đen dần dần chuyển sang màu đỏ (chưa hoàn toàn). 0,25 Đặt x là số mol CuO PƯ, ta có mCR sau PƯ = mCu + mCuO còn dư = mCu + (mCuO ban đầu – mCuO PƯ) 0,50 64x + (20-80x) =16,8 ó 16x = 3,2 ó x= 0,2. 0,50 nH2 = nCuO= x= 0,2 mol. Vậy: VH2= 0,2.22,4= 4,48 lít 0,50 Bài 4: (2,5 điểm) 2KClO3 ® 2KCl + 3O2 ® + 0,50 2KMnO4 ® K2MnO4 + MnO2 + O2 ® + + 0,50 0,50 0,50 0,50 PHÒNG GD&ĐT Bỉm Sơn TRƯỜNG THCS Xi măng KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Môn Hóa học . Năm học: 2010-2011 Thời gian: 120’ ( Không kể thời gian phát đề) ---------( Đề 2)--------- Hãy đọc kỹ đề bài và chọn câu dễ để làm trước! ĐỀ THI: Câu 1 (2,5 điểm): Chọn hệ số thích hợp để cân bằng các phản ứng hóa học sau đây ( không thay đổi chỉ số x,y trong phản ứng ở câu a và d ): a) FexOy + CO Fe + CO2 b) CaO + H3PO4 Ca3(PO4)2 + H2O c) Fe3O4 + HCl FeCl2 + FeCl3 + H2O d) FexOy + HCl + H2O e) Al2O3 + HCl AlCl3 + H2O Câu 2 (1,0 điểm): Một nguyên tử X có tổng số hạt electron, proton, nơtron trong nguyên tử là 46, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện 14 hạt. Tính số proton, số nơtron trong nguyên tử X và cho biết X thuộc nguyên tố hóa học nào? Câu 3 (2,0 điểm): Hợp chất A được cấu tạo bởi nguyên tố X hóa trị V và nguyên tố oxi. Biết phân tử khối của hợp chất A bằng 142 đvC. Hợp chất B được tạo bởi nguyên tố Y ( hóa trị y, với 1£ y £ 3) và nhóm sunfat ( SO4), biết rằng phân tử hợp chất A chỉ nặng bằng 0,355 lần phân tử hợp chất B. Tìm nguyên tử khối của các nguyên tố X và Y. Viết công thức hóa học của hợp chất A và hợp chất B. Câu 4 (1,5 điểm): Một hợp chất X gồm 3 nguyên tố C,H,O có thành phần % theo khối lượng lần lượt là 37,5% ; 12,5% ; 50%. Biết . Tìm CTHH của hợp chất X. Câu 5 (1,5 điểm): Một hỗn hợp Y có khối lượng 7,8 gam gồm 2 kim loại Al và Mg, biết tỷ lệ số mol của Al và Mg trong hỗn hợp là 2 : 1. a) Tính số mol của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. b) Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp Y. Câu 6 (1,5 điểm): Cho biết trong hợp chất của nguyên tố R ( hóa trị x ) với nhóm sunfat (SO4) có 20% khối lượng thuộc nguyên tố R. a) Thiết lập biểu thức tính nguyên tử khối của R theo hóa trị x. b) Hãy tính % khối lượng của nguyên tố R đó trong hợp chất của R với nguyên tố oxi ( không xác định nguyên tố R). Kí hiệu nguyên tố P O Ca Mg C S Fe H Al Nguyên tử khối 31 16 40 24 12 32 56 1 27 Số proton 15 8 20 12 6 16 28 1 13 ------------Hết đề ------------- Ghi chú: - Thí sinh được dùng máy tính bỏ túi theo quy định của Bộ GD&ĐT, không được tra cứu bất kỳ tài liệu nào khác bảng phụ lục trên. - Giám thị coi thi không giải thích gì thêm. Họ tên thí sinh: .................................. SBD:................ Lớp: .................. Phòng thi: ........... HƯỚNG DẪN CHẤM Câu/ ý Nội dung đáp án Điểm Câu 1 (2,5đ) Mỗi PTHH lập đúng được 0,5 điểm a) FexOy + yCO xFe + yCO2 b) 3CaO + 2H3PO4 Ca3(PO4)2 + 3H2O c) Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O d) FexOy + 2yHCl x + yH2O e) Al2O3 + 6HCl 2AlCl3 + 3H2O 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ Câu 2 (1,0 đ) Ta có: 2p + n = 46 (1) Mà: 2p – n = 14 (2) Lấy (1) + (2) được 4p = 60 Þ p = 15 Þ n = 16 Vì số p = 15 nên X thuộc nguyên tố Phôt pho ( kí hiệu P) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 3 (2,0 đ) CTTQ của chất A: Y2O5 Vì phân tử khối của hợp chất A là 142 đvC nên ta có: Ta có: 2X + 80 = 142 Þ X = 31 Vậy X là nguyên tố phôtpho ( P) ; CTHH của chất A: P2O5 CTTQ của chất B : Y2(SO4)y PTK của B = = 400 đvC Ta có: 2Y + 96y = 400 Þ Y = 200 – 48y Bảng biện luận: y 1 2 3 Y 152 (loại) 104 ( loại) 56 ( nhận) Vậy X là nguyên tố sắt ( Fe) ; CTHH của chất B là Fe2(SO4)3 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 4 (1,5 đ) Đặt CTTQ của hợp chất X : CxHyOz Ta có: Giải ra x = 1 , y = 4 , z = 1 CTHH của hợp chất X là : CH4O 0,25đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25đ Câu 5 (1,5 đ) a) Gọi x là số mol của Mg Þ số mol Al là 2x Ta có: 24x + 27.2x = 7,8 Û 78x = 7,8 Þ x = 0,1 Vậy ( mol) ; (mol) b) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ Câu 6 (1,5 đ) Xét hợp chất: R2(SO4)x : Ta có: R = 12x (1) Xét hợp chất R2Ox: Ta có: %R = (2) Thay (1) vào (2) ta có: %R = 0,25đ 0,5đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ ---------Hết Đáp án---------- ---------( Đề 3)--------- ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HSG KHỐI 8 MÔN : HOÁ HỌC (Thời gian làm bài 120 phút) --------***------- Câu 1: (2đ) Hoàn thành các phương trình hoá học theo các sơ đồ phản ứng sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại nào?(Ghi rõ điều kiện phản ứng nếu có) 1. Fe2O3 + CO FexOy + ? 2. KMnO4 ? + O2 + ? 3. Al + FexOy Fe + ? 4. Fe + O2 FexOy 5. ? + H2O NaOH Câu 2: (1,5đ) Khi nhiệt phân a gam KClO3 và b gam KMnO4 thu được lượng oxi như nhau. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Hãy tính tỉ lệ . Câu 3: (1,5đ) Cần lấy bao nhiêu gam tinh thể CuSO4.5H2O và bao nhiêu gam dung dịch CuSO4 5 % để thu được 400 gam dung dịch CuSO4 10 %. Câu 4: (2,5đ) Người ta dùng 4,48 lít khí H2 (đktc) để khử 17,4 gam oxit sắt từ.Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn A. Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra và tính m. Để hoà tan toàn bộ lượng chất rắn A ở trên cần dùng vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng và tính V. Câu 5: (2,5đ) Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325.Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí Y. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. Xác định phần trăm thể tích và phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y. Cho Cu=64, O=16, H=1, Fe=56, C=12, Cl=35,5, K=39, Mn=55. ---------------------Hết------------------ Họ và tên thí sinh.Số báo danh. Học sinh được sử dụng bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học. (Giám thị coi thi không giải thích gì thêm) ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Đề 3 -------***------ CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1 (2đ) 1 2 3 4 5 xFe2O3 + (3x-2y)CO 2 FexOy + (3x-2y)CO2 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 2yAl + 3 FexOy 3xFe + yAl2O3 2xFe + yO2 2 FexOy Na2O + H2O 2NaOH -Phản ứng 4 và 5 là phản ứng hoá hợp - Phản ứng 2 là phản ứng phân huỷ,4 pư hoá hợp -phản ứng 1,2,3 và 4 là phản ứng oxi hoá khử (Nếu thiếu ĐK t0 ở các phản ứng 1,2,3,4 thì chỉ cho ½ số điểm của phản ứng đó) 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 Câu 2 (1,5đ) nKClO3= mol, nKMnO4=mol PTPƯ hoá học: 2KClO3 2KCl + 3O2 (1) 2KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2 (2) Theo (1) nO2 = nKClO3 = mol Theo (2) nO2 = nKMnO4=mol Vì lượng oxi thu được như nhau nên ta có: = = . 0,25 0,25 0,25 0,125 0,125 0,5 Câu 3 (1,5đ) Khối lượng CuSO4 trong 400gam dung dịch CuSO4 10%: m= 400. = 40 gam Gọi x là khối lượng CuSO4.5H2O cần lấyKhối lượng dung dịch CuSO4 5% cần lấy là 400-x gam Khối lượng CuSO4 trong CuSO4.5H2O là: m1= (g) Khối lượng CuSO4 trong dung dịch CuSO4 5%: m2 = (g) Từ đó ta có m1 + m2 = m + = 40 x 33,9 gam. mddCuSO45% = 400-33,9 = 366,1 gam. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 4 (2,5đ) 1 2. nH2== 0,2 mol ; nFe3O4= = 0,075 mol PTPƯ: 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O (1) Theo (1) và bài cho ta suy ra H2 phản ứng hết, Fe3O4 dư nFe3O4pư = 0,25 nH2 = 0,05 mol nFe3O4dư = 0,075-0,05 = 0,025 mol = 0,75= nH2= 0,15 mol nFe Chất rắn A gồm: Fe 0,15 mol và Fe3O4dư 0,025 mol m= 0,15.56 + 0,025.232 = 14,2 gam Cho chất rắn A tác dụng với dd HCl: Fe + 2HCl FeCl2 + H2 (2) Fe3O4 + 8HCl FeCl2 + 2 FeCl3 + 4H2O (3) Theo(2) và (3) = nFe + n Fe3O4dư= 0,175 mol Theo (3) nFeCl3 = 2 n Fe3O4dư = 0,05 mol mmuối = mFeCl2 + nFeCl3 = 0,175.127+0,05.162,5=30,35 gam Theo (2) và (3) nHCl= 2nFe + nFe3O4dư = 0,5 mol V= = 0,5 lít = 500ml 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,5 0,25 Câu 5 (2,5đ) 1 2. Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X x + y = = 0,5 mol (I) d= 0,325 8,4x – 5,6y = 0 (II) Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V=%n nên ta có: %VH2 = .100%=40%; %VCH4 = 60%. nO2 = =0,9 mol Pư đốt cháy X: 2H2 + O2 2H2O (1) CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O (2) Từ (1)và(2) ta có nO2pư = 2nH2 + 2nCH4 = 0,7 mol Hỗn hợp khí Y gồm: O2dư 0,9-0,7= 0,2 mol và CO2 0,3 mol (nCO2 = nCH4) %VO2dư= 40%; %VCO2 = 60% %m VO2dư= 32,65% ; %mCO2 = 67,35%. 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25 0,25 0,5 Ghi chú: -HS làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa - Nếu HS thiếu đơn vị thì trừ đi ½ số điểm của ý đó.

