Xem Nhiều 5/2023 #️ Tổng Hợp Các Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 12 Học Kì 1 # Top 13 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 5/2023 # Tổng Hợp Các Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 12 Học Kì 1 # Top 13 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Các Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 12 Học Kì 1 mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Thi trắc nghiệm từ lâu đã trở nên khá quen thuộc và quan trọng đối với các bạn học sinh.Khác với tự luận, mỗi bài trắc nghiệm đòi hỏi các bạn phải vận dụng kiến thức một cách nhanh chóng hơn. Vì vậy, hôm nay Kiến Guru xin chia sẻ đến các bạn các bài tập Trắc nghiệm toán 12 học kì 1. Bài viết tổng hợp một số bài tập giải tích từng chương, đồng thời đề cập cách giải ngắn gọn cho mỗi bài. Thông qua đó, hi vọng các bạn sẽ rèn luyện khả năng giải bài cũng như tự ôn tập lại kiến thức cho chính mình, chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1 sắp tới. Mời các bạn tham khảo

1. Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm toán 12

Chương 1

A. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 1

Bài 1: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số 

    là đúng ?

A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞) .

B. Hàm số luôn đồng biến trên R{3}

C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)

D. Hàm số luôn nghịch biến trên R{3}

Bài 2: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số sau: y = -x4 - 2×2

A. (-∞; 0)   

B. (0; +∞)   

C. R    

D. (1; +∞)

Bài 3: Tìm m để hàm số

tăng trên từng khoảng xác định của

A.m ≥ 1   

B. m ≠ 1    

D. m ≤ 1

Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số y = x3 + 3×2 - mx – 4 đồng biến trên khoảng R?

A. m = -3   

B. m < -3   

C. m = 3    

D. m ≥ 3

Bài 5: Đồ thị hàm số

có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?

A.1   

B. 2   

C. 3   

D. 4

Bài 6: Cho hàm số y = x3 - 3×2 + 1. Tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng bao nhiêu?

A.-6   

B. -3   

C. 3   

D. 4

Bài 7: Tìm m để hàm số y = x3 - 2mx2 + m2x – 2 đạt cực tiểu tại x = 1

A.m = -1    

B. m = 1   

C. m = 2   

D. M = -2

A. y= -8x – 1    

B. y = -8x + 1   

C. y = -24x – 3    

D. y = -x/8 + 1

B. Trắc nghiệm toán 12 chương 1 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết

Đáp án

Hướng dẫn giải

Bài 1:

Tập xác định: D = R{3}

Đạo hàm:     

Do đó, hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)

Chọn C.

Bài 2:

y = -x4 - 2×2 ⇒ y’ = -4×3 - 4x = -4x(x2 + 1)

Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; +∞)   

Chọn B.

Bài 3:

Tập xác định :  D=R/{1}

Điều kiện để hàm số tăng trên từng khoảng xác định khi :

Chọn A. 

Bài 4:

y’ = 3×2 + 6x – m

Điều kiện để hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi:

y’ = 3×2 + 6x – m ≥ 0 ∀ x ∈ R

⇔ Δ = 9 + 3m ≤ 0 ⇔ m ≤ -3

Vậy giá trị lớn nhất của m để hàm số đã cho đồng biến trên R là m = -3.

Chọn A.

Kiến thức bổ sung:

Như vậy, khi xét đến tính đồng biến hoặc nghịch biến của một hàm số bất kì xác định trên tập K. Ta làm theo các bước sau:

B1: Tính đạo hàm.

B2: Xét dấu của đạo hàm vừa tính, nếu đạo hàm không âm trên (a;b) thì hàm số đã cho đồng biến trên (a;b) và ngược lại, nếu đạo hàm không dương thì hàm số đã cho nghịch biến trên (a;b).

B3: Kết luận với hàm đã cho ban đầu.

Bài 5:

* Phương trình x2 - x + 3 = 0 vô nghiệm

Phương trình x2 - 4mx – 3 = 0 có a.c < 0

nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.

Suy ra, đồ thị hàm số đã cho có 2 đường TCĐ.

Lại có:

Do đó, đồ thị hàm số đã cho có 1 TCN là y = 1.

