Top 12 # Đáp Án Thi An Toàn Giao Thông 2020 Thpt Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 3/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Đáp Án Cuộc Thi Chung Tay Vì An Toàn Giao Thông 2022

Nội dung cuộc thi Chung tay vì an toàn giao thông 2020 xoay quanh kiến thức về an toàn giao thông, kỹ năng xử lý các tình huống, các hành vi ứng xử văn hóa khi tham gia giao thông. Cuộc thi trắc nghiệm Chung tay vì an toàn giao thông 2020 tuần 6 diễn ra từ 10h00 ngày 12/10/2020 – 19/10/2020. Mời các bạn cùng theo dõi đáp án:

Video Đán án tuần 5 cuộc thi Chung tay vì an toàn giao thông

Đáp án cuộc thi Chung tay vì an toàn giao thông 2020 – Tuần 6

Câu 1: Nghị định số 100/2019/NĐ-CP của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt có hiệu lực từ ngày tháng năm nào?

1. Ngày 30/12/2019

2. Ngày 31/12/2019

3. Ngày 01/01/2020

4. Ngày 02/01/2020

Câu 2: Theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP nêu trên, ngoài hình thức xử phạt bổ sung, mức phạt tiền cao nhất đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy vi phạm về nồng độ cồn là bao nhiêu?

1. Từ 2 đến 3 triệu đồng

2. Từ 4 đến 5 triệu đồng

3. Từ 6 đến 8 triệu đồng

4. Từ 9 đến 10 triệu đồng

Câu 3: Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt có được quay đầu xe hay không?

A. Được phép

B. Không được phép

C. Tùy từng trường hợp

Câu 4: Hành vi sử dụng xe mô tô để kéo, đẩy xe mô tô khác bị hết xăng đến trạm mua xăng có được phép hay không?

A. Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng.

B. Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông.

C. Không được phép.

A. Người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại.

B. Người tham gia giao thông ở các hướng được đi theo chiều gậy chỉ của cảnh sát giao thông.

C. Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển được đi tất cả các hướng; người tham gia giao thông ở phía bên phải và phía bên trái người điều khiển phải dừng lại.

D. Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển phải dừng lại; người tham giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng.

Câu 6: Biển nào chỉ dẫn nơi bắt đầu đoạn đường dành cho người đi bộ?

A. Biển 1

B. Biển 2

C. Biển 3

Câu 7: Xe nào được quyền đi trước trong trường hợp này?

A. Xe con

B. Xe mô tô

B. Dùng biện pháp cho tàu dừng trước chướng ngại trên đường sắt khi phát hiện có sự cố gây mất an toàn giao thông đường sắt (xe ô tô hỏng trên đường sắt, cây đổ vào đường sắt, phát hiện ray đường sắt bị gãy…)

C. Ném đất, đá hoặc các vật khác lên tàu hoặc từ trên tàu xuống.

D. Cả 3 đáp án A, B, C đều đúng.

Câu 9: Theo quy định tại Nghị định số 162/2018/NĐ-CP ngày 30/11/2018 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng, cá nhân bị phạt tiền từ 3 đến 5 triệu đồng khi có hành vi vi phạm nào sau đây?

A. Sử dụng Thẻ, Giấy phép kiểm soát an ninh hàng không hoặc Thẻ giám sát viên an ninh hàng không, an toàn hàng không của người khác vào khu vực hạn chế của cảng hàng không, sân bay, lên tàu bay.

B. Sử dụng giấy tờ nhân thân, vé, thẻ lên tàu bay giả hoặc giấy tờ nhân thân, vé, thẻ lên tàu bay mang tên người khác vào khu vực cách ly, lên tàu bay hoặc cho người chưa thành niên vào khu vực cách ly, lên tàu bay.

C. Cho người khác mượn Thẻ kiểm soát an ninh hàng không, Giấy phép kiểm soát an ninh hàng không, Thẻ giám sát viên an ninh hàng không, an toàn hàng không để vào khu vực hạn chế tại cảng hàng không, sân bay, lên tàu bay.

