Top 8 # Đáp Án An Toàn Giao Thông Tuần 6 Xem Nhiều Nhất, Mới Nhất 4/2023 # Top Trend | Phusongyeuthuong.org

Đáp Án Thi Trắc Nghiệm Chung Tay Vì An Toàn Giao Thông Tuần 5

1. Đáp án cuộc thi an toàn giao thông tuần 5

Nghị quyết số 12/NQ-CP ngày 19/02/2019 của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật tự an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2019 – 2021 đề ra mục tiêu giảm số thương vong do tai nạn giao thông mỗi năm ở mức nào?

A. Từ 3% đến 5%

B. Từ 5% đến 10%✅

C. Từ 10% đến 15%

D. Từ 10% đến 20%

2. Theo Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 của Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ và đường sắt, người điều khiển xe đạp, xe đạp máy (kể cả xe đạp điện), người điều khiển xe thô sơ khác vi phạm về nồng độ cồn bị phạt tiền ở mức nào là cao nhất?

A. Từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng

B. Từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng

C. Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng

D. Từ 400.000 đồng đến 600.000 đồng✅

3. Hành vi lắp đặt, sử dụng còi, đèn không đúng thiết kế của nhà sản xuất đối với từng loại xe cơ giới có được phép hay không?

A. Được phép

B. Không được phép✅

C. Được phép tùy từng trường hợp

4. Khi sử dụng giấy phép lái xe đã khai báo mất để điều khiển phương tiện cơ giới đường bộ, ngoài việc bị thu hồi giấy phép lái xe, chịu trách nhiệm trước pháp luật, người lái xe không được cấp giấy phép lái xe trong thời gian bao nhiêu năm ?

A. 02 năm✅

B. 03 năm

C. 05 năm

D. 04 năm

5. Biển nào chỉ dẫn cho người tham gia giao thông biết vị trí và khoảng cách có làn đường cứu nạn hay làn thoát xe khẩn cấp?

A. Biển 1

B. Biển 2✅

C. Cả hai biển

6. Biển nào sau đây cảnh báo nguy hiểm đoạn đường thường xảy ra tai nạn?

A. Biển 1

B. Biển 2✅

C. Biển 3

7. Xe nào đỗ vi phạm quy tắc giao thông?

A. Chỉ mô tô

B. Chỉ xe tải

C. Cả ba xe✅

D. Chỉ mô tô và xe tải

8. Tại đường ngang, cầu chung đường bộ và đường sắt, quyền ưu tiên thuộc về phương tiện giao thông nào?

A. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ

B. Phương tiện giao thông vận tải đường sắt✅

C. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu

D. Xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp

9. Theo Nghị định số 162/2018/NĐ-CP ngày 30/11/2018 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực hàng không dân dụng, đối với hành vi vi phạm là mở cửa của tàu bay khi không được phép sẽ áp dụng mức phạt tiền như thế nào đối với cá nhân?

A. Từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng

B. Từ 1.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng

C. Từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng

A. Cô gái mở đường (Tác giả: Xuân Giao)

B. Đường tàu mùa xuân (Tác giả: Phạm Minh Tuấn)

C. Tàu anh qua núi (Tác giả: Phan Lạc Hoa)✅

D. Đường tôi đi dài theo đất nước (Tác giả: Vũ Trọng Hối)

Đáp Án Cuộc Thi Tìm Hiểu An Toàn Giao Thông 2022

Cuộc thi “Vì An toàn giao thông Thủ đô năm 2020” trên Internet dành cho học sinh THCS, THPT chính thức bắt đầu từ 8h00 ngày 19/10/2020 và kết thúc trước 17h00 ngày 15/12/2020. Cuộc thi được chia thành 2 vòng:

Vòng thi tự do: Được chia thành 3 vòng (tương đương 15 ngày/vòng). Vòng thi chung kết: Là vòng thi tập trung dành cho 30 thí sinh có thành tích tốt nhất và đã đạt giải trong qua các vòng thi (có phân biệt theo cấp học).

Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020

Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 3 Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THPT Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 2 Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THPT Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 1 Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THPT

Cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô năm 2020 – Vòng 3

Đáp án cuộc thi Vì an toàn giao thông thủ đô 2020 THCS

Câu 1. Theo bạn hành vi điều khiển xe cơ giới chạy quá tốc độ quy định, giành đường, vượt ẩu có bị nghiêm cấm hay không?

A – Bị nghiêm cấm.

Đang xem: đáp án cuộc thi tìm hiểu an toàn giao thông 2016

B – Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp.

C – Không bị nghiêm cấm.

D – Không bị nghiêm cấm nếu có lý do cụ thể.

Câu 2. Theo bạn tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu nào?

A – Biển báo hiệu cố định

B – Báo hiệu tạm thời

Câu 3. Nếu em phát hiện những sự cố đe doạ đến an toàn giao thông đường sắt như: ray gãy, đất đá, cây cối chắn ngang đường tàu,… thì em làm thế nào để báo hiệu cho tàu dừng lại?

A. Tìm mọi biện pháp cấp báo, ra hiệu cho tàu dừng lại bằng cách chạy về phía đoàn tàu đang tới càng cách xa điểm trở ngại càng tốt

B. Đứng cách mép ray ngoài cùng ít nhất là 1,5m,

C. Quay mặt về phía đoàn tàu đang tới làm tín hiệu cho tàu dừng lại

D. Tất cả đáp án trên

Câu 4. Theo bạn trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng?

A – Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng.

B – Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

C – Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên phải.

D – Cả 3 phương án trên.