Vậy đồ thị của hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận.

Chọn C

Bài 6:

Do đó, tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số đã cho là: 1.(-3) = – 3.

Chọn B.

Bài 7:

Ta có:

Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=1 khi và chỉ khi:

Chọn B.

Bài 8:

Ta có:

Lấy y chia cho y’ ta được:

Giả sử đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị là: M(x1; y1) và N(x2; y2).

⇒y'(x1)=0; y'(x2)=0

⇒y(x1) = -8×1 - 1; y(x2) = -8×2 - 1

Suy ra, phương trình đường thẳng MN là: y = -8x – 1

Đường thẳng này song song với đường thẳng y = – 8x +1

Chọn B.

2. Tổng hợp các bài trắc nghiệm toán 12

Chương 2

Có đáp án

A. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 2

Bài 1: Rút gọn biểu thức

Bài 2: Khẳng định nào sau đây sai?

A. log1 = ln1                                   C. 10(log5) = log50

B. log100 + 3 = log105                  D. log100 + log0,01 = 0

Bài 3: Tính giá trị biểu thức

A. -1   

B. 1 

C. 10   

D. 1/10

Bài 4: Giải phương trình 1000000x = 10

A. x = log6   

B. x = 1/5    

C. x = 1/6   

D. x = -6

Bài 5: Cho phương trình log5(x + 4) = 3 . Nghiệm của phương trình này nằm trong khoảng nào sau đây?

A. (100; 125)   

B. (10; 20)   

C. (200; 250)   

D. (125; 150)

B. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 2 có đáp án và hướng dẫn giải.

Đáp án 

Hướng dẫn giải 

Bài 1:

Ta có:

Chọn A

Bài 2:

* log1 = ln1 = 0

* log100 + 3 = 2 + 3 = 5 = log105

* 10(log5) = log510 ≠ log50

* log100 + log0.01 = log102 + log10-2 = 2 + (-2) = 0

Do đó, khẳng định B sai

Bài 3:

Bài 4:

1000000x = 10 ⇔ 106x = 10 ⇔ 6x = 1 ⇔ x = 1/6

Bài 5:

Ta có: x ∈ (100; 125)

Tổng Hợp Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Đầy Đủ Và Mới Nhất

      Trong chương trình Toán lớp 10,  các bạn học sinh đã bắt đầu làm quen với những khái niệm mở đầu của chương trình toán THPT. Tuy nhiên, đến cuối năm học,  kì thi cuối năm sắp tới gần mà nhiều bạn vẫn chưa chưa tìm được một bộ bài tập trắc nghiệm nào tổng hợp lại tất cả các chương của Toán 10 để ôn luyện. Để giúp các em hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu tổng hợp bài tập trắc nghiệm toán 10. Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm trải đều chương trình toán 10, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh từ trung bình yếu đến khá giỏi.  Hy vọng đây sẽ là một tài liệu bổ ích giúp các em nắm vững các dạng toán lớp 10 và hoàn thành thật tốt bài kiểm tra cuối năm sắp tới.

Tuyển tập bài tập trắc nghiệm toán 10 Kiến Guru sắp giới thiệu sẽ chia làm 2 phần: Đại số và Hình học. Trong đó:

   + Đại số gồm 4 chương: mệnh đề – tập hợp, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức – bất phương trình, cung và góc lượng giác.

   + Hình học gồm 3 chương: vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.

I. Bài tập trắc nghiệm toán 10 Phần Đại số

1. Mệnh đề – Tập hợp

Trong phần này, chúng ta sẽ ôn tập lại các bài tập trắc nghiệm toán 10 xoay quanh  những nội dung: mệnh đề, tập hợp, các phép toán trên tập hợp (giao, hợp, hiệu, phần bù), các tập hợp số.

Câu 1: Cho 2 tập hợp A = {x € R/(2x – x2)(2×2 – 3x -2) = 0}, B = {n € N/3<n2<30}, chọn mệnh đề đúng?