Ngân Hàng Đề Thi Toán Cao Cấp A1

Ngân hàng đề thi toán cao cấp A1

Mọi ý kiến đóng góp xin gửi vào hòm thư: [email protected]

Môn: TOÁN CAO CẤP A1

CÂU HỎI LOẠI 1 ĐIỂM (V.I).

Tính đạo hàm của hàm số: .

Tính đạo hàm của hàm số: .

Tính đạo hàm của hàm số: .

Tính đạo hàm của hàm số: .

Tính đạo hàm của hàm số: .

Tính đạo hàm của hàm số: .

Tính vi phân của hàm số: , a là hằng số.

Tính vi phân của hàm số: .

Tính vi phân của hàm số: .

Tính vi phân của hàm số:

.

.

.

.

.

Chứng minh rằng và là các vô cùng bé

tương đương khi .

Tìm hằng số a để hàm số liên tục tại x = 0.

Tìm hằng số c để hàm số liên tục tại x = 0 .

III. CÂU HỎI LOẠI 3 ĐIỂM (V.III).

b.Tìm cực trị của hàm số.

Tính thể tích của khối tròn xoay tạo ra khi quay hình phẳng

giới hạn bởi các đường

và quanh trục ox.

Tính dy tại x = 0.

Tính .

Cho tích phân suy rộng

Chứng minh tích phân đã cho hội tụ.

Tính tích phân đó.

Cho tích phân suy rộng

Chứng minh tích phân đã cho hội tụ.

Tính tích phân đã cho.

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong

, và .

7.Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo nên khi quay hình phẳng

giới hạn bởi đường cong

quanh trục Ox.

Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay miền phẳng

giới hạn bởi các đường

và quanh trục Ox.

CÂU HỎI LOẠI 4 ĐIỂM (V.IV).

a. Tính tích phân: .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

a. Tính tích phân: .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

a. Tính tích phân: . b. Xét sự hội tụ của chuỗi số .

a. Tính tích phân: .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

a. Tính tích phân:

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa

a. Tính tích phân: .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

a. Tính tích phân: .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

a. Tính tích phân: .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

a. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

, và x – y + 4 = 0.

DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TỪ XA NGÀNH ĐTVT VÀ CNTT THỜI GIAN : 120 phút MỖI ĐỀ 4 CÂU ( một câu loại 1, một câu loại 2, một câu loại 3 và một câu loại 4)

Xét sự hội tụ của chuỗi số .

a. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường

.

y = x, và y = 2x.

Xét sự hội tụ của chuỗi số .

.

.

.

.

.

.

.

.

.

II. CÂU HỎI LOẠI 2 ĐIỂM (V.II)

.

.

.

.

.

Chứng minh rằng và là các vô cùng bé

III. CÂU HỎI LOẠI 3 ĐIỂM (V.III)

tương đương khi .

Tìm hằng số a để hàm số liên tục tại x = 0.

Tìm giới hạn sau .

Cho hàm số

Tìm hằng số c để hàm số liên tục tại x = 0 .

b.Tìm cực trị của hàm số.

Tính thể tích của khối tròn xoay tạo ra khi quay hình phẳng

giới hạn bởi các đường

và quanh trục ox.

Tính dy tại x = 0.

Tính .

Cho tích phân suy rộng

Chứng minh tích phân đã cho hội tụ.

Tính tích phân đó.

Cho tích phân suy rộng

Chứng minh tích phân đã cho hội tụ.

Tính tích phân đã cho.

Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong

, và .

7.Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo nên khi quay hình phẳng

giới hạn bởi đường cong

quanh trục Ox.

1.

Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay miền phẳng

giới hạn bởi các đường

và quanh trục Ox.

IV. LOẠI CÂU HỎI 4 ĐIỂM (V.IV)

Xét sự hội tụ của chuỗi số có số hạng tổng quát

.

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

Xét sự hội tụ của chuỗi số .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

Xét sự hội tụ của chuỗi số .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

Xét sự hội tụ của chuỗi số .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

Xét sự hội tụ của chuỗi số .

Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa .

Chứng minh rằng .Từ đó hãy tính tổng .

Cho hàm số với .

Khai triển hàm số thành chuỗi Fourier.

Từ đó hãy tính tổng .

8. Cho hàm số với

Khai triển hàm số đã cho theo các hàm số sin.

Tính tổng .

Cho hàm số với .

Khai triển hàm số thành chuỗi Fourier.

Tính tổng .

Cho hàm số .

Khai triển hàm số thành chuỗi các luỹ thừa của (x+1).

Tính tổng .

Tải xuống tài liệu học tập PDF miễn phí

Ngành Kinh Doanh Thương Mại

Mã ngành: 7340121

Thời gian đào tạo: 3.5 nămVăn bằng: Cử nhân kinh tế ngành Kinh doanh Thương mạiTổ hợp môn xét tuyển:

Trong thời đại kinh tế phát triển như vũ bão, tính đến tháng 12/2019 số lượng doanh nghiệp mới đăng ký kinh doanh tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2018. Các hoạt thương mại tấp nập thúc đẩy nhu cầu lớn về nhân lực. Vì vậy, các ngành học về lĩnh vực kinh doanh được rất nhiều bạn trẻ lựa chọn để phát triển sự nghiệp trong tương lai. Trong đó, ngành Kinh doanh Thương mại có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp.

Học ngành Kinh doanh Thương mại có gì thú vị?

Ngành Kinh Doanh Thương mại thuộc khối ngành kinh tế, nói một cách dễ hiểu là đào tạo về các lĩnh vực quản trị kho bãi, vận chuyển hàng hóa, buôn bán, trao đổi hàng hóa quốc tế, kinh doanh trực tuyến,…. Đây là ngành học thiên nhiều về phân tích và tính toán, phục vụ cho đối tượng có đam mê và yêu thích công việc kinh doanh.

Bạn cần tố chất nào để học ngành Kinh doanh Thương mại?

Nhạy bén với con số, có khả năng phân tích logic.

Kiên trì, kỹ năng giao tiếp tốt.

Tự tin, năng động và thích khẳng định mình.

Thông thạo ngoại ngữ là rất cần thiết để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế Quốc tế.

Học ngành Kinh doanh Thương mại ở đâu?

Tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh có khá nhiều trường đại học đào tạo ngành Kinh doanh Thương mại uy tín: Trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Ngoại Thương, Trường Đại học Văn Lang,…

Học sinh cần tìm hiểu đề án tuyển sinh của mỗi trường, phương thức xét tuyển và tham khảo điểm trúng tuyến các năm gần đây để xét tuyển vào trường đại học phù hợp.

Điểm nổi bật của ngành Kinh doanh Thương mại tại Trường Đại học Văn Lang

Bên cạnh đội ngũ giảng viên có trình độ chuyên môn cao, tinh thần tận tụy trong nghề, ngành Kinh doanh Thương mại còn có chương trình đào tạo được thiết kế đạt chuẩn giáo dục quốc gia. Vì vậy, trên 80% sinh viên ngành Kinh doanh Thương mại có việc làm ngay trong năm đầu tiên mới ra trường.

Tháng 4/2020, Khoa Kinh doanh Thương mại Trường Đại học Văn Lang chính thức được công nhận trở thành thành viên của ACBSP (Accreditation Council for Business Schools and Programs – Hội đồng Kiểm định các trường và chương trình đào tạo về kinh doanh, Hoa Kỳ), đánh dấu bước ngoặt về chương trình đào tạo theo tiêu chuẩn kiểm định Mỹ. Đối với các chương trình đào tạo về kinh doanh, ACBSP là tiêu chuẩn kiểm định được các đại học hàng đầu thế giới, được xem là tiêu chuẩn vàng của các chương trình quản trị kinh doanh. Tham gia ACBSP là một bước tiến quan trọng để Khoa Kinh doanh Thương mại Văn Lang phát triển các chương trình đào tạo theo định hướng quốc tế, đào tạo sinh viên theo chuẩn mực đào tạo kinh doanh của thế giới.