D. Tất cả các hành vi trên

Câu 10:

Ta đi giữa ban ngày Trên đường cái, ung dung ta bước. Đường ta rộng thênh thang tám thước Đường Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên Đường qua Tây Bắc, đường lên Điện Biên Đường cách mạng, dài theo kháng chiến…

A. Xuân Diệu

B. Chế Lan Viên

C. Tố Hữu

D. Nguyễn Đình Thi

Đáp án cuộc thi Chung tay vì an toàn giao thông 2020 – Tuần 5

Câu 1: Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 19/02/2019 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021 đề ra mục tiêu giảm số thương vong do tai nạn giao thông mỗi năm ở mức nào?

A. Từ 3% đến 5%

B. Từ 5% đến 10%

C. Từ 10% đến 15%

D. Từ 10% đến 20%

Câu 2. Theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm về nồng độ cồn bị phạt tiền ở mức nào là cao nhất?

A. Từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng

B. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng

C. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng

D. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng

Câu 3. Hành vi lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới có được phép hay không?

A. Được phép

B. Không được phép

C. Được phép tùy từng trường hợp

Câu 4. Khi sử dụng giấy phép lái xe đã khai báo mất để điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ, ngoài việc bị thu hồi giấy phép lái xe, chịu trách nhiệm trước pháp luật, người lái xe không được cấp giấy phép lái xe trong thời gian bao nhiêu năm ?

A. 02 năm

B. 03 năm

C. 05 năm

D. 04 năm

Câu 5. Biển nào chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết vị trí và khoảng cách có làn đường cứu nạn hay làn thoát xe khẩn cấp?

A. Biển 1

B. Biển 2

C. Cả hai biển

Câu 6. Biển nào sau đây cảnh báo nguy hiểm đoạn đường thường xảy ra tai nạn?

A. Biển 1

B. Biển 2

C. Biển 3

Câu 7. Xe nào đỗ vi phạm quy tắc giao thông?

A. Chỉ mô tô

B. Chỉ xe tải

C. Cả ba xe

D. Chỉ mô tô và xe tải

Câu 8. Tại đường ngang, cầu chung đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên thuộc về phương tiện giao thông nào?

A. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ

B. Phương tiện giao thông vận tải đường sắt

C. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu

D. Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp

Câu 9. Theo Nghị định số 162/2018/NĐ-CP ngày 30/11/2018 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng, đối với hành vi vi phạm là mở cửa của tàu bay khi không được phép sẽ áp dụng mức phạt tiền như thế nào đối với cá nhân?

A. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng

B. Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

C. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

D. Từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng

A. Cô gái mở đường (Tác giả: Xuân Giao)

B. Đường tàu mùa xuân (Tác giả: Phạm Minh Tuấn)

C. Tàu anh qua núi (Tác giả: Phan Lạc Hoa)

D. Đường tôi đi dài theo đất nước (Tác giả: Vũ Trọng Hối)

A. Nghị quyết số 10/NQ-CP

B. Nghị quyết số 11/NQ-CP

C. Nghị quyết số 12/NQ-CP

D. Nghị quyết số 13/NQ-CP

Câu 2: Hành vi vượt xe tại các vị trí có tầm nhìn hạn chế, đường vòng, đầu dốc có bị nghiêm cấm hay không?

A. Không bị nghiêm cấm.

B. Không bị nghiêm cấm khi rất vội.

C. Bị nghiêm cấm.

D. Không bị nghiêm cấm khi khẩn cấp.

A. Từ 22 giờ đêm đến 5 giờ sáng.

B. Từ 5 giờ sáng đến 22 giờ đêm.

C. Từ 23 giờ đêm đến 5 giờ sáng.

A. Trên cầu hẹp có 1 làn xe; nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

B. Trên cầu có từ 2 làn xe trở lên; nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang đi phía trước nhưng không phát tín hiệu ưu tiên.

C. Trên đường có 2 làn đường được phân chia làn bằng vạch kẻ nét đứt.

Câu 5: Biển nào báo hiệu “Giao nhau với đường ưu tiên”?

A. Biển 1.

B. Biển 2.

C. Biển 3.

D. Cả ba biển.

A. Biển 1.

Đáp Án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2022

Cuộc thi “Vì An toàn giao thông Thủ đô năm 2020” trên Internet dành cho học sinh THCS, THPT chính thức bắt đầu từ 8h00 ngày 19/10/2020 và kết thúc trước 17h00 ngày 15/12/2020. Cuộc thi được chia thành 2 vòng:

Vòng thi tự do: Được chia thành 3 vòng (tương đương 15 ngày/vòng). Vòng thi chung kết: Là vòng thi tập trung dành cho 30 thí sinh có thành tích tốt nhất và đã đạt giải trong qua các vòng thi (có phân biệt theo cấp học).

Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020

Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 3 Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THPT Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 2 Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THPT Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 1 Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THPT

Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 3

Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS

Câu 1. Theo bạn hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?

A – Bị nghiêm cấm.

Đang xem: đáp án cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông 2016

B – Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp.

C – Không bị nghiêm cấm.

D – Không bị nghiêm cấm nếu có lý do cụ thể.

Câu 2. Theo bạn tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu nào?

A – Biển báo hiệu cố định

B – Báo hiệu tạm thời

Câu 3. Nếu em phát hiện những sự cố đe doạ đến an toàn giao thông đường sắt như: ray gãy, đất đá, cây cối chắn ngang đường tàu,… thì em làm thế nào để báo hiệu cho tàu dừng lại?

A. Tìm mọi biện pháp cấp báo, ra hiệu cho tàu dừng lại bằng cách chạy về phía đoàn tàu đang tới càng cách xa điểm trở ngại càng tốt

B. Đứng cách mép ray ngoài cùng ít nhất là 1,5m,

C. Quay mặt về phía đoàn tàu đang tới làm tín hiệu cho tàu dừng lại

D. Tất cả đáp án trên

Câu 4. Theo bạn trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng?

A – Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng.

B – Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

C – Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên phải.

D – Cả 3 phương án trên.

Câu 5. Theo em, để xuống xe ô tô một cách an toàn cho bản thân và người tham gia giao thông khác thì cần phải làm gì?

A. Xe dừng là mở cửa, xuống xe

B. Quan sát trước qua gương chiếu hậu và bằng mắt thường thấy an toàn mới mở cửa, xuống xe

C. Chỉ cần quan sát qua gương chiếu hậu thấy an toàn thì mở cửa, xuống xe

D. Chỉ cần quan sát bằng mắt thường, thấy an toàn thì mở cửa, xuống xe

A – Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, phá hoại đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách..

B – Phá hoại hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

C – Phá hoại đường và hệ thống thoát nước.

D – Câu trả lời đúng là cả A và B

Câu 7. Nam đang đi xe đạp trên đường thì va quệt với bạn khác. Theo em, lúc đó Nam nên làm gì?

A. Nếu bạn đang nổi nóng, không nhìn vào mắt bạn. Nếu Nam sai, xin lỗi chân thành, nhận trách nhiệm.

B. Bày tỏ việc đáng tiếc ngoài ý muốn; cử chỉ thân thiện, sắn sàng giúp đỡ; lời nói khiêm nhường lịch sự; biết cách lắng nghe và đối thoại xây dựng

C. Cả A và B

D. Khăng khăng mình đúng, còn bạn thì đi sai

Câu 8. Theo em, khi vượt xe cần chú ý đảm bảo điều kiện an toàn gì?

A. Phương tiện phía trước đã nhường đường

B. Không có xe ngược chiều đi tới

C. Cả A và B

D. Bấm còi là được vượt

Câu 9. Theo bạn những loại xe nào khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định không bị hạn chế tốc độ, có thể đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông?

A – Xe chữa cháy, xe hộ đê, xe công an, xe quân sự; đoàn xe đang diễu hành có tổ chức.

B – Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, xe hộ đê.

C – Đoàn xe có cảnh sát dẫn đường, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật.

D – Cả hai phương án B và C

Câu 10. Theo em, văn hóa giao thông được thể hiện ở những hành vi nào sau đây?

A. Chen lấn để được đi trước

B. Đi nhanh nhất có thể để tiết kiệm thời gian cho mình

C. Biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt.

D. Chửi những người khác khi không chịu nhường đường

Câu 11. Theo bạn “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông” gồm những đối tượng nào?

A- Người điều khiển xe cơ giới, người điều khiển xe thô sơ.

B – Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.

C – Người điều khiển xe chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.

D – Cả 2 phương án A và B.

Câu 12. Theo bạn khi muốn chuyển hướng, người lái xe phải thực hiện như thế nào?

A – Nhường đường cho các xe đi ngược chiều.