A. A ∩ B = {2,4}

B. A ∩ B = {2}

C. A ∩ B = {5,4}

D. A ∩ B = {3}

Câu 2: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. ∀n € N thì n ≤ 2n

C. ∃n € N : n2 = n

Câu 3: Cho A = (-5; 1], B = [3; + ), C = (-∞ ; -2) câu nào sau đây đúng?

Câu 4: Cho 2 tập hợp A = , B = , chọn mệnh đề sai

Câu 5: Tập hợp D = {-∞;2]∩(-6;+∞) là tập nào sau đây?

A. (-6;2]

B. (-4;9]

C. (∞;∞)

D. [-6;2]

Câu 6:  Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử? 

A. 30

B. 15

C. 10

D. 3

Câu 7: Cho A=(–∞;–2]; B=[3;+∞) và C=(0;4). Khi đó tập (AB)C là:

A. [3;4].

B. (–∞;–2](3;+∞).

C. [3;4). 

D. (–∞;–2)[3;+∞).

Câu 8: Cho tập hợp Hãy chọn khẳng định đúng.

A. A có 6 phần tử

B. A có 8 phần tử

C. A có 7 phần tử

D. A có 2 phần tử

Câu 9: Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi  ít nhất một môn (Toán, Lý , Hoá ) của lớp 10A là:

A. 9

B. 10

C. 18

D. 28

2. Hàm bậc hai và hàm bậc nhất

Các dạng bài tập trắc nghiệm toán 10  thường gặp trong chương 2 là : Tìm TXĐ của hàm số, xét tính chất chẵn, lẻ, các bài toán về đồ thị hàm bậc nhất ( đường thẳng) và đồ thị hàm bậc hai ( parabol).

Câu 1: Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai:

A.Đồng biến trên R

B. Cắt Ox tại

C. Cắt Oy tại (0;5)

D. Nghịch biến R

Câu 2: TXĐ của hàm số là:

A. Một kết quả khác

B. R{3}

C. [1;3) ∪ (3;+∞)

D. [1;+∞)

Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng

A. (-∞;0)

B. (0;+∞)

C. R{0}

D. R

Câu 4: TXĐ của hàm số là:

A. (-∞;1]

B. R

C. x ≥ 1

D. ∀x ≠ 1

Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(0;-3); B(-1;-5). Thì a và b bằng

A. a = -2; b = 3

B. a = 2; b = 3

C. a = -2; b = -3

D.a = 1; b = -4

Câu 6: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = -x3 + 3(m2-1)x2 + 3x là hàm số lẻ:

A. m = -1

B. m = 1

C. m = ±1

D. một kết quả khác.

Câu 7: Đường thẳng dm: (m – 2)x + my = -6 luôn đi qua điểm

A. (2;1)

B. (1;-5)

C. (3;1)

D. (3;-3)

Câu 8: Hs đồng biến trên R nếu

A. một kết quả khác.

B. 0 < m < 2

C. 0 < m ≤ 2

Câu 9: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + 3; d2: y = 2x – 3 . Khẳng định nào sau đây đúng:

A.d1

B. d1 cắt d2

C. d1 trùng d2

D. d1 vuông góc d2

Câu 10: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn

Câu 11:

A. 0 và 8

B. 8 và 0

C. 0 và 0

D. 8 và 4

Câu 12: TXĐ D của hàm số là:

A. [-3;1]

B. [-3;∞)

C. x € (-3;+∞)

D. [-3;1)

Câu 13: TXĐ D của hàm số là:

A. R

B. R{2}

C. (-∞;2]

D. [2;∞)

Câu 14: Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn

Câu 15: Đường thẳng d: y = 2x – 5 vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:

Câu 16: Biết rằng  parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:

Câu 17: Biết rằng  parabol y = ax2 + bx có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:

3. Phương trình và hệ phương trình

Trong chương 3, chúng ta sẽ ôn tập giải phương trình : bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu  giá trị tuyệt đối, pt có chứa căn thức và các dạng toán tìm tham số để phương trình thỏa mãn  điều kiện cho trước.

