Top 13 # Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương Hệ Cao Đẳng Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 5/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Đề Thi Pháp Luật Đại Cương

– Môn Pháp Luật Đại Cương là môn học không thể thiếu trong tất cả các trường Đại Học. . .Vì thế nó cũng không thể thiếu trên site này được :))

Câu 1 (4d) Lái xe của cty B và xe của C đâm nhau làm A bị thương nặng.Lỗi đc xác định thuộc về chúng tôi đình của A đòi B phải bồi thường.Hỏi xử lí thế nào nếu a/C bỏ trốn b/bắt đc C ?

Câu 2 (4d) Anh A làm công nhân kí hợp đồng 12 tháng với doanh nghiệp chúng tôi 12 tháng anh kí hợp đồng 12 tháng nữa nhưng làm bảo vệ.Rồi anh ý đòi tăng lương nhưng doanh nghiệp ko chúng tôi luật lao động ,người lao động làm việc theo hợp đồng từ 12 tháng trở lên mới thuộc diện được tăng lương.ANh không đồng tình với cách giải quyết trên nhưng vẫn đi làm.Rồi làm đc 6 tháng thì vợ anh ốm nên anh xin nghỉ 10 ngày để chăm sóc vợ nhưng doanh nghiệp ko cho do ko tìm được người thay thế.Nhưng anh vẫn nghỉ .10 ngày sau anh tiếp tục đi làm nhưng công ty ra điều kiện muốn làm tiếp thì không được xin tăng lương.Anh không đồng ý và bị doanh nghiệp chấm dứt hợp đồng.Hỏi xử thế nào?

Câu 3 (2d) B đặt hàng A 5000 sản phẩm.đến hạn 2 bên tiền trao cháo múc.Nhưng đem về thì B(công ty mua) thấy toàn bộ sản phẩm bị hư hỏng hoàn toàn và đòi A bồi thường.Nhưng A ko đồng ý vì trong hợp đồng ko có điều khoản nào về vấn đề này cả.Hỏi xử thế nào?

Câu 1 Gjống câu 1 trong đề 5 phao thj ở cổng trường

Câu2 Ông A kí kết hđ lao động vs gjám đốc Trung tâm ăn uống Hoa Mai.Một buổi sáng ngày 20/6/2012 quản lí B của công ty nói là khách hàng phàn nàn về chất lượng phục vụ hôm đó với Ông C . ông A nghe thấy liền nói do quá đông khách nên không phục vụ nổj .Ông B vì quá nóng nảy và đã đuổi việc ông A.Ông A cho rằng mình bị xúc phạm nên đã bỏ về.Ngày 10/10/2010,ông A quay lại đề nghị khởi kiện Trung tâm và yêu cầu nhận ông quay lại làm việc và bồi thường số tiền lương trong những ngày ông k đi làm.

a : Nếu là thằng a căn cứ vào đâu mà yêu cầu như thế?

b : Nếu là giám đốc công ty thì căn cứ vào đâu để bác bỏ yêu cầu của A?

c : nếu là tòa án thì xử lí ntn?

Câu 3 Cô K nhập khẩu một loại quần áo từ Pháp về Việt Nam . Cô định nhập về để bán nhưng sợ ng khác cũng nhập về hoặc sản xuất mặt hàng giống thế sẽ giảm sức muaHỏi cô K phải làm gì để tránh hiện tượng trên?

Câu 1 :là bà hoa đến công ty z để kí hợp đồng mua bán nhà.lần 1 bà đến kí hợp đồng với trưởng phòng quản lí và đặt cọc 500 triệu.15 ngày sau lần 2 bà đến kí với phó giám đốc và trả nốt 200 triệu để có thể bắt đầu sữa chữa ngôi nhà.20 ngày sau tổng giám đốc gửi cho bà 1 văn bản và nói bà ko đk sữa chữa và mang đồ đạc vào nhà.

a.tổng giám đốc làm vậy có đúng ko

b.nếu phó giám đốc đã nói chuyện trước với tổng giám đốc và bà hoa đã nộp tiền cho phòng kế toán của công ty thì việc làm của giám đốc có đúng ko?

