Cập nhật thông tin chi tiết về Tổng Hợp Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Đầy Đủ Và mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Trong chương trình Toán lớp 10, các bạn học sinh đã bắt đầu làm quen với những khái niệm mở đầu của chương trình toán THPT. Tuy nhiên, đến cuối năm học, kì thi cuối năm sắp tới gần mà nhiều bạn vẫn chưa chưa tìm được một bộ bài tập trắc nghiệm nào tổng hợp lại tất cả các chương của Toán 10 để ôn luyện. Để giúp các em hệ thống lại tất cả các kiến thức đã học, chúng tôi xin giới thiệu tài liệu tổng hợp bài tập trắc nghiệm toán 10. Tài liệu bao gồm các câu hỏi trắc nghiệm trải đều chương trình toán 10, phù hợp với tất cả các đối tượng học sinh từ trung bình yếu đến khá giỏi. Hy vọng đây sẽ là một tài liệu bổ ích giúp các em nắm vững các dạng toán lớp 10 và hoàn thành thật tốt bài kiểm tra cuối năm sắp tới.
Tuyển tập bài tập trắc nghiệm toán 10 Kiến Guru sắp giới thiệu sẽ chia làm 2 phần: Đại số và Hình học. Trong đó:
+ Đại số gồm 4 chương: mệnh đề – tập hợp, hàm số bậc nhất và hàm số bậc hai, phương trình và hệ phương trình, bất đẳng thức – bất phương trình, cung và góc lượng giác.
+ Hình học gồm 3 chương: vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng, phương pháp tọa độ trong mặt phẳng.
I. Bài tập trắc nghiệm toán 10 Phần Đại số
1. Mệnh đề – Tập hợp
Trong phần này, chúng ta sẽ ôn tập lại các bài tập trắc nghiệm toán 10 xoay quanh những nội dung: mệnh đề, tập hợp, các phép toán trên tập hợp (giao, hợp, hiệu, phần bù), các tập hợp số.
Câu 1: Cho 2 tập hợp A = {x € R/(2x – x2)(2×2 – 3x -2) = 0}, B = {n € N/3<n2<30}, chọn mệnh đề đúng?
A. A ∩ B = {2,4}
B. A ∩ B = {2}
C. A ∩ B = {5,4}
D. A ∩ B = {3}
Câu 2: Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?
A. ∀n € N thì n ≤ 2n
C. ∃n € N : n2 = n
Câu 3: Cho A = (-5; 1], B = [3; + ), C = (-∞ ; -2) câu nào sau đây đúng?
Câu 4: Cho 2 tập hợp A = , B = , chọn mệnh đề sai
Câu 5: Tập hợp D = {-∞;2]∩(-6;+∞) là tập nào sau đây?
A. (-6;2]
B. (-4;9]
C. (∞;∞)
D. [-6;2]
Câu 6: Tập hợp A = {1; 2; 3; 4; 5; 6} có bao nhiêu tập hợp con gồm 2 phần tử?
A. 30
B. 15
C. 10
D. 3
Câu 7: Cho A=(–∞;–2]; B=[3;+∞) và C=(0;4). Khi đó tập (AB)C là:
A. [3;4].
B. (–∞;–2](3;+∞).
C. [3;4).
D. (–∞;–2)[3;+∞).
Câu 8: Cho tập hợp Hãy chọn khẳng định đúng.
A. A có 6 phần tử
B. A có 8 phần tử
C. A có 7 phần tử
D. A có 2 phần tử
Câu 9: Lớp 10A có 7 HS giỏi Toán, 5 HS giỏi Lý, 6 HS giỏi Hoá, 3 HS giỏi cả Toán và Lý, 4 HS giỏi cả Toán và Hoá, 2 HS giỏi cả Lý và Hoá, 1 HS giỏi cả 3 môn Toán , Lý, Hoá . Số HS giỏi ít nhất một môn (Toán, Lý , Hoá ) của lớp 10A là:
A. 9
B. 10
C. 18
D. 28
2. Hàm bậc hai và hàm bậc nhất
Các dạng bài tập trắc nghiệm toán 10 thường gặp trong chương 2 là : Tìm TXĐ của hàm số, xét tính chất chẵn, lẻ, các bài toán về đồ thị hàm bậc nhất ( đường thẳng) và đồ thị hàm bậc hai ( parabol).