Câu 1. Điều kiện xác định và số nghiệm của phương trình là

A. 0 < x < 5 và phương trình có 1 nghiệm

B. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình vô nghiệm

C. 0 < x < 5 và phương trình có 2 nghiệm

D. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình có 1 nghiệm

Câu 2. Giải phương trình

A. x = 3

B. x = 4

C. x = –2

D. x = –2;  x = 4

Câu 3. Tìm giá trị của m để phương trình (m² + 2m – 3)x = m – 1 có nghiệm duy nhất

A. m ≠ 1; m ≠ –3

B. m ≠ 1

C. m ≠ –3

D. m = 1; m = –3

Câu 4. Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m – 4 = 0 có nghiệm x1 = 2. Nghiệm còn lại là

A. x2 = –1

B. x2 = –2

C. x2 = 1

D. x2 = –1/2

Câu 6. Tìm giá trị của m để phương trình x² + 3x + m + 2 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt

A. –2 < m < 1

B. –2 < m < 2

C. –2 < m < 1/4

D. –1 < m < 1/2

Câu 7. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0

B. 1 < m < 3

D. m < –1 hoặc 3 < m

Câu 8. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 4x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu

A. –1 < m < 3

B. 1 < m < 3

Câu 9. Giải phương trình = 1 – 2x

A. –1 và -2

B. 1/2

C. –1 và 1/2

D. –1

Câu 10. Giải phương trình = 3

A. 2 và 5

B. 2 và -2

C. –1 và 3

D. –2 và  7

A. 0

B. 1

C. 2

D. 4

A. 1 ≤ x ≤ 2

B. x = 1/2

C. x = 3/4

D. x = 0

Câu 13. Cho phương trình 2x² + 2(m – 1)x + m² – 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn biểu thức A = (x1 – x2)² đạt giá trị lớn nhất

A. m = 1

B. m = 2

C. m = –1

D. m = 3

Câu 13. Cho hệ phương trình . Tìm giá trị lớn nhất của m để hệ phương trình có nghiệm

A. m = 1

B. m = 2

C. m = 4

D. m = 6

4. Bất đẳng thức, bất phương trình

Trong tài liệu bài tập trắc nghiệm toán 10, chương bất đẳng thức- bất phương trình giữa một vai trò vô cùng quan trọng vì kĩ năng xét dấu sẽ theo suốt chúng ta chương trình Toán  THPT. Ở đây, chúng sẽ luyện tập các dạng toán về dấu của nhị thức bậc nhất, tam  thức bậc hai và áp dụng chúng để giải bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.

1. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng với mọi x:

A.  x2 – 2 < 0

2. Với mọi số dương. Bất đẳng thức nào sau đây sai

4. Cặp bất phương trình tương đương là:

5. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là:

6. Nhị thức luôn âm trong khoảng nào sau đây:

7. Tập nghiệm bất phương trình: là:

8.Biểu thức: có dấu âm khi:

9. Tập nghiệm của bất phương trình

10. Nghiệm của bất phương trình là:

11.TXĐ của hs là 

12. Biểu thức luôn dương khi

13. Bất phương trình có tập nghiệm là:

14. Bất phương trình có tập nghiệm là:

15. Tìm để bất phương trình vô nghiệm?

A. m = 1

B. m = 3

C. m = 1

D. m = 2

5. Cung và góc lượng giác

1. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?

2. Đổi sang radian góc có số đo .

3. Cho thì tanα bằng: 

4. Cho . Giá trị tanα bằng

5. Một đường tròn có bán kính bằng 15 cm. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30o là 

6. Cho đường tròn có bán kính bằng 6 cm. Số đo (đơn vị rad) của cung có độ dài bằng 3cm là

A. 3

B. 2

C. 1 

D. 0,5

7. Cho tanα = 3. Khi đó Dcó giá trị bằng

8. Đơn giản biểu thức

9. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?

A. sinα < 0

B. cosα < 0

C. tanα < 0

D. cotα < 0

II. Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Phần Hình học

1. Vectơ

Vectơ là khái niệm các em mới làm quen ở đầu chương trình lớp 10 và nó sẽ theo suốt chúng ta trong chương trình Hình học THPT. Do đó trong các bài tập trắc nghiệm toán 10 phần hình học thì các bài tập vectơ chiếm một số lượng câu hỏi lớn. Các em cần nắm vững các dạng toán về: định nghĩa vectơ, tổng hiệu hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng.