Câu 2 Ông k làm việc ở công ty z với mức lương 400usd 1 tháng.ông kí hợp đồng vô thời hạn với công ty từ ngày 4/6/1994.đến ngày 30/6/2011 công ty z cho ông k nghỉ việc với lí do ông đã đến tuổi nghỉ hưu.ông k đệ đơn yêu cầu công ty z phải bồi thường cho ông tiền lương trong quãng thời gian ông không được làm việc và 2 tháng lương bắt đầu từ ngày 1/7.hỏi phải giải quyết việc này thế nào?

Câu 3 Công ty taxi z đệ đơn kiện nhà máy bia k sử dụng nhãn hiệu giống của mình trong khi công ty taxi đã đk cấp giấy cho phép trước đó.hỏi đơn kiện có đk chấp nhận ko?

……………………………………………………………………………………………………………………………………………….

BQT mong muốn nhận được những chia sẻ quý báu của các bạn để hoàn thiện hơn.

Mọi thắc mắc cũng như chia sẻ tài liệu mọi người gửi qua email: phamtracanh36@gmail.com

Tài Liệu Môn Pháp Luật Đại Cương Hay, Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương

Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại CươngGiáo Trình Pháp Luật Đại CươngGiáo Trình Pháp Luật Đaic CươngGiáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại CươngGiáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công ThứcChương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà NộiBài Thuyết Trình Pháp Luật Đại CươngĐề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp LuậtChương Trình Khung Môn Pháp Luật Đại CươngChương Trình Khung Pháp Luật Đại CươngTăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm KTăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm KGiáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật ĐhqghnGiáo Trình Luật Đại CươngGiáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà NộiGiáo Trình Luật Hiến Pháp Đh Luật HnGiáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường BộGiáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật Pdf

Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đaic Cương,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công Thức,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội,Bài Thuyết Trình Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật,Chương Trình Khung Môn Pháp Luật Đại Cương,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn,Giáo Trình Luật Đại Cương,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đh Luật Hn,Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Môn Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Luật Hiến Pháp,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Môi Trường – Đất Đai,Giáo Trình Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật,Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Giáo Trình Luật Công Pháp Quốc Tế,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Cạnh Tranh,Chương 7 Giáo Trình Luật Hiến Pháp Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam Pdf,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật,Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nha Nước Và Pháp Luật 2019,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Nước Ngoài,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính,Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2018,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2019,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Neu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án,Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương,Câu Hỏi ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Tmu,Pháp Luật Đại Cương,Pháp Luật Đại Cương Pdf,Bài Tập ôn Thi Pháp Luật Đại Cương,Môn Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật,Bộ Đề Thi Pháp Luật Đại Cương,Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án,Pháp Luật Đại Cương Aof,Pháp Luật Đại Cương Tmu,Đề Thi Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương ôn Tập Môn Xã Hội Học Pháp Luật,Đáp án Pháp Luật Đại Cương,Pháp Luật Đại Cương Iuh,ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đáp án 200 Câu Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Xã Hội Học Pháp Luật,Pháp Luật Đại Cương Ussh,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Kinh Tế,Tài Liệu ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đề Thi Môn Pháp Luật Đại Cương Tự Luận,Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật Kinh Tế,Đề Thi Pháp Luật Đại Cương Tự Luận,Hướng Dẫn ôn Tập Pháp Luật Học Đại Cương,Đề Kiểm Tra Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương ôn Tập Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Tài Liệu ôn Thi Pháp Luật Đại Cương,Pháp Luật Việt Nam Đại Cương,Pháp Luật Việt Nam Đại Cương Stu,Hướng Dẫn Học Môn Pháp Luật Đại Cương,Tài Liệu Pháp Luật Đại Cương,Tài Liệu ôn Thi Pháp Luật Đại Cương Iuh,Câu Hỏi Tự Luận Pháp Luật Đại Cương,Bài Kiểm Tra Pháp Luật Đại Cương,Phap Luat Dai Cuong Chuong ô,Đề Cương Môn Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Phap Luat Dai Cuong Chuong ̉̉̉,Bài Luận Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Nhà Nước Và Pháp Luật,Bài Thu Hoạch Pháp Luật Đại Cương,Bài Giảng Pháp Luật Đại Cương,Điểm Thi Pháp Luật Đại Cương Hitu,Bài Tiểu Luận Mẫu Pháp Luật Đại Cương,Bài Tiểu Luận Pháp Luật Đại Cương,Trắc Nghiệm Pháp Luật Đại Cương Có Đáp án,Đề Thi Pháp Luật Đại Cương Trắc Nghiệm,