Khoa Kinh doanh Thương mại đã và đang gìn giữ chặt chẽ mối quan hệ giữa cựu sinh viên và khoa. Nhờ mối quan hệ gắn bó này, khoa đã nhận được sự hỗ trợ từ các cựu sinh viên như: tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp các khóa đàn em, tham gia tư vấn cho các sinh viên sắp tốt nghiệp về kỹ năng viết CV và phỏng vấn xin việc, hỗ trợ tài chính cho các phong trào thể thao, văn nghệ,….

Chương trình học ngành Kinh doanh Thương mại đào tạo những gì?

Chương trình đào tạo ngành Kinh doanh Thương mại tại Văn Lang được xây dựng với mục tiêu xây dựng hệ thống kiến thức vững chắc và kỹ năng ứng dụng cho sinh viên. Đi từ căn bản đến nâng cao để xây vựng kiến thức nền và đưa các chương trình mô phỏng vào giảng dạy cho sinh viên năm cuối để tăng tính ứng dụng.

Tại Trường Đại học Văn Lnag ngành Kinh doanh Thương mại được đào theo 2 chuyên ngành:

Thương mại điện tử: sinh viên được trang bị khối kiến thức về kinh tế, khối kiến thức phục vụ cho việc kinh doanh như giao kết hợp đồng, vận tải và bảo hiểm, logistics, thanh toán, tài chính, marketing, bán hàng… và khối kiến thức chuyên sâu phục vụ cho chuyên ngành thương mại điện tử như: thiết kế và quản trị website, khai thác và phân tích dữ liệu, chiến lược kinh doanh thương mại điện tử, luật thương mại điện tử, vấn đề bảo mật và an ninh mạng, các công cụ và chiến lược marketing trong thương mại điện tử.

Kinh doanh quốc tế: ngoài các kiến thức thuộc khối ngành kinh tế, sinh viên được cung cấp kiến thức chuyên ngành về hoạt động kinh doanh quốc tế như: Nghiệp vụ ngoại thương; Bảo hiểm và vận tải quốc tế; Kinh doanh quốc tế; Tài chính Quốc tế, Marketing Quốc tế; Quản trị bán hàng; Marketing thương mại và dịch vụ; Logistics và chuỗi cung ứng…và khối kiến thức chuyên sâu về kinh doanh quốc tế như Quản trị rủi ro trong kinh doanh quốc tế; Quản trị dự án đầu tư quốc tế; Đàm phán trong kinh doanh quốc tế; Quy trình giao nhận hàng hoá xuất nhập khẩu,… giúp sinh viên có khả năng thực hiện, phân tích và quản trị hoạt động kinh doanh quốc tế trong xu hướng toàn cầu hoá.

Theo lộ trình cải tiến chương trình đào tạo của Khoa Kinh doanh Thương mại, Nhà trường tận dụng thời gian hè và điều chỉnh trình tự triển khai chương trình đào tạo để sau 2 năm, sinh viên có đủ kiến thức nền tảng cơ sở và kiến thức chuyên ngành để tham gia thực tập kéo dài 3 tháng tại doanh nghiệp trong thời gian hè năm 2. Sau đó, sinh viên tiếp tục hoàn thành khối kiến thức còn lại tại trường và hoàn thành chương trình sau 7 học kỳ chính. Như vậy, nếu tận dụng, sinh viên có thể rút gọn thời gian đào tạo xuống còn 3.5 năm.

Ngoài kiến thức chuyên ngành, chương trình đào tạo mới của Khoa Kinh doanh Thương mại tăng cường phát triển kỹ mềm cho sinh viên, như kỹ năng Tư duy phản biện, kỹ năng Học tập suốt đời,.. Để tăng vị thế của sinh viên Văn Lang trên thị trường lao động, chương trình học được lồng ghép các môn tiếng Anh chuyên ngành và các môn chuyên ngành bằng tiếng Anh do giảng viên nước ngoài phụ trách.