2, Tích vô hướng hai vectơ – ứng dụng

Câu 11:Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80m, người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là  72o 12′  và 34o 26′ . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ?  

A. 71m

B. 91m

C. 79m

D. 40m

Câu 12: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc  560 16 ‘ . Biết CA = 200m, CB = 180m. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ? 

A. 163m 

B. 224m

C. 112m

D. 168m

Câu 13: Cho tam giác ABC có A( 1; –1) ; B( 3; –3) ; C( 6; 0). Diện tích ΔABC là 

A. 12

B. 6

C. 6√2

D. 9

Câu 14: Cho 4 điểm A( 1; 2) ; B( –1; 3); C( –2; –1) : D( 0; –2). Câu nào sau đây đúng 

A. ABCD là hình vuông

B. ABCD là hình chữ nhật 

C. ABCD là hình thoi

D. ABCD là hình bình hành

3. Phương pháp tọa độ mặt phẳng Oxy:

    

A. Δ: 3x +2y = 0

B. D: -3x + 2y -7 = 0

C. D: 3x – 2y = 0

D. D: 6x – 4y + 14 = 0

9.Cho △ABC có A(2;-1), B(4;5), C(-3;2). Viết phương trình tổng quát của đường cao BH.

A. 3x + 5y – 37 = 0

B. 3x – 5y – 13 = 0

C. 5x + 3y – 5 = 0

D. 3x + 5y – 20 = 0

10. Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.

A. 3x + y + 1 = 0

B. x + 3y + 1 = 0

C. 3x − y + 4 = 0

D. x + y − 1 = 0

11.  Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn

A. x2 + y2 – x – y + 9 = 0

B. x2 + y2 – x = 0

C. x2 + y2 – 2xy – 1 = 0

D. x2 – y2 – 2x + 3y – 1 = 0

12.

         Chúng ta đã vừa hoàn thành xong bộ bài tập trắc nghiệm Toán 10. Hiện nay, toán trắc nghiệm đang là một xu hướng tất yếu vì đề thi đại học các năm đều  là 100% trắc nghiệm. Do đó, làm tốt những bài tập này sẽ giúp các em nâng cao kĩ năng làm toán trắc nghiệm. Bộ câu hỏi này được phân loại cụ thể theo từng chương, với nhiều mức độ từ cơ bản đến nâng cao, đặc biệt là nhiều bài tập  trong bộ tài liệu chắc chắn sẽ nằm trong các đề thi học kì sắp tới của các bạn học sinh lớp 10. Rất mong các em chăm chỉ ôn luyện các bài tập trên để nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm của mình và tiếp tục theo dõi những tài liệu chất lượng mà chúng tôi giới thiệu. Hy vọng, tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập lại toàn bộ kiến thức lớp 10 và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Tổng Hợp Các Bài Tập So Sánh (Comparisons)

1. Khi nào thì dùng câu so sánh?

Khi bạn viết bài IELTS task 1 để so sánh số liệu giữa các năm hoặc tỷ lệ giữa các đối tượng trong biểu đồ, bạn cần dùng câu so sánh!

Khi bạn trả lời IELTS speaking với câu hỏi về so sánh quá khứ và hiện tại, bạn cần dùng câu so sánh!

Khi bạn nghe hay đọc thông tin có câu so sánh, bạn phải hiểu chúng để trả lời đúng câu hỏi đề bài.

Như vậy câu so sánh là một kiến thức vô cùng quan trọng để xây dựng nền tảng ngữ pháp tốt cho bạn khi luyện thi IELTS đó! Cùng tìm hiểu kỹ hơn về câu so sánh trong tiếng Anh nào!

2. Câu so sánh giúp tăng điểm IELTS thế nào?

Như đã nói ở trên, câu so sánh xuất hiện ở khắp nơi trong 4 kỹ năng thi của IELTS. Không còn gì để phủ nhận, việc sử dụng thành thạo câu so sánh sẽ là công cụ giúp bạn đạt được band điểm IELTS mơ ước!