Giáo Trình Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đaic Cương,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Pháp Luật Đại Cương Đoàn Công Thức,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương Đại Học Luật Hà Nội,Bài Thuyết Trình Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Phổ Biến Giáo Dục Pháp Luật,Chương Trình Khung Môn Pháp Luật Đại Cương,Chương Trình Khung Pháp Luật Đại Cương,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Tăng Cường Quản Lý, Giáo Dục Chấp Hành Kỷ Luật; Phòng Ngừa, Ngăn Chặn Vi Phạm Pháp Luật Và Vi Phạm K,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Khoa Luật Đhqghn,Giáo Trình Luật Đại Cương,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đại Học Luật Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Đh Luật Hn,Giáo Trình Môn Pháp Luật Giao Thông Đường Bộ,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Môn Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Xã Hội Học Pháp Luật,Giáo Trình Luật Hiến Pháp,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế,Giáo Trình Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Môi Trường – Đất Đai,Giáo Trình Kỹ Năng Tư Vấn Pháp Luật,Giáo Trình Xây Dựng Văn Bản Pháp Luật,Giáo Trình Luật Công Pháp Quốc Tế,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Cạnh Tranh,Chương 7 Giáo Trình Luật Hiến Pháp Hà Nội,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Pdf,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Việt Nam Pdf,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật,Đề Cương ôn Thi Trắc Nghiệm Môn Pháp Luật Đại Cương,Giáo Trình Lịch Sử Nhà Nước Và Pháp Luật Việt Nam,Giáo Trình Lý Luận Nha Nước Và Pháp Luật 2019,Giáo Trình Luật Hiến Pháp Nước Ngoài,Giáo Trình Pháp Luật Kinh Tế Học Viện Tài Chính,Giáo Trình Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp Luật,Giáo Trình Pháp Luật Phòng Chống Tham Nhũng,Giáo Trình Chính Sách Pháp Luật Võ Khánh Vinh,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Hust,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2018,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương 2019,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ftu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Ajc,Đề Cương ôn Tập Pháp Luật Đại Cương,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Neu,Đề Cương Pháp Luật Đại Cương Tmu,

Đề Thi Cuối Kỳ Pháp Luật Đại Cương [Năm 1

Đề thi cuối kỳ Pháp luật Đại cương [Năm 1 – Đại học Ngoại ngữ]

Hình thức thi : Tự luận

Thời gian làm bài : 75 phút (không được sử dụng tài liệu)

Đề thi gồm có 3 câu hỏi

Địa vị pháp lý của các cơ quan trong bộ máy nhà nước chxhcnvn

Phân tích cơ cấu của những cơ quan này

Phân tích các đặc điểm của nhà nước

So sánh nhà nước với các tổ chức khác trong xã hội có giai cấp

So sánh quy phạm pháp luật và quy phạm xã hội hoặc quan hệ pháp luật hoặc quan hệ xã hội

Trình bày các đặc điểm của quan hệ pháp luật

Trình bày các đặc điểm của quy phạm pháp luật

Phân tích cơ cấu của một quan hệ pháp luật

Phân biệt các hình thức thực hiện pháp luật

Trình bày các trường hợp cần phải áp dụng pháp luật

Phân biệt các loại lỗi …

a) Chính thể cộng hòa chỉ tồn tại trong kiểu nhà nước tư sản .

b ) Sự biến pháp lí chỉ bao gồm các hiện tượng tự nhiên mà gắn với nó là sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ pháp luật cụ thể.

c ) Mọi chủ thể đều có thể thực hiện pháp luật dưới hình thức áp dụng pháp luật

d ) Tác hại của hành vi tham nhũng là những thiệt hại về kinh tế .

Câu 2. ( 2 điểm ) Phân biệt qui phạm pháp luật và qui phạm xã hội . Cho ví dụ minh họa.

Câu 3. ( 4 điểm ) Tình huống

Do có thù tức với Ngô Xuân H nên vào ngày 9/6/2009 nhân lúc anh H đang nảu gọi điện thoại , Đinh Văn C cầm một chiếc búa đinh tới phía sau đập vào đầu anh H một nhát sau đó C đập tiếp nhất thứ hai nhưng bị trượt và bị anh H gạt tay làm rơi búa . Anh H bỏ chạy nhưng C nhặt búa lên tiếp tục đuổi theo để đập anh H, may có mọi người giữ lại nên không thể tiếp tục thực hiện hành vi phạm tội của Y nữa . Tỷ lệ thương tích anh H phải chịu la 12 % .