B – Người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ; chỉ cho rẽ chuyển hướng khi quan sát thấy không trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.

C – Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ.

D – Tất cả các phương án trên.

Câu 13. Theo bạn “ Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?

A – Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

B – Người điều khiển dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ

C – Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật .

D – Câu trả lời đúng là A và B.

Câu 14. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào?

A – Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào

B – Phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

C – Phải cho xe đi trong một làn đường, khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước, chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

D – Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào nhưng người điều khiển phương tiện phải có đèn tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

Câu 15. Tại nơi đường giao nhau, khi người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh tay giơ thẳng đứng thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào?

A – Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại.

B – Người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại.

C – Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi thẳng

D – Cả hai phương án A và B.

Câu 16. Huân đang đi trên đường thì thấy có người lạng lách, đánh võng trước xe mình. Nếu em là Huân, em 16. nên làm gì với những người tham gia giao thông có hành vi vi phạm đối với mình?

A. Giữ bình tĩnh và kiềm chế cơn giận để tránh được các vụ va chạm và những pha đối đầu khó chịu với những người khác

B. Không ẩu đả trên đường hay sử dụng xe mình để tấn công xe khác vì ảnh hưởng tới sự an toàn của mình và người khác

C. Chấp nhận thực tế rằng mình sẽ gặp phải mọi đối tượng trên đường đi và không chấp nhặt những chuyện đó

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Theo bạn trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng?

A – Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng.

B – Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

C – Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên phải.

D – Cả 3 phương án trên

Câu 18. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh nào?

A – Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông.

B – Hiệu lệnh của đèn điểu khiển giao thông.

C – Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.

D – Cả hai phương án B và C.

Câu 19. Theo bạn người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được phép chở tối đa 2 người trong những trường hợp nào?

A – Chở người bệnh đi cấp cứu.

B – Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.

C – Trẻ em dưới 14 tuổi.

D – Tất cả các phương án trên.

A – Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn.

B – Chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

C – Đe dọa, tranh giành hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn và có các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

Đáp Án Cuộc Thi Giao Thông Học Đường 2022

Câu hỏi dự thi Giao thông học đường 2019

Câu 1 Đáp án: Không

Giải thích:

Căn cứ theo điều 3.17 của Luật giao thông đường bộ 2008 thì Phương tiện giao thông đường bộ gồm:

Phương tiện giao thông cơ giới đường bộ (xe cơ giới); và

Phương tiện giao thông thô sơ đường bộ (xe thô sơ).

Như vậy, đáp án đúng của câu hỏi số 13 là ý 1.

Nếu muốn tìm hiểu chi tiết hơn về từng loại phương tiện thì các bác xem tiếp điều 3.18 và 3.19 của Luật.

Xe cơ giới gồm xe ô tô; máy kéo; rơ moóc hoặc sơ mi rơ moóc được kéo bởi xe ô tô, máy kéo; xe mô tô hai bánh; xe mô tô ba bánh; xe gắn máy (kể cả xe máy điện) và các loại xe tương tự.

Xe thô sơ gồm xe đạp (kể cả xe đạp máy), xe xích lô, xe lăn dùng cho người khuyết tật, xe súc vật kéo và các loại xe tương tự. Xe đạp điện cũng thuộc loại xe thô sơ.

Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công (ví dụ: máy ủi, xe lu), xe máy nông nghiệp (ví dụ: máy cày, máy bừa), lâm nghiệp (ví dụ: máy khai thác gỗ) và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.

Câu 2 Đáp án: C

Giải thích:

Người tham gia giao thông là người điều khiển; người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường.

Câu 3 Đáp án: A

Theo điểm 19 Điều 3 Chương I Luật Giao thông đường bộ 2008 đã quy định rõ phương tiện giao thông thô sơ đường bộ gồm xe đạp, kể cả xe đạp máy; xe xích lô; xe lăn dùng cho người khuyết tật; xe súc vật kéo và các loại xe tương tự.

Câu 4

Đáp án: B

Câu 5 Đáp án: B

Theo quy định tại Luật giao thông đường bộ 2008 23/2008/QH12thì người điều khiển giao thông được hiểu như sau:

Người điều khiển giao thông là cảnh sát giao thông; người được giao nhiệm vụ hướng dẫn giao thông tại nơi thi công, nơi ùn tắc giao thông, ở bến phà, tại cầu đường bộ đi chung với đường sắt.