Ngoài việc giúp hoàn thành các dạng câu hỏi cần dùng tới câu so sánh, câu so sánh còn giúp tăng điểm grammar ở chỗ nó sẽ tạo cho cấu trúc câu của bạn dài hơn và tạo được câu phức. Đây chính là kiến thức không thể thiếu khi ôn thi IELTS rồi!

3. Các loại câu so sánh

3.1. So sánh bằng

Dùng để so sánh ngang bằng giữa 2 người hoặc 2 sự vật, sự việc. Dùng as trước và sau tính từ/ trạng từ so sánh.

Ví dụ:

Reading is as enjoyable as writing.

The results were as conclusive as in previous studies.

Finding participants for the study was not as easy as I thought.

Her level of expertise was not as extensive as her employer had hoped.

3.2. So sánh hơn

Dùng để so sánh hơn kém giữa người này (hoặc vật) với người khác (hoặc vật) khác (so sánh giữa 2 đối tượng). Trong mỗi câu so sánh hơn, trước sự vật, đối tượng thứ hai sẽ sử dụng “than”.

Ví dụ:

Fewer participants volunteered for the study than I had anticipated.

Business school was less expensive than law school.

His application was processed more quickly than he thought.

Để nhấn mạnh câu so sánh hơn, ta có thể dùng: far, much, a lot trước tính từ.

Ví dụ:

He’s much taller than his father

There’re far more students in this school that that school

3.3. So sánh nhất

Dùng để so sánh một người ( hoặc vật) với một nhóm người ( hoặc vật) (so sánh nhiều hơn 2 đối tượng). Trước mỗi tính từ/ trạng từ so sánh, chúng ta sử dụng “the”.

Ví dụ:

Snow White is the most beautiful girl in the world.

Mary is the tallest of all the students.

3.4. So sánh kép

So sánh kép có nghĩa là có nhiều hơn 1 mệnh đề so sánh. So sánh kép là cách vui vẻ để nói về quan hệ nhân-quả.

Có 2 loại so sánh kép

1. With adjectives (với tính từ)

The + comparatives + S1 + V1, the + comparatives + S2 + V2

2. With nouns (với danh từ)

The + more/ less/fewer + N + S1 + V1, the + more/ less/fewer + N + S2 + V2

Ví dụ:

The more time you spend on Facebook, the more friends you will probably have.

The more babies you have, the less free time you have.

The more you feed them, the bigger they grow.

The harder the test is, the lower my score is.

The angrier my mom is, the worse I feel.

3.5. So sánh với liên từ

Dùng liên từ là một loại kiến thức nâng cao của câu so sánh và rất hay được dùng trong bài thi viết/ nói IELTS. Những liên từ như: “and,” “but,” “in addition,” “in contrast,” “furthermore,” “on the other hand” hay “while”.

The number of tourists to Vietnam in 2019 is increasing sharply while to Thailand is gradually decreasing.

3.6. Các loại tính từ/ trạng từ trong câu so sánh

Có 2 loại tính từ: tính từ ngắn và tính từ dài.

Tính từ ngắn là tính từ có 1 âm tiết, trong khi đó tính từ dài là tính từ có từ 2 âm tiết trở lên.

Cách chia với tính từ ngắn và tính từ dài cũng khác nhau.

a) One-syllable adjectives: (Tính Từ Ngắn)

Adjective

(Tính từ ngắn)

Comparative Form

(So sánh hơn)

Superlative Form

(So sánh hơn nhất)

tall

Taller than

the tallest

old

Older than

the oldest

S1 + tobe + “Adj-er” + than + S2

S + to be + the “Adj-est”

Ex: Mary is taller than Max.

Mary is the tallest of all the students.

*Note: Tính từ mà tận cùng bằng 1 phụ âm mà trước đó là 1 nguyên âm thì gấp đôi phụ âm cuối lên

Ex:

big

Bigger than

the biggest

thin

Thinner than

the thinnest

b) Two-syllable adjectives: (Tính từ dài).