Hỏi:1. C có vi phạm pháp luật không, tại sao ?

TÀI LIỆU ÔN TẬP – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG – SAI? GIẢI THÍCH? Pháp luật đại cương

118 Câu Hỏi Ngắn Thi Vấn Đáp Môn Pháp Luật Đại Cương

Tuyển tập 118 Câu hỏi ngắn thi vấn đáp môn Pháp luật đại cương – CÓ ĐÁP ÁN. Thân gửi các bạn tham khảo!

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Nguồn gốc, Bản chất, Đặc điểm và Hình thức của Nhà nước

Câu hỏi 1.01

Hạn chế của các quan điểm trước quan điểm Mác – Lênin.

Quan điểm thần học: Giải thích sự hình thành Nhà nước không có căn cứ khoa học mang tính chất thần thánh.

Quan điểm gia trưởng: Giải thích sự hình thành Nhà nước dựa trên sự quan sát hiện tượng bên ngoài giữa quyền lực của người gia trưởng và quyền lực của Nhà nước giống nhau mà không giải thích được nguồn gốc vật chất tạo ra gia đình và Nhà nước.

Quan điểm khế ước xã hội: Giải thích nguồn gốc Nhà nước trên cơ sở ý thức chủ quan của các thành viên trong xã hội, cơ sở của chủ nghĩa duy tâm nên không giải thích được cội nguồn vật chất hình thành Nhà nước.

Câu hỏi 1.02

Theo thuyết khế ước xã hội thì Nhà nước không mang tính giai cấp vì theo quan điểm này Nhà nước tổ chức do mọi người trong xã hội tạo ra nên Nhà nước nên Nhà nước không thuộc giai cấp nào.

Câu hỏi 1.03

Các tổ chức trên không có quyền lực công vì không phải là Cơ quan nhà nước

Câu hỏi 1.04

Kiểu Nhà nước hình thành trên cơ sở hình thái kinh tế xã hội của một xã hội nhất định nhưng trên thực tế có nhiều quốc gia không trải qua tất cả các kiểu Nhà nước trong quá trình phát triển. Ví du: Việt Nam không trải qua kiểu Nhà nước tư sản. Mỹ không có kiểu Nhà nước phong kiến.

Câu hỏi 1.05

2. Phần: Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Bản chất, chức năng và hình thức Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam

Câu hỏi 2.01

Bản chất Nhà nước theo quan điểm Mác -Lênin có tính giai cấp và tính xã hội.

Tính giai cấp: Nhà nước Việt Nam được xây dựng và phát triển trên nền tảng Giai cấp công nhân và nhân dân lao động với đội ngũ trí thức do đó Nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp công nhân với nhân dân lao động và đội ngũ trí thức. Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, điều này đã khẳng định trong Hiến pháp 2013.

Về mặt xã hội: Nhà nước Việt Nam còn là Nhà nước của tất cả các dân tộc trong quốc gia Việt Nam. Nhằm mang lại lợi ích cho toàn xã hội, Nhà nước xây dựng thiết chế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa để đạt mục tiêu chủ nghĩa xã hội là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ, văn minh.

Câu hỏi 2.02

Về thực tiễn, bản chất Nhà nước thể hiện là Nhà nước của nhân dân do nhân dân và vì nhân dân qua việc thiết lập nên Nhà nước bằng quyền bầu cử các cơ quan quyền lực Nhà nước của nhân dân; thực hiện quyền lực Nhà nước bằng các hình thức giám sát, kiểm tra, khiếu kiện các quyết định của cơ quan Nhà nước làm thiệt hại quyền lợi của dân.

Trong lĩnh vực kinh tế chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và bình đẳng trước Pháp luật.

Trong lĩnh vực chính trị quy định quyền tự do dân chủ trong sinh hoạt chính trị, bảo đảm cho người dân được làm chủ về mặt chính trị.