Hoạt động của Sinh viên ngành Kinh doanh Thương mại tại Văn Lang?

GAMMA là tên gọi thân thương chương trình của gia đình Trị – Thương nằm trong chuỗi sự kiện chào mừng ngày 20/11. Chương trình thu hút nhiều bạn sinh viên đến từ các khoa khác nhau của trường nhờ vào độ hoành tráng và chuyên nghiệp.

Ngày 27/5/2019, sinh viên Khoa Thương mại & Quản trị Kinh doanh tổ chức thành công chương trình thiện nguyện truyền thống “Trị – Thương lan tỏa yêu thương”, trao những phần quà ý nghĩa cho học sinh Trường Tiểu học Bình Mỹ (xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh).

13/01/2020, sinh viên Khoa Kinh doanh Thương mại có chuyến tham quan kiến tập, trải nghiệm văn hóa tại Malaysia.

Cơ hội việc làm với sinh viên học ngành Kinh doanh Thương mại?

Sau khi tốt nghiệp, Cử nhân ngành Kinh doanh Thương mại có thể làm việc tại các lĩnh vực như:

Theo chuyên ngành Thương mại Điện tử: quản trị website bán hàng, kinh doanh trực tuyến, marketing kỹ thuật số, xây dựng – phát triển hệ thống khai thác dữ liệu và chăm sóc khách hàng, xây dựng – quản trị hệ thống giao dịch thương mại điện tử, hoạch định và thực hiện chiến lược kinh doanh thương mại điện tử… hoặc có thể khởi nghiệp.

Theo chuyên ngành Kinh doanh Quốc tế: xuất nhập khẩu, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối, ngân hàng, kinh doanh quốc tế, bảo hiểm hàng hoá quốc tế, vận tải và giao nhận quốc tế, hải quan, cảng biển và cảng hàng không, hoạt động xúc tiến thương mại trong các cơ quan Nhà nước… hoặc tự lập nghiệp.

Nhu cầu thị trường, xu hướng việc làm với Cử nhân kinh tế ngành Kinh doanh Thương mại?

Theo Trung tâm dự báo nhu cầu nhân lực và thông tin thị trường lao động Tp. Hồ Chí Minh đến tháng 10/2019 cho thấy cơ hội việc làm đầy hứa hẹn đối với ngành Kinh doanh Thương mại. Chỉ số cơ cấu nhân lực theo ngành nghề trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh (tỷ lệ tính trên 44 nhóm ngành nghề khác nhau) cụ thể như sau:

Nhóm ngành Marketing – Quan hệ công chúng chiếm 4.83%;

Nhóm ngành Kinh doanh – Bán hàng chiếm 8.46%;

Nhóm ngành Vận tải – Kho bãi – Xuất nhập khẩu chiếm 6.57%.

Theo khảo sát việc làm của sinh viên sau 1 năm tốt nghiệp thực hiện vào tháng 08/2019 của trường Đại học Văn Lang, ngành Kinh doanh Thương mại có:

90.05% sinh viên ra trường có việc 1 năm sau tốt nghiệp.

79% sinh viên có mức thu nhập bình quân trên 8 triệu đồng/tháng.

Bao nhiêu điểm có thể trúng tuyển ngành Kinh doanh Thương mại tại Văn Lang?

Điểm trúng tuyển theo phương thức xét điểm thi THPT quốc gia: 16.50 điểm (2018), 15.00 điểm (2019).

Điểm trúng tuyển theo phương thức xét kết quả học tập THPT (học bạ): – Năm 2018: 20.00 điểm – Năm 2019:19.00 điểm – Năm 2020:18.00 điểm (đợt 1), 18.00 điểm (đợt 2)