Adjective

Comparative Form

Superlative Form

Peaceful (êm đềm)

More peaceful

The most peaceful

Pleasant (dễ chịu)

More pleasant

The most pleasant

S1 + to be + more Adj + than + S2

S + to be + the most Adj

Ex:

Roses are more beautiful than daisies.

Snow White is the most beautiful girl in the world.

Note: Trường hợp tính từ dài có 2 âm tiết mà kết thúc bằng “-y, –er, -le, -or, or –ow”, sẽ được chia theo dạng thức của tính từ ngắn.

Ex:

happy

happier

the happiest

angry

angries

the angriest

4. Lưu ý đặc biệt

Những tính từ có thể ở 2 dạng ngắn hoặc dài

sure surer / more sure surest / most sure clever cleverer / more clever cleverest / most clever common commoner / more common commonest / most common friendly friendlier/ more friendly friendliest/ most friendly likely likelier / more likely likeliest / most likely pleasant pleasanter / more pleasant pleasantest / most pleasant polite politer / more polite politest / most polite quiet quieter / more quiet quietest / most quiet simple simpler / more simple simplest / most simple stupid stupider / more stupid stupidest / most stupid subtle subtler / more subtle subtlest / most subtle

Tính từ bất quy tắc

Khẳng định So sánh hơn So sánh nhất bad worse the worst far farther the farthest few fewer the fewest good better the best little less the least many/ much more the most

Có những từ có 2 cách dùng so sánh khác nhau, mỗi cách dùng mang một nét nghĩa khác. Cùng đọc kỹ bảng sau:

Khẳng định So sánh hơn So sánh nhất Bối cảnh dùng far farther farthest khoảng cách further furthest khoảng cách hoặc thời gian late later latest latter x x last old older oldest người hoặc vật elder eldest người trong gia đình near nearer nearest khoảng cách x next trật tự/ thứ tự

5. Những lỗi hay gặp với câu so sánh

Lỗi 1: Dùng sai so sánh hơn và so sánh nhất

INCORRECT: He is the happier person I know.

REVISION: He is the happiest person I know.

INCORRECT: She is the more thoughtful person I know.

REVISION: She is the most thoughtful person I know.

Lỗi 2: So sánh 2 lần trong cùng 1 câu

INCORRECT: His car is more faster than mine.

REVISION: His car is faster than mine.

INCORRECT: His car is the most fastest.

REVISION: His car is the fastest.

Lỗi 3: Câu so sánh thiếu 1 vế

INCORRECT: The participants were more experienced.

REVISION: The participants were more experienced than the previous participant pool.

INCORRECT: The line moved more slowly.

REVISION: The line moved more slowly than the line next to it.

Lỗi 4: So sánh lệch đối tượng

INCORRECT: She likes pizza better than her husband. (Cô ấy thích ăn pizza hơn chồng cô ấy ư? So sánh pizza và chồng?)

REVISION: She likes pizza better than her husband does. (Cô ấy thích pizza hơn chồng cô ấy thích pizza)

INCORRECT: Her suitcase is bigger than John. (Cái vali của cô ấy to hơn John?)

REVISION: Her suitcase is bigger than John’s. (Cái vali của cô ấy to hơn cái vali của John)

Lỗi 5: Thiếu the hoặc than

INCORRECT: Finishing quickly was least important task.

REVISION: Finishing quickly was the least important task.

INCORRECT: The third graders are stronger the second ones.

REVISION: The third graders are stronger than the second ones.

6. Luyện tập

Đề Thi Học Kì 1 Toán 12 Sở Gdđt Quảng Nam 2022 (Trắc Nghiệm) Có Đáp Án

Nội dung bài viết

Đề kiểm tra học kì 1 toán 12 Sở GDĐT Quảng Nam 2019 (Trắc nghiệm) có đáp án

1. Đề kiểm tra học kì 1 toán 12 Sở GDĐT Quảng Nam 2019 (Trắc nghiệm) có đáp án

Đáp án chính thức:

Đề thi học kì 1 Toán 12 sở GD&ĐT Quảng Nam 2019 (Trắc nghiệm) có đáp án file PDF

Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô tham khảo chuẩn bị kỹ càng cho kì thi sắp tới.

Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Các Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 12 Học Kì 1 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!