Câu 5. Theo em, để xuống xe ô tô một cách an toàn cho bản thân và người tham gia giao thông khác thì cần phải làm gì?

A. Xe dừng là mở cửa, xuống xe

B. Quan sát trước qua gương chiếu hậu và bằng mắt thường thấy an toàn mới mở cửa, xuống xe

C. Chỉ cần quan sát qua gương chiếu hậu thấy an toàn thì mở cửa, xuống xe

D. Chỉ cần quan sát bằng mắt thường, thấy an toàn thì mở cửa, xuống xe

A – Phá hoại đường, cầu, hầm, bến phà đường bộ, phá hoại đèn tín hiệu, cọc tiêu, biển báo hiệu, gương cầu, dải phân cách..

B – Phá hoại hệ thống thoát nước và các công trình, thiết bị khác thuộc kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.

C – Phá hoại đường và hệ thống thoát nước.

D – Câu trả lời đúng là cả A và B

Câu 7. Nam đang đi xe đạp trên đường thì va quệt với bạn khác. Theo em, lúc đó Nam nên làm gì?

A. Nếu bạn đang nổi nóng, không nhìn vào mắt bạn. Nếu Nam sai, xin lỗi chân thành, nhận trách nhiệm.

B. Bày tỏ việc đáng tiếc ngoài ý muốn; cử chỉ thân thiện, sắn sàng giúp đỡ; lời nói khiêm nhường lịch sự; biết cách lắng nghe và đối thoại xây dựng

C. Cả A và B

D. Khăng khăng mình đúng, còn bạn thì đi sai

Câu 8. Theo em, khi vượt xe cần chú ý đảm bảo điều kiện an toàn gì?

A. Phương tiện phía trước đã nhường đường

B. Không có xe ngược chiều đi tới

C. Cả A và B

D. Bấm còi là được vượt

Câu 9. Theo bạn những loại xe nào khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định không bị hạn chế tốc độ, có thể đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông?

A – Xe chữa cháy, xe hộ đê, xe công an, xe quân sự; đoàn xe đang diễu hành có tổ chức.

B – Xe chữa cháy, xe quân sự, xe công an, xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu, xe hộ đê.

C – Đoàn xe có cảnh sát dẫn đường, xe đi làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai, dịch bệnh hoặc xe đi làm nhiệm vụ trong tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật.

D – Cả hai phương án B và C

Câu 10. Theo em, văn hóa giao thông được thể hiện ở những hành vi nào sau đây?

A. Chen lấn để được đi trước

B. Đi nhanh nhất có thể để tiết kiệm thời gian cho mình

C. Biết xin lỗi, cảm ơn khi có va quệt.

D. Chửi những người khác khi không chịu nhường đường

Câu 11. Theo bạn “Người điều khiển phương tiện tham gia giao thông” gồm những đối tượng nào?

A- Người điều khiển xe cơ giới, người điều khiển xe thô sơ.

B – Người điều khiển xe máy chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.

C – Người điều khiển xe chuyên dùng tham gia giao thông đường bộ.

D – Cả 2 phương án A và B.

Câu 12. Theo bạn khi muốn chuyển hướng, người lái xe phải thực hiện như thế nào?

A – Nhường đường cho các xe đi ngược chiều.

B – Người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ; chỉ cho rẽ chuyển hướng khi quan sát thấy không trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.

C – Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ.

D – Tất cả các phương án trên.

Câu 13. Theo bạn “ Người tham gia giao thông đường bộ” gồm những đối tượng nào?

A – Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ.

B – Người điều khiển dẫn dắt súc vật; người đi bộ trên đường bộ

C – Người điều khiển, người sử dụng phương tiện tham gia giao thông đường bộ; người điều khiển, dẫn dắt súc vật .

D – Câu trả lời đúng là A và B.

Câu 14. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào?

A – Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào

B – Phải cho xe đi trong một làn đường và chỉ được chuyển làn đường ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải bảo đảm an toàn.

C – Phải cho xe đi trong một làn đường, khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước, chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

D – Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào nhưng người điều khiển phương tiện phải có đèn tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

Câu 15. Tại nơi đường giao nhau, khi người điều khiển giao thông ra hiệu lệnh tay giơ thẳng đứng thì người tham gia giao thông phải đi như thế nào?

A – Người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại.

B – Người tham gia giao thông ở các hướng phải dừng lại.

C – Người tham gia giao thông ở phía trước và phía sau người điều khiển giao thông được đi thẳng

D – Cả hai phương án A và B.

Câu 16. Huân đang đi trên đường thì thấy có người lạng lách, đánh võng trước xe mình. Nếu em là Huân, em 16. nên làm gì với những người tham gia giao thông có hành vi vi phạm đối với mình?

A. Giữ bình tĩnh và kiềm chế cơn giận để tránh được các vụ va chạm và những pha đối đầu khó chịu với những người khác

B. Không ẩu đả trên đường hay sử dụng xe mình để tấn công xe khác vì ảnh hưởng tới sự an toàn của mình và người khác

C. Chấp nhận thực tế rằng mình sẽ gặp phải mọi đối tượng trên đường đi và không chấp nhặt những chuyện đó

D. Cả 3 đáp án trên

Câu 17. Theo bạn trên đường có nhiều làn đường, người điều khiển phương tiện tham gia giao thông sử dụng làn đường như thế nào là đúng?

A – Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên phải trong cùng.

B – Xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên trái.

C – Phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn đi về bên phải.