Lĩnh vực tư tưởng văn hóa quy định các quyền tự do ngôn luận, báo chí, hội họp, học hành, nghỉ ngơi, tự do tín ngưỡng… và bảo đảm cho mọi người được hưởng các quyền đó.

Trong chính sách đối ngoại, theo phương châm Việt Nam làm bạn với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở hòa bình, hữu nghị, cùng có lợi và tôn trọng chủ quyền của nhau.

Câu hỏi 2.03

Các hoạt động của Nhà nước nhằm gia nhập tổ chức WTO được xem là nhiệm vụ chiến lược của Nhà nước.

Câu hỏi 2.04

Chủ trương tiến hành đa phương hóa quan hệ, làm bạn với tất cả các nước để phát triển kinh tế xã hội thuộc chức năng đối ngoại của Nhà nước.

Câu hỏi 2.05

Tổng Bí thư Đảng Cộng sản là người đứng đầu trong tổ chức Đảng Cộng sản. Đảng có vai trò lãnh đạo Nhà nước.

3. Phần: Bộ máy Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Bộ máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Câu hỏi 3.01

Bộ máy Nhà nước là một bộ phận của Nhà nước giúp thực hiện các nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước

Câu hỏi 3.02

Đảng Cộng sản có vai trò lãnh đạo, định hướng đường lối chính sách để Nhà nước thực hiện vai trò quản lý xã hội.

Câu hỏi 3.03

Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan quản lý hành chính cấp dưới của Chính phủ.

Câu hỏi 3.04

Căn cứ vào chức năng của Tòa án và Viện kiểm sát bạn hãy xác định mối quan hệ giữa các cơ quan này khi thực hiện nhiệm vụ Nhà nước giao

Đáp án tham khảo

Tòa án có nhiệm vụ xét xử giải quyết các vụ án do Viện kiểm sát truy tố và ngược lại Viện kiểm sát vừa thực hiện vai trò công tố đối với các hành vi vi phạm Pháp luật trước tòa vừa thực hiện quyền giám sát tại phiên tòa.

4. Phần: Khái quát chung về pháp luật

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Nguồn gốc, bản chất, đặc điểm và hình thức của Pháp luật

Câu hỏi 4.01

Thuyết tư sản cho rằng Pháp luật và xã hội xuất hiện cùng lúc “ubi societas, ibi jus”. Xét trên quan điểm Mác-Lênin thì xã hội đầu tiên trong lịch sử con người, thời kỳ cộng sản nguyên thủy thì chưa có Nhà nước do đó nếu Pháp luật hình thành cùng lúc với xã hội thì Pháp luật theo quan điểm tư sản xuất hiện trong xã hội trước nhà nước.

Câu hỏi 4.02

Nhà nước sử dụng Pháp luật để điều hành xã hội nhằm giữ an ninh trật tự và giúp xã hội phát triển theo định hướng của Nhà nước do đó nếu Pháp luật không có tính cưỡng chế thì không thể tác động bắt buộc các thành viên trong xã hội tuân thủ quy tắc do Nhà nước đặt ra để quản lý xã hội. Xã hội sẽ trở nên hỗn độn, không phát triển.

Câu hỏi 4.03

Do những điều kiện lịch sử xã hội ở mỗi quốc gia khác nhau nên một số quốc gia không trải qua đầy đủ các kiểu Pháp luật.

Câu hỏi 4.04

Trong các hình thức pháp luật được áp dụng hiện nay, hình thức nào là tiến bộ nhất? Tại sao?

Đáp án tham khảo

Hình thức văn bản quy phạm Pháp luật là hình thức Pháp luật tiến bộ nhất vì nó thể hiện đầy đủ nhất ý chí, quan điểm của Nhà nước, mỗi văn bản có tên gọi, chứa đựng nội dung và hiệu lực pháp lý riêng biệt.

5. Phần: Quy phạm pháp luật và Văn bản quy phạm pháp luật

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Quy phạm pháp luật và Văn bản QPPL là gì?

Câu hỏi 5.01

Không, bởi vì các văn bản đó không mang tính bắt buộc chung, không thể hiện ý chí của Nhà nước và nội dung của nó không được đảm bảo thực hiện bằng sức mạnh cưỡng chế của Nhà nước.