Câu 6

Đáp án A

Câu 7

Đáp án A

Câu 8

Đáp án B

Câu 9

Đáp án C

Câu 10

Đáp án A

Câu 11

Đáp án A

Câu 12

Đáp án B

Câu 13

Đáp án A

Câu 14

Đáp án A

Câu 15

Đáp án: B

Theo quy định tại Luật giao thông đường bộ 2008 23/2008/QH12 thì phương tiện không được quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, đường cao tốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt, đường hẹp, đường dốc, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất.

Trường hợp có hành vi quay đầu xe trong hầm đường bộ thì sẽ bị xử phạt theo quy định tại Nghị định 46/2016/NĐ-CP, cụ thể như sau:

– Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.200.000 đồng đối với người điều khiển xe xe ô tô và các loại xe tương tự xe ô tô.

– Phạt tiền từ 800.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển máy kéo, xe máy chuyên dùng.

– Phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy.

– Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với người điều khiển xe đạp, xe đạp máy, người điều khiển xe thô sơ khác.

Câu 16

Đáp án: B

Theo quy định tại điểm h, khoản 2, Điều 8 Nghị định 171/2013/NĐ-CP về quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ, đường sắt có hiệu lực từ ngày 1/1/2014 thì xe đạp điện gặp đèn tín hiệu đèn giao thông đã chuyển sang màu đỏ nhưng không dừng lại trước vạch dừng mà vẫn tiếp tục đi, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng trước khi tín hiệu đèn giao thông chuyển sang màu vàng bị phạt tiền từ 60.000 đồng đến 80.000 đồng.

Câu 17

Đáp án A

Câu 18

Đáp án B

Câu 19

Đáp án B

Câu 20

Đáp án

Câu 21

Đáp án A

Câu 22

Đáp án A

Câu 23

Đáp án B

Câu 24

Đáp án B

Câu 25

Đáp án B

Câu 26

Đáp án A

Câu 27

Đáp án A

Câu 28

Đáp án B

Câu 29

Đáp án A

Câu 30

Đáp án A

Đáp Án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai Hs Thcs

TRẢ LỜI CÂU HỎI TỰ LUẬNAN TOÀN GIAO THÔNG CHO NỤ CƯỜI NGÀY MAI HS: Đào Bình Minh. Lớp 6A.Trường THCS Triệu Đề – Lập Thạch – Vĩnh Phúc.Câu 1: Hãy nêu một số nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em. Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các cổng trường học.* Một số nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông tại cổng trường:– Không tụ tập trước cổng trường.– Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.– Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.– Học sinh phải đội mũ bảo hiểm khi đi moto, xe đạp điện, xe gắn máy.– Đi đúng tốc độ, không lạng lách, đánh võng.– Không sử dụng chất kích thích khi tham gia lái xe.– Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.– Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.– Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định.** Đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại trường học nhằm:– Tránh tình trạng chen lấn, ùn tắc, kẹt xe trước cổng trường.– Tạo môi trường học tập an toàn, tốt nhất cho học sinh.– Giáo dục ý thức chấp hành pháp luật.– Nâng cao ý thức tự giác, chấp hành tốt luật giao thông cho học sinh.– Đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho học sinh, phụ huynh và cán bộ công nhân viên trong nhà trường.– Góp phần xây dựng trật tự, an toàn giao thông tiến bộ, văn minh, phù hợp với xã hội đang phát triển hiện nay.– An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai. Câu 2: Hãy xây dựng kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em.Kế hoạch chi tiết:1. Mục đích– Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.– Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, … khi tham gia giao thông.– Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.2. Yêu cầu– Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.– Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.3. Đối tượng tham giaTất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.4. Nội dung chính và cách tiến hành+ Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ rơi, pano, aphich, tranh cổ động…) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.+ Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường( Qua tiểu phẩm, thơ, bài viết thực tế……)+ Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.+ Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.Bản thân em nghiêm túc tham gia vào các hoạt động trên và nghiêm túc chấp hành luật an toàn giao thông và nội quy địa phương cũng như nhà trường đề ra. Luôn luôn ý thức tham gia giao thông văn minh, an toàn vì nụ cười ngày mai.