D – Cả 3 phương án trên

Câu 18. Trên đường giao thông, khi hiệu lệnh của người điều khiển giao thông trái với hiệu lệnh của đèn hoặc biển báo hiệu thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh nào?

A – Hiệu lệnh của người điểu khiển giao thông.

B – Hiệu lệnh của đèn điểu khiển giao thông.

C – Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.

D – Cả hai phương án B và C.

Câu 19. Theo bạn người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được phép chở tối đa 2 người trong những trường hợp nào?

A – Chở người bệnh đi cấp cứu.

B – Áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.

C – Trẻ em dưới 14 tuổi.

D – Tất cả các phương án trên.

A – Đe dọa, xúc phạm, tranh giành, lôi kéo hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn.

B – Chuyển tải, xuống khách hoặc các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

C – Đe dọa, tranh giành hành khách; bắt ép khách sử dụng dịch vụ ngoài ý muốn và có các hành vi khác nhằm trốn tránh phát hiện xe chở quá tải, quá số người quy định.

Giáo Án An Toàn Giao Thông Lớp 3

– HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn giao thông và chưa an toàn.

– Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ.

– Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam.

– Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông.

III. Các hoạt động:

AN TOÀN GIAO THÔNG lop3 Bài 1: Giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - HS nhận biết hệ thống giao thông đường bộ, tên gọi các loại đường bộ. - HS nhận biết điều kiện, đặc điểm của các loại đường bộ về an toàn giao thông và chưa an toàn. - Thực hiện đúng quy định về giao thông đường bộ. II. Đồ dùng: - Bản đồ giao thông đường bộ Việt Nam. - Sưu tầm ảnh về các loại đường giao thông. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12' 13' 10' 2' ª Hoạt động 1: Giới thiệu các loại đường bộ. * Mục tiêu: HS nhận biết được hệ thống đường bộ, phân biệt các loại đường. - Cho HS quan sát 4 bức tranh 1, 2, 3, 4. - GV nhắc lại ý đúng và giảng. ª Hoạt động 2: Điều kiện an toàn và chưa an toàn của đường bộ. * Mục tiêu: HS phân biệt được các điều kiện an toàn và chưa an toàn của các loại đường. - GV ghi ý kiến HS lên bảng. + Tại sao đường quốc lộ có đủ các điều nói trên lại hay xảy ra tai nạn giao thông? ª Hoạt động 3: Quy định đi trên đường quốc lộ, tỉnh. Đường quốc lộ là đường to được ưu tiên. + Người đi trên đường nhỏ ra đường quốc lộ phải đi như thế nào? ª Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên các loại đường bộ. - Cho một số HS nhận xét các con đường trên. - Đặc điểm lượng xe cộ và người đi trên tranh 1. - Đặc điểm lượng xe cộ và người đi trên tranh 2. + Ý thức của người tham gia giao thông không chấp hành đúng luật giao thông nên xảy ra tai nạn. + Đi chậm, quan sát kỹ đường lớn. - Gọi HS ghi tên đường, các đặc điểm của đường đúng với mỗi bức tranh. AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 2: Giao thông đường sắt I. Mục tiêu: - HS nắm được đặc điểm của giao thông đường sắt, những quy định của giao thông đường sắt. - HS biết thực hiện quy định khi đi đường gặp đường sắt cắt ngang đường bộ. - Có ý thức không đi bộ hoặc chơi đùa trên đường sắt, không ném đá lên tàu khi tàu đang chạy. II. Đồ dùng: - Tranh ảnh về đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12' 13' 10' 2' ª Hoạt động 1: Đặc điểm giao thông đường sắt. 1) Để vận chuyển người, hàng hóa. + Ngoài các phương tiện ô tô, xe máy còn có loại phương tiện nào? 2) Tàu hỏa đi trên đường nào? 3) Thế nào là đường sắt? - GV dùng tranh để giới thiệu đường sắt, nhà ga, tàu hỏa. GV giải thích. ª Hoạt động 2: Giới thiệu đường sắt ở nước ta. - GV giới thiệu 6 đường sắt ở nước ta và cho 1 đến 2 em nhắc lại. - GV: Đường sắt là phương tiện giao thông thuận tiện, chở được nhiều người, nhiều hàng hóa. Người đi tàu không mệt và có thể đi lại được trên tàu. ª Hoạt động 3: Quy định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang. - Nếu có rào chắn cần đứng xa cách rào chắn 1mét. ª Hoạt động 4: Luyện tập. + Em ngồi chơi hoặc đi bộ trên đường sắt £ + Khi gặp tàu chạy qua, em đứng cách xa đường tàu 5 mét £ + Khi tàu chạy qua đường nơi không có rào chắn, em có thể đứng sát xem £ ª Củng cố - Dặn dò: + Tàu hỏa. + Đường sắt + Là loại đường dành riêng cho tàu hỏa có 2 thanh sắt nối dài, còn gọi là đường ray. + Hà Nội - Hải Phòng ; Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh ; Hà Nội - Lào Cai ; Hà Nội - Lạng Sơn ; Hà Nội - Thái Nguyên. - HS thấy được nguy hiểm khi đi lại hoặc chơi trên đường sắt. + Nếu không có rào chắn cần phải đứng cách xa đường ray ngoài cùng ít nhất là 5 mét. - Phát phiếu học tập. - HS nêu kết quả. AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 3: Biển báo hiệu giao thông đường bộ I. Mục tiêu: - HS nhận biết hình dáng màu sắc và hiểu được nội dung 2 nhóm biển báo hiệu giao thông. - HS nhận biết và vận dụng hiểu biết về biển báo hiệu khi đi đường để làm theo hiệu lệnh. Biển báo hiệugiao thông là hiệu lệnh chỉ huy giao thông, mọi người phải chấp hành. II. Đồ dùng: Tranh về biển báo. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12' 13' 10' 2' A- Bài cũ: - Ôn lại các biển báo học ở lớp 2. Biển báo cấm 101, 112, 102. - Học các biển mới. B- Bài mới: - GV giao cho mỗi nhóm 2 loại biển. - GV viết các ý kiến trên bảng. - GV giảng từ. + Đường hai chiều. + Đường bộ giao nhau với đường sắt. - GV hỏi: Các em nhìn thấy những biển này ở đoạn đường nào? - GV tóm tắt: Biển báo nguy hiểm có hình tam giác, viền đỏ, nền màu vàng, hình vẽ màu đen báo hiệu cho biết nguy hiểm cần tránh khi đi trên đoạn đường đó. - GV kết luận: + Biển chỉ dẫn giao thông: Nội dung biển số 423, biển số 434. - Trò chơi: Nhận biết đúng biển báo. - Chọn 2 đội mỗi đội 5 em. GV nêu cách chơi. - Nhận xét kết quả 2 đội. ª Củng cố - Dặn dò: - Về nhà các em cần xem lại bài. - Lớp chia 3 nhóm. - HS nhận xét nêu đặc điểm của từng biển. - Đại diện nhóm trình bày biển số 204, 210, 211. - HS nhận dạng. - HS: có 2 làn xe chạy ngược chiều. - Một em đại diện nhóm báo cáo. + HS biết đường dành cho người đi bộ qua đường. Biển số 434. Đường cho khách lên xuống. - Đội A giơ biẻn báo thì đội B giơ tên gọi và ngược lại. AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 4: Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn I. Mục tiêu: - Biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường phố. - Biết chọn nới qua đường an toàn. - Biết xử lý khi đi bộ trên đường gặp tình huống không an toàn. - Chấp hành những quy định của Luật giao thông đường bộ. II. Đồ dùng: - Phiếu giao việc. - Năm bức tranh vẽ về những nơi qua đường không an toàn. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12' 13' 10' 2' A- Bài cũ: "Biển báo hiệu giao thông đường bộ" + Em hãy kể các biển báo hiệu giao thông mới. - GV nhận xét - Ghi điểm. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Đi bộ an toàn trên đường. - GV kiểm tra HS. - GV nêu câu hỏi. ª Hoạt động 2: Qua đường an toàn. + Những tình huống qua đường không an toàn. + Qua đường ở những nơi không có tín hiệu đèn giao thông, em sẽ đi như thế nào? + Em nên qua đường như thế nào? ª Hoạt động 3: Bài thực hành. ª Củng cố - Dặn dò: + HS kể. - HS nhận xét. - HS dựa vào câu hỏi và trả lời. + Để đi bộ được an toàn, em phải đi trên đường nào và đi như thế nào? + Đi bộ trên vỉa hè. + Phải chú ý quan sát trên đường, không mải nhìn cửa hàng hoặc quang cảnh trên đường. + HS nắm được những điểm và những nơi cần tránh khi qua đường. + Nhìn bên trái trước, sau đó nhìn bên phải, có thể cả đằng trước và đằng sau... xem có nhiều xe không. + Đi theo đường thẳng. - HS làm bài tập. - Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố. Cụ thể là các nơi các em thường đi qua. @&? AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 5: Con đường an toàn đến trường I. Mục tiêu: - HS biết tên đường phố xung quanh trường. Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn. - HS biết các đặc điểm an toàn, kém an toàn của đường đi. - HS biết lựa chọn đường đến trường an toàn nhất. - Có thói quen chỉ đi trên những con đường an toàn. II. Đồ dùng: - Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12' 13' 10' 2' A- Bài cũ: "Kỹ năng đi bộ và qua đường an toàn'. B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: Đường phố an toàn và kém an toàn. - GV chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu HS nêu tên một số đường phố mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính. + Theo em đường đó là an toàn hay nguy hiểm? Tại sao? - Chia lớp thành 4 nhóm. + Những đường phố nào có nhiều dấu "có" là an toàn, nhiều dấu "không" là kém an toàn. - GV nhấn mạnh những đặc điểm con đường an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn. ª Hoạt động 3: Luyện tập tìm con đường đi an toàn (Xem sơ đồ SGV) - Kết luận. ª Củng cố - Dặn dò: - Em cần có thói quen quan sát xe cộ trên những đường phố. + Độ rộng hẹp, có nhiều hay ít người, xe cộ, đường một chiều hay hai chiều, có biển báo tính hiệu giao thông không, có đèn tín hiệu giao thông không, đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đường, có dải phân cách, có vỉa hè không, có đường sắt chạy qua không... - Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đường có đặc điểm không an toàn. - HS trình bày. - Cần chọn con đường an toàn khi đi đến trường, con đường ngắn không phải là con đường an toàn nhất. - Cần lựa chọn con đường theo đặc điểm của địa phương. AN TOÀN GIAO THÔNG Bài 6: An toàn khi đi ô tô, xe buýt I. Mục tiêu: - HS biết nơi chờ xe buýt (xe khách, xe đò), ghi nhó những quy định khi lên, xuống xe. - HS biết thực hiện đúng các hành vi an toàn khi đi ô tô, đi xe buýt. - Có thói quen thực hiện hành vi an toàn trên các phương tiện giao thông công cộng PTQTCC. II. Đồ dùng: - Các tranh (theo SGK), ảnh cho hoạt động nhóm. - Các phiếu ghi tình huống cho hoạt động 3. III. Các hoạt động: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 12' 13' 10' 2' A- Bài cũ: "Con đường an toàn đến trường". B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu bài. ª Hoạt động 2: An toàn lên, xuống xe buýt. + Em nào đã được đi xe buýt? + Xe buýt đỗ ở đâu để đón khách? + Ở đó có đặc điểm gì để ta dễ nhận ra? ª Hoạt động 3: Hành vi an toàn khi ngồi trên xe buýt. - Kết luận. - Gọi HS nhắc lại. ª Hoạt động 4: Thực hành. ª Củng cố - Dặn dò: - HS nêu đặc điểm. + Bến đỗ xe buýt. + Nơi có mái che, chỗ ngồi chờ hoặc có biển đề "Điểm đỗ xe buýt". + Khi đi trên xe buýt ta cần thực hiện nếp sống văn minh để không ảnh hưởng gì đến người khác. + Ngồi ngay ngắn, không thò đầu, thò tay ra ngoài cửa sổ. + Phải bám vịn vào ghế hoặc tay vịn khi xe chuyển bánh. + Cần đón xe buýt ở đúng nơi quy định. + Khi đi xe em cần thực hiện các hành vi an toàn cho mình và cho người khác.