Câu hỏi 5.02

“Người nào cướp giật tài sản của người” là phần giả định. “thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm” là phần chế tài

Câu hỏi 5.03

Chỉ những văn bản do cơ quan Nhà nước ban hành, có tên gọi và trình tự ban hành được quy định cụ thể bằng Pháp luật, nội dung văn bản chứa đựng những quy tắc xử sự chung bắt buộc, được áp dụng nhiều lần trong đời sống xã hội và sự áp dụng không làm chấm dứt tính hiệu lực của văn bản.

Câu hỏi 5.04

Bởi vì Hiến pháp quy định các vấn đề cơ bản nhất của một Nhà nước như chế độ kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, xác định cơ chế quyền lực của Nhà nước, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Hiến pháp là cơ sở pháp lý cho tất cả hệ thống Pháp luật. Tất cả các văn bản pháp luật khác đều được xây dựng dựa trên nền tảng pháp lý đã được thể hiện trong Hiến pháp.

6. Phần: Quan hệ pháp luật.

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái niệm, đặc điểm, thành phần của quan hệ pháp luật

Câu hỏi 6.01

Quan hệ Pháp luật là quan hệ giữa cá nhân với cá nhân trong xã hội được luật pháp quy định. Theo bạn nhận định này có đúng không ? Tại sao?

Đáp án tham khảo

Sai, vì quan hệ Pháp luật là quan hệ xã hội được tác động bởi quy phạm Pháp luật. Các bên tham gia vào quan hệ không chỉ có cá nhân mà còn cả tổ chức.

Câu hỏi 6.02

Phân biệt Năng lực pháp luật với Năng lực hành vi của cá nhân?

Đáp án tham khảo

Năng lực Pháp luật và năng lực hành vi của cá nhân đều thể hiện sự công nhận của Nhà nước về quyền và nghĩa vụ của cá nhân trong các quan hệ Pháp luật, tuy nhiên năng lực hành vi của cá nhân thể hiện bằng hành vi mới tạo ra quyền và nghĩa vụ được Nhà nước công nhận còn năng lực Pháp luật không đòi hỏi điều đó. Thời điểm xuất hiện năng lực Pháp luật và năng lực hành vi ở cá nhân khác nhau.

Câu hỏi 6.03

Khi nào một Pháp nhân có đầy đủ Năng lực chủ thể?

Đáp án tham khảo

Pháp nhân có đầy đủ năng lực chủ thể (năng lực Pháp luật và năng lực hành vi) khi pháp nhân đó được Nhà nước thành lập, cho phép thành lập hoặc công nhận.

Câu hỏi 6.04

Hãy liệt kê các hình thức thể hiện quyền chủ thể thường gặp trong đời sống xã hội?

Đáp án tham khảo

Quyền chọn lựa cách xử sự do luật quy định. Quyền yêu cầu các chủ thể khác thực hiện nghĩa vụ tương ứng với quyền của mình. Quyền yêu cầu Nhà nước bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Câu hỏi 6.05

Sự kiện một người chết cùng lúc là phát sinh thay đổi hay chấm dứt các quan hệ pháp luật nào?

Đáp án tham khảo

7. Phần: Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Vi phạm pháp luật và Trách nhiệm pháp lý

Câu hỏi 7.01

Một hành vi được cá nhân dự tính là lấy cắp tài sản của người khác có bị xem là vi phạm Pháp luật không ? Giải thích?

Đáp án tham khảo

Không, vì hành vi bị xem là vi phạm Pháp luật phải là hành vi cụ thể thể hiện trong đời sống.

Câu hỏi 7.02

Một hành vi trên thực tế làm cho người khác khó chịu, gây phiền toái có bị xem là vi phạm Pháp luật?

Đáp án tham khảo

Hành vi gây phiền toái, gây khó chịu nhưng không trái quy định Pháp luật thì không xem là vi phạm Pháp luật.

Câu hỏi 7.03

Theo bạn một tổ chức có thể thực hiện hành vi vi phạm hình sự hay không?

Đáp án tham khảo

Vi phạm hình sự (tội phạm) là hành vi được thực hiện bởi con người cụ thể có đầy đủ năng lực chủ thể. Người trực tiếp thực hiện hành vi tội phạm phải chịu trừng phạt của Pháp luật. Còn tổ chức là một khái niệm phi vật chất để chỉ một nhóm người do đó hành vi của tổ chức được thực hiện thông qua người đại điện.