Đáp Án Cuộc Thi An Toàn Giao Thông Cho Nụ Cười Ngày Mai 2022

Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021 THPT

Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.

Đối với việc sử dụng làn đường, phương tiện tham gia giao thông đường bộ di chuyển với tốc độ thấp hơn phải đi về bên phải.

Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi từ bên trái.

Câu 2. Để đảm bảo an toàn, người lái xe phải xử lý như thế nào khi quan sát phía trước thấy người đi bộ sang đường tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ?

Tăng tốc độ để vượt qua trước người đi bộ.

Giảm tốc độ, đi từ từ để vượt qua trước người đi bộ.

Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trước vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ.

Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trên vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ.

Câu 3. Trong đô thị, trường hợp nào thì xe xin vượt không được báo hiệu xin vượt bằng còi (trừ các xe ưu tiên)?

Khi đi qua nơi đông người tụ họp, đi lại trên đường.

Khi đi qua nơi có trường học trẻ em đi lại trên đường.

Từ 22 giờ đến 5 giờ.

Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 40 km/h.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 4 kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 5kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 40km/h.

Là xe gắn máy được dẫn động bằng động cơ điện có công suất lớn nhất không lớn hơn 5kW, có vận tốc thiết kế lớn nhất không lớn hơn 50 km/h.

Câu 5. Tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tính từ ray gần nhất là bao nhiêu mét?

Tối thiểu 5 mét.

Tối đa 5 mét.

Tối thiểu 3 mét.

Tối đa 3 mét.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng.

Phạt tiền từ 2.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 03 đến 05 tháng.

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 01 đến 03 tháng.

Phạt tiền từ 4.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng, hình phạt bổ sung là tước Giấy phép lái xe từ 03 đến 05 tháng.

Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.

Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu.

Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng.

Phương tiện giao thông đường sắt.

Bình tĩnh, tiếp tục di chuyển như bình thường.

Nhanh chóng điều khiển xe tăng tốc để nhường đường cho đoàn xe.

Đi chậm lại và tránh sát vào lề đường bên trái nhường đường cho đoàn xe.

Nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường cho đoàn xe.

Biển 1.

Biển 2.

Biển 3.

Biển 2 và 3

Xe tải, xe khách, xe con, mô tô.

Xe khách, xe tải, mô tô, xe con.

Mô tô, xe khách, xe tải, xe con.

Xe tải, mô tô, xe khách, xe con.

Phần 2: Câu hỏi tự luận

Câu 1. Nêu những quy định của pháp luật về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

Trả lời:

– Quy tắc nhường đường tại nơi giao nhau

Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:

Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.

Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái.

Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.

– Quy tắc nhường đường khi tham gia giao thông

Khi gặp người đi bộ, người khuyết tật qua đường:

Trong trường hợp tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng phải giảm tốc độ, chú ý quan sát, nhường đường cho người đi bộ qua đường.

Tại nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, giảm tốc độ và nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường.

Những nơi không có vạch kẻ đường cho người đi bộ, người điều khiển phương tiện phải quan sát, nếu thấy người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật đang qua đường thì phải giảm tốc độ, nhường đường cho người đi bộ, xe lăn của người khuyết tật qua đường bảo đảm an toàn.

– Khi chuyển hướng xe

Trong khi chuyển hướng, người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.

– Khi gặp xe ưu tiên

Khi có tín hiệu của xe được quyền ưu tiên, người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. Không được gây cản trở xe được quyền ưu tiên.

– Tại nơi đường giao nhau

Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:

Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải.

Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái.

Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.

– Khi tránh xe đi ngược chiều:

Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.

Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc.

Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.

– Khi vào đường cao tốc:

Người lái xe, người điều khiển xe máy chuyên dùng khi vào đường cao tốc phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường, khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài, nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc.

Câu 2. Em hãy xây dựng kế hoạch để tuyên truyền cho mọi người xung quanh biết về những quy định này.

Trả lời:

Mục tiêu

– Phổ biến để mọi người biết và có ý thức chấp hành quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

– Đẩy mạnh ý thức, trách nhiệm của những người tham gia giao thông.

– Nâng cao văn hóa giao thông, góp phần giảm thiểu vi phạm an toàn giao thông và tai nạn giao thông.

    Yêu cầu

    – Tất cả mọi người cần ý thức được tầm quan trọng của các quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

    – Công tác tuyên truyền được tất cả mọi người cần chuẩn bị kỹ lưỡng, thực hiện một cách nghiêm túc, theo đúng quy định của luật an toàn giao thông.

      Đối tượng tham gia

      Tuyên truyền đến tất cả mọi nhà, mọi người.

        Nội dung, cách tiến hành

        – Phát động các cuộc thi vẽ tranh, áp phích về các quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

        – In ấn, phát tờ rơi về các nội dung an toàn giao thông tới mọi người.

        – Tổ chức tuyên truyền về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông.

        – Tuyên truyền cho cha mẹ học sinh và học sinh qua hệ thống truyền thanh của trường vào cuối giờ học.

        – Tuyên truyền thông qua các cuộc thi tìm hiểu về các quy định về xin đường, nhường đường khi tham gia giao thông,…

        – Nêu gương các tấm gương điển hình trong công tác đảm bảo trật tự an toàn giao thông.

        Đáp án An toàn giao thông cho nụ cười ngày mai 2021 THCS

        Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm

        Nhanh chóng rời khỏi nơi xảy ra tai nạn giao thông.

        Quay phim, chụp ảnh đăng lên mạng xã hội để nhiều người biết.

        Cung cấp thông tin về vụ tai nạn cho bạn bè, người thân.

        Báo tin ngay cho cơ quan công an, y tế hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.

        Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.

        Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ.

        Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.

        Trên đường một chiều có vạch kẻ phân làn đường, xe thô sơ phải đi trên làn đường bên trái, xe cơ giới, xe máy chuyên dùng đi trên làn đường bên phải trong cùng.

        Câu 3. Khi tránh xe đi ngược chiều, phương án nào sau đây không đúng với quy tắc giao thông đường bộ?

        Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình.

        Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi.

        Xe lên dốc phải nhường đường cho xe đang xuống dốc.

        Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe không có chướng ngại vật đi trước.

        Câu 4. Trên đường có nhiều làn đường cho xe đi cùng chiều được phân biệt bằng vạch kẻ phân làn đường, người điều khiển phương tiện phải cho xe đi như thế nào để đúng quy tắc giao thông?

        Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước và bảo đảm an toàn.

        Cho xe đi trên bất kỳ làn đường nào và chỉ được chuyển làn ở những nơi cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

        Cho xe đi trong một làn đường được đi và chỉ chuyển làn đường ở những nơi được cho phép; khi chuyển làn phải có tín hiệu báo trước và phải đảm bảo an toàn.

        Cho xe đi trên làn đường bên trái, khi chuyển làn đường phải có tín hiệu báo trước, chú ý quan sát để đảm bảo an toàn.

        Câu 5. Người điều khiển xe máy điện, xe đạp điện khi muốn chuyển hướng thì phải làm gì để đúng quy tắc giao thông?

        Phải tăng tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

        Phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ.

        Phải tăng tốc độ và chuyển hướng ngay.

        Phải giảm tốc độ và chuyển hướng ngay.

        Gây tai nạn giao thông không dừng lại, không giữ nguyên hiện trường, bỏ trốn không đến trình báo với cơ quan có thẩm quyền, không tham gia cấp cứu người bị nạn.

        Đi vào khu vực cấm; đường có biển báo hiệu nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển; đi ngược chiều đường của đường một chiều, đường có biển “Cấm đi ngược chiều”

        Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá 50 miligam đến 80 miligam/100 mililít máu hoặc vượt quá 0,25 miligam đến 0,4 miligam/1 lít khí thở.

        Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ.

        Biển 1 và 3.

        Biển 1 và 4.

        Biển 2 và 3.

        Biển 2 và 4.

        Biển 1.

        Biển 2.

        Biển 3.

        Biển 2 và biển 3.

        Từ 200.000 đồng đến 300.000 đồng.

        Từ 250.000 đồng đến 350.000 đồng.

        Từ 280.000 đồng đến 400.000 đồng.

        Từ 300.000 đồng đến 350.000 đồng.

        Xe khách, xe tải.

        Xe khách, xe con.

        Xe con, xe tải

        Xe khách, xe tải, xe con.

        Phần 2: Câu hỏi tự luận

        Hãy nêu một số nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em. Tại sao phải đảm bảo trật tự an toàn giao thông tại các cổng trường học.

        Trả lời:

        – Nguyên tắc để đảm bảo trật tự an toàn giao thông ở cổng trường:

        Nhà trường cần tổ chức triển khai ký cam kết với cha mẹ học sinh không giao xe máy cho con em khi chưa đủ tuổi, chưa có giấy phép lái xe và cam kết đội mũ bảo hiểm đầy đủ cho học sinh khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy.

        Tổ chức 100% học sinh cam kết nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông.

        Không tụ tập trước cổng trường.

        Không nô đùa, xô đẩy nhau khi ra khỏi trường.

        Khi tan học khẩn trương đi theo một hàng rồi ra về, khi sang đường phải chú ý quan sát xe hai bên.

        Tuyệt đối không được điều khiển xe máy khi chưa đủ tuổi.

        Tuân theo sự chỉ dẫn, phân làn của cảnh sát giao thông hoặc lực lượng chức năng của nhà trường.

        Phụ huynh phải đội mũ bảo hiểm cho con khi tham gia giao thông, khi đưa đón phải đậu xe đúng nơi quy định

        Không đi xe hàng 2 hàng 3.

        Học sinh đi xe đạp điện, xe máy điện cần đội mũ bảo hiểm đúng quy cách và đạt chất lượng.