Câu hỏi 7.04

Theo ý kiến của bạn, hình thức chế tài trong loại trách nhiệm pháp lý nào là nghiêm khắc nhất ? Tại sao?

Đáp án tham khảo

Chế tài trong các loại trách nhiệm pháp lý là hình thức Nhà nước bắt buộc chủ thể vi phạm Pháp luật gánh chịu hậu quả bất lợi về mặt vật chất hoặc tinh thần. So sánh những thiệt hại khi Nhà nước áp dụng từng loại trách nhiệm pháp lý đối với người vi phạm để xác định loại chế tài nào là nghiêm khắc nhất.

Câu hỏi 7.05

Trong quan hệ dân sự, có bao giờ một người không thực hiện hành vi vi phạm Pháp luật nhưng vẫn bị buộc gánh chịu trách nhiệm pháp lý không?

Đáp án tham khảo

Đó là trường hợp bố, mẹ hay người giám hộ chịu trách nhiệm cho con (chưa thành niên) hay người được giám hộ. Hoặc trường hợp của chủ sở hữu chịu trách nhiệm do tài vật thuộc sở hữu của mình gây thiệt hại.

8. Phần: Khái quát về pháp luật Việt Nam

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái quát về Hệ thống pháp luật Việt Nam

Câu hỏi 8.01

Theo bạn những yếu tố cần có để có một hệ thống Pháp luật hữu hiệu là gì ? Tại sao?

Đáp án tham khảo

Hệ thống pháp luật phải toàn diện, đồng bộ và phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội đồng thời kỹ thuật pháp lý áp dụng trong quá trình làm luật và xây dựng hệ thống pháp luật tiên tiến.

Câu hỏi 8.02

Hệ thống Pháp luật Việt Nam có phân chia ngành luật thành ngành luật công pháp và tư pháp không ? Giải thích căn cứ phân chia ngành luật của Việt Nam hiện nay?

Đáp án tham khảo

Không, căn cứ phân chia ngành luật hiện nay của Hệ thống pháp luật Việt Nam là căn cứ vào đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh.

Câu hỏi 8.03

Tại sao nói quy phạm Pháp luật là đơn vị nhỏ nhất trong hệ thống pháp luật?

Đáp án tham khảo

Câu hỏi 8.04

Theo bạn quan điểm và hình thức thể hiện của Hệ thống pháp luật Việt Nam có khác biệt với các hệ thống pháp luật các nước tư sản không ? Giải thích?

Đáp án tham khảo

Có khác biệt so với hệ thống pháp luật của các nước tư sản, hình thức thể hiện của hệ thống pháp luật Việt Nam xem văn bản quy phạm pháp luật là hình thức pháp luật chủ yếu, sử dụng một số tập quán và không xem án lệ là hình thức pháp luật.

Câu hỏi 8.05

Có nhận định cho rằng Luật quốc tế khi được quốc gia thừa nhận có ưu thế hơn luật quốc nội, theo bạn nhận định này đúng hay sai ? Tại sao?

Đáp án tham khảo

Đúng. Vì luật quốc nội được ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi quốc gia. Còn trong quan hệ quốc tế các quốc gia đều có chủ quyền và bình đẳng khi tham gia ký kết hay thừa nhận các văn bản pháp luật quốc tế, vì vậy quốc gia phải tôn trọng các điều đã cam kết không thể dựa vào luật quốc nội để không tuân thủ luật quốc tế.

9. Phần: Khái quát về Luật Dân sự

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái quát về Luật Dân sự Việt Nam

Câu hỏi 9.01

Có trường nào trong quan hệ dân sự một bên chủ thể có quyền mà không phải thực hiện nghĩa vụ không ? Cho ví dụ?

Đáp án tham khảo

Có trường hợp đó, ví dụ trong quan hệ tặng cho tài sản không điều kiện, bên nhận tài sản chỉ có quyền mà không có nghĩa vụ.

Câu hỏi 9.02

Người không có quyền sở hữu tài sản thì có quyền chiếm hữu và sử dụng tài sản không?

Đáp án tham khảo

Người không có quyền sở hữu nhưng thông qua các giao dịch dân sự như thuê hoặc những người được chủ sở hữu uỷ quyền có quyền chiếm hữu và sử dụng tài sản.