        Phụ huynh đưa đón học sinh đậu theo đúng vị trí, sơ đồ địa điểm bố trí của nhà trường.

        Câu 2. Hãy xây dựng kế hoạch với nội dung tuyên truyền để các bạn cùng tham gia giữ gìn trật tự an toàn giao thông tại cổng trường em.

        Gợi ý đáp án:

        1. Mục đích

        – Tuyên truyền an toàn giao thông, góp phần xây dựng văn hóa tham gia giao thông văn minh.

        – Nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể giáo viên học sinh, phụ huynh, … khi tham gia giao thông.

        – Góp phần giảm thiểu ùn tắc gây tai nạn giao thông, bảo vệ sức khỏe mọi người.

        2. Yêu cầu

        – Tất cả mọi người cần xác định rõ được tầm quan trọng của việc giữ gìn trật tự, an toàn giao thông tại cổng trường.

        – Mọi thành viên phải thực hiện nghiêm túc, chấp hành các quy định về an toàn giao thông, từng bước xây dựng văn hóa giao thông trường học theo hướng “Trật tự, an toàn, văn minh, thân thiện”.

        3. Đối tượng tham gia

        Tất cả mọi người, đặc biệt là phụ huynh và học sinh.

        4. Nội dung chính và cách tiến hành

        Biên tập và in ấn các tài liệu (tờ gấp, pano, aphich, tranh cổ động…) tuyên truyền về giáo dục an toàn giao thông.

        Trực tiếp tham gia các buổi vận động tuyên truyền về an toàn giao thông cho các bạn ở lớp, ở trường.

        Tham gia các buổi sinh hoạt tập thể, hoạt động ngoài giờ lên lớp về giáo dục an toàn giao thông trong trường.

        Tổ chức và tham gia các hội thi về tuyên truyền, giáo dục trật tự an toàn giao thông cho học sinh.

        Đáp án an toàn giao thông cho nụ cười ngày mai dành cho giáo viên

        Phần 1: Câu hỏi trắc nghiệm

        Câu 1. Cách lựa chọn và đội mũ bảo hiểm (MBH) nào sau đây là đúng nhất?

        Chọn MBH có giá cả phù hợp → Đội MBH → Cài quai mũ.

        Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Cài quai mũ → Kiểm tra quai mũ chắc chắn hay không → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không.

        Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu → Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài quai mũ.

        Chọn MBH đúng tiêu chuẩn chất lượng → Đội MBH lên đầu→ Xoay đi xoay lại xem có vừa đầu không → Cài dây quai mũ → Đưa 2 ngón tay vào dưới cằm để kiểm tra xem dây quai mũ có vừa không.

        Câu 2. Phương án nào sau đây không đúng khi đi đến nơi tầm nhìn bị che khuất, cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?

        Kiểm soát tốc độ và sẵn sàng phanh khi cần thiết.

        Luôn quan sát an toàn xung quanh và chủ động nhường đường cho các phương tiện khác.

        Luôn giữ khoảng cách an toàn với xe phía trước và dự đoán tình huống xấu nhất để có thể kịp thời phòng tránh.

        Dừng xe, quan sát xung quanh và nhường đường cho các phương tiện tham gia giao thông khác.

        Quần áo đồng phục, giày cao gót, kín mũi, kín gót.

        Quần dài, áo ngắn tay; giày đế bằng, kín mũi, kín gót.

        Áo dài tay; quần dài; giày đế bằng, kín mũi, kín gót.

        Áo ngắn tay; quần dài, giày cao gót, kín mũi, kín gót.

        Câu 4. Việc ngồi đúng tư thế lái xe mô tô không nhằm mục đích nào sau đây?

        Giúp người lái xe quan sát tốt.

        Chống mệt mỏi khi lái xe đường dài.

        Dễ dàng vận hành xe đúng cách.

        Dễ dàng tiếp nhận các thông tin, liên lạc.

        Câu 5. Quy tắc giao thông nào sau đây đúng đối với người điều khiển phương tiện khi phải nhường đường tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến?

        Phải nhường đường cho xe đi từ bên phải.

        Xe báo hiệu xin đường trước xe đó được đi trước.

        Phải nhường đường cho xe đi từ bên trái.

        Đi sát mép đường giao thông về phía bên phải.

        Vạch 1.

        Vạch 2.

        Vạch 3.

        Vạch 2 và 3.

        Câu 7. Người điều khiển phương tiện khi dừng xe trên đường bộ phải thực hiện quy định nào sau đây?

        Dừng xe cách lề đường 30cm.

        Xuống xe khi bảo đảm điều kiện an toàn.

        Dừng xe, không được tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

        Dừng xe, tắt máy và rời khỏi vị trí lái.

        Câu 8. Người điều khiển xe không được vượt xe khác ở những nơi nào sau đây?

        Nơi đường giao nhau và đường trong khu vực đô thị.

        Đường vòng và đường ở ngoài khu vực đô thị.

        Đường vòng và đường trong khu vực đô thị.

        Nơi đường giao nhau và đường vòng.

        Điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn nhưng chưa vượt quá 50 miligam/100 mililít máu hoặc chưa vượt quá 0,25 miligam/1 lít khí thở.

        Điều khiển xe không đi bên phải theo chiều đi của mình; đi không đúng phần đường, làn đường quy định (làn cùng chiều hoặc làn ngược chiều).

        Không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi điều khiển xe tham gia giao thông trên đường bộ.

        Không nhường đường hoặc gây cản trở xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.

        Câu 10. Yếu tố nào sau đây không chi phối đến người lái xe khi tham gia giao thông?

        Ý thức tham gia giao thông.

        Kiến thức Luật giao thông.

        Chỉ số khối cơ thể.

        Kỹ năng lái xe.

        Phần 2: Câu hỏi tự luận

        Câu 1: Căn cứ vào Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 (kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT), thầy/cô hãy xây dựng kế hoạch giảng dạy nội dung giáo dục an toàn giao thông trong môn học thầy/cô đảm nhận.

        Gợi ý trả lời:

        Mục tiêu

        – Tuyên truyền sâu rộng các quy định an toàn giao thông đến mọi người, đặc biệt là các em học sinh.

        – Nâng cao ý thức chấp hành luật giao thông của toàn thể học sinh trong nhà trường.

        – Giáo dục học sinh các em nhận thức đúng, nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông để bảo vệ cho sức khỏe của bản thân và những người khác.

        – Hạn chế vi phạm luật giao thông, tránh xảy ra tình trạng ùn tắc giao thông khu vực cổng trường.

          Yêu cầu cần đạt

          – Cả giáo viên và học sinh đều phải xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục an toàn giao thông.

          – Giáo viên và học sinh phải nghiêm túc thực hiện, chấp hành luật an toàn giao thông.

          – Có ý thức tham gia giao thông văn minh, lịch sự, tuyên truyền đến mọi người về luật an toàn giao thông, cũng như văn hóa tham gia giao thông văn minh.

            Đối tượng tham gia

            – Chủ yếu là giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh.

              Nội dung tuyên truyền giáo dục

              – Tuyên truyền về cách đi bộ an toàn.

              – Đi xe đạp điện, xe máy, xe gắn máy an toàn.

              – Tuyên truyền luật giao thông.

              – Đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, xe gắn máy, xe máy điện, xe đạp điện.

              – Nhận biết một số biển báo thường gặp trong giao thông.

              – Quy định xử phạt sai phạm khi tham gia giao thông.

              – HS cam kết thực hiện và chia sẻ với những người thân trong gia đình về các kiến thức, kĩ năng an toàn giao thông đã được học.

                Hình thức tuyên truyền giáo dục

                – Thông qua buổi họp phụ huynh, tuyên truyền đến phụ huynh học sinh, phối hợp giữa giáo viên và phụ huynh cùng nhau giáo dục con em chấp hành luật giao thông.

                – Tuyên truyền thông qua các buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt chuyên đề.

                – Tạo điều kiện, không gian cho học sinh thực hành ngay tại trường học, dưới sự tham gia hướng dẫn của giáo viên.

                – Tuyên truyền trực quan thông qua: áp phích, băng rôn, tờ rơi, khẩu hiệu, Website của lớp, của trường.

                – Thông qua hệ thống phát thanh của nhà trường, phổ biến nội dung luật giao thông và các quy tắc tham gia giao thông an toàn đến học sinh.

                – Tích hợp an toàn giao thông trong các môn học chuyên môn.

                – Thường xuyên nhắc nhở học sinh thực hiện quy định về ATGT, qua học sinh tuyên truyền đến cha mẹ học sinh.

                – Kiểm tra, đánh giá, nhắc nhở, đôn đốc thực hiện các em học sinh. Khen thưởng đối với những tấm gương có ý thức thực hiện, chấp hành tốt.

                Câu 2: Trong những năm qua, thầy/cô đã lựa chọn những hình thức nào để giáo dục an toàn giao thông, hình thức giáo dục nào thầy/cô đánh giá là hiệu quả? Vì sao?

                Gợi ý trả lời:

                Để giáo dục học sinh được tốt nhất cần phối kết hợp tất cả các hình thức tuyên truyền, giúp các em tiếp cận vấn đề qua nhiều hướng khác nhau, phù hợp với năng lực của từng em học sinh.

                Mỗi hình thức đều có giá trị nhất định, rèn luyện, cung cấp kiến thức, kĩ năng về an toàn giao thông cho các em học sinh.

                Các hình thức giáo dục an toàn giao thông đem lại hiệu quả hơn cả, đã được tôi áp dụng là:

                Qua đó, học sinh được chủ động sáng tạo, tự tìm hiểu kiến thức về an toàn giao thông.

                Rèn luyện kỹ năng tự học, kỹ năng làm việc nhóm cho học sinh.

                Học sinh được thoải mái sáng tạo, tiếp nhận kiến thức, kĩ năng tự nhiên, không khuôn mẫu, gò bó kích thích hứng thú tìm hiểu cho học sinh.

                Đây là hình thức mà các em có thể tự tuyên truyền cho nhau, giáo dục cho bản thân và những người xung quanh.

                – Để học sinh trực tiếp thực hành, trải nghiệm tại khu vực sân trường dưới sự hướng dẫn giám sát của giáo viên. Qua đó, giúp học sinh được trải nghiệm thực tế, có cái nhìn chân thật, khách quan nhất → Khắc sâu kiến thức. Đem lại trải nghiệm thú vị, tạo hứng thú học tập.

                – Tuyên truyền giáo dục thông qua các buổi sinh hoạt chuyên đề. Đem lại cho các em học sinh lượng kiến thức đầy đủ nhất, chi tiết nhất.

                – Phối hợp với cha mẹ học sinh. Bởi để giáo dục học sinh tốt nhất cần có sự phối kết hợp giữa gia đình và nhà trường. Thầy cô, cha mẹ nghiêm túc chấp hành luật giao thông thì con em mình cũng lấy làm gương noi theo.