Câu hỏi 9.03

Một người có quyền sở hữu tài sản do chiếm hữu ngay tình, công khai, liên tục theo điều 255 của BLDS. Nếu chủ sở hữu tài sản trước đó biết được có quyền đòi lại tài sản đó không?

Đáp án tham khảo

Không. Trường hợp này xem như chủ sở hữu tài sản trước đã từ bỏ quyền sở hữu tài sản của mình.

Câu hỏi 9.04

Một người chết để lại nhiều di chúc hợp pháp khác nhau như: chúc thư, di chúc có công chứng, di chúc có người làm chứng nhưng không có xác nhận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền… theo bạn di chúc nào sẽ được áp dụng?

Đáp án tham khảo

Di chúc hợp pháp nào gần nhất với ngày người để lại di sản qua đời, di chúc đó được áp dụng.

Câu hỏi 9.05

Thừa kế theo Pháp luật, có trường hợp nào người ở hàng thừa kế sau (hàng thứ hai) cùng được hưởng thừa kế với người ở hàng thừa kế trước (hàng thứ nhất) không?

Đáp án tham khảo

Trường hợp thừa kế thế vị.

10. Phần: Khái quát về Luật Hình sự

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái quát về Luật Hình sự Việt Nam

Câu hỏi 10.01

Không xem là tội phạm, vì hành vi không được xác định là tội phạm trong luật hình sự.

Câu hỏi 10.02

Trong một lần thực hiện hành vi phạm tội, người phạm tội có thể thực hiện nhiều hành vi tội phạm như trường hợp tên cướp vừa thực hiện hành vi cướp tài sản, đốt nhà đồng thời cưỡng hiếp nạn nhân…

Câu hỏi 10.03

Không. Án treo không phải là hình phạt mà chỉ là 01 biện pháp miễn hình phạt tù có điều kiện.

Câu hỏi 10.04

Theo quy định Bộ luật hình sự 2015, không áp dụng mức án chung thân hoặc tử hình đối với người dưới 18 tuổi (người chưa thành niên).

11. Phần: Khái quát về Luật Hành chính

Ôn lại kiến thức tại bài viết: Khái quát về Luật Hành chính Việt Nam

Câu hỏi 11.01

Công chức cấp tỉnh không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại về quyết định buộc thôi việc của cơ quan đối với mình, theo bạn công chức có thể tiếp tục khiếu kiện ở tòa án nhân dân cấp nào?

Đáp án tham khảo

Thẩm quyền theo cấp xét xử của tòa án nhân dân, trường hợp trên công chức sẽ khiếu kiện tại tòa án nhân dân cấp tỉnh.

Câu hỏi 11.02

A là công chức làm việc tại Uỷ ban nhân dân, xây cất lấn chiếm diện tích đất của B. Hai bên phát sinh tranh chấp. Hỏi quan hệ tranh chấp của A và B có xem là đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính không?

Đáp án tham khảo

Quan hệ trên không phải là đối tượng điều chỉnh của luật hành chính, mà thuộc sự điều chỉnh của luật dân sự.

Câu hỏi 11.03

Một người dân tộc Êđê biết tiếng Việt nhưng yêu cầu tòa án cho sử dụng tiếng dân tộc của mình trước tòa, yêu cầu này có đúng không?

Đáp án tham khảo

Yêu cầu trên được luật pháp thừa nhận trong nguyên tắc đảm bảo cho các dân tộc được dùng chữ viết và tiếng nói của mình trước tòa.

Câu hỏi 11.04

Trong các giai đoạn xét xử giai đoạn nào yêu cầu các bên tranh chấp phải có mặt tại tòa? Giải thích?

Đáp án tham khảo

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm và phúc thẩm (nếu có). Bởi vì các bên tranh chấp có quyền tự chứng minh, bảo vệ cho lợi ích cho mình đồng thời trả lời các câu hỏi theo yêu cầu của hội đồng xét xử. Luật định các bên trong quan hệ tranh chấp phải có mặt tại phiên tòa.

Câu hỏi 11.05

Theo bạn người không phải là đương sự trong phiên tòa hành chính có quyền kháng cáo trong thời hạn luật định không?

Đáp án tham khảo

Ngoài đương sự có quyền kháng cáo, luật cho phép người đại diện đương sự có quyền kháng cáo.