Câu 1: Khẳng định nào về hàm số y = 3x + 5 là sai:
A.Đồng biến trên R
B. Cắt Ox tại
C. Cắt Oy tại (0;5)
D. Nghịch biến R
Câu 2: TXĐ của hàm số là:
A. Một kết quả khác
B. R{3}
C. [1;3) ∪ (3;+∞)
D. [1;+∞)
Câu 3: Hàm số nghịch biến trên khoảng
A. (-∞;0)
B. (0;+∞)
C. R{0}
D. R
Câu 4: TXĐ của hàm số là:
A. (-∞;1]
B. R
C. x ≥ 1
D. ∀x ≠ 1
Câu 5: Đồ thị hàm số đi qua hai điểm A(0;-3); B(-1;-5). Thì a và b bằng
A. a = -2; b = 3
B. a = 2; b = 3
C. a = -2; b = -3
D.a = 1; b = -4
Câu 6: Với những giá trị nào của m thì hàm số y = -x3 + 3(m2-1)x2 + 3x là hàm số lẻ:
A. m = -1
B. m = 1
C. m = ±1
D. một kết quả khác.
Câu 7: Đường thẳng dm: (m – 2)x + my = -6 luôn đi qua điểm
A. (2;1)
B. (1;-5)
C. (3;1)
D. (3;-3)
Câu 8: Hs đồng biến trên R nếu
A. một kết quả khác.
B. 0 < m < 2
C. 0 < m ≤ 2
Câu 9: Cho hai đường thẳng d1: y = 2x + 3; d2: y = 2x – 3 . Khẳng định nào sau đây đúng:
A.d1
B. d1 cắt d2
C. d1 trùng d2
D. d1 vuông góc d2
Câu 10: Hàm số nào trong các hàm số sau là hàm số chẵn
Câu 11:
A. 0 và 8
B. 8 và 0
C. 0 và 0
D. 8 và 4
Câu 12: TXĐ D của hàm số là:
A. [-3;1]
B. [-3;∞)
C. x € (-3;+∞)
D. [-3;1)
Câu 13: TXĐ D của hàm số là:
A. R
B. R{2}
C. (-∞;2]
D. [2;∞)
Câu 14: Hàm số nào trong các hàm số sau không là hàm số chẵn
Câu 15: Đường thẳng d: y = 2x – 5 vuông góc với đường thẳng nào trong các đường thẳng sau:
Câu 16: Biết rằng parabol y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm A(0,-1),B(1,-1),C(-1,1). Khi đó giá trị của a, b và c là:
Câu 17: Biết rằng parabol y = ax2 + bx có đỉnh là điểm I(2,-2) . Khi đó giá trị của a và b là:
3. Phương trình và hệ phương trình
Trong chương 3, chúng ta sẽ ôn tập giải phương trình : bậc nhất, bậc hai, pt chứa dấu giá trị tuyệt đối, pt có chứa căn thức và các dạng toán tìm tham số để phương trình thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 1. Điều kiện xác định và số nghiệm của phương trình là
A. 0 < x < 5 và phương trình có 1 nghiệm
B. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình vô nghiệm
C. 0 < x < 5 và phương trình có 2 nghiệm
D. 0 ≤ x ≤ 5 và phương trình có 1 nghiệm
Câu 2. Giải phương trình
A. x = 3
B. x = 4
C. x = –2
D. x = –2; x = 4
Câu 3. Tìm giá trị của m để phương trình (m² + 2m – 3)x = m – 1 có nghiệm duy nhất
A. m ≠ 1; m ≠ –3
B. m ≠ 1
C. m ≠ –3
D. m = 1; m = –3
Câu 4. Cho phương trình x² – 2(m – 1)x + m – 4 = 0 có nghiệm x1 = 2. Nghiệm còn lại là
A. x2 = –1
B. x2 = –2
C. x2 = 1
D. x2 = –1/2
Câu 6. Tìm giá trị của m để phương trình x² + 3x + m + 2 = 0 có hai nghiệm âm phân biệt
A. –2 < m < 1
B. –2 < m < 2
C. –2 < m < 1/4
D. –1 < m < 1/2
Câu 7. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 2(m – 1)x + m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt khác 0
B. 1 < m < 3
D. m < –1 hoặc 3 < m
Câu 8. Tìm giá trị của m để phương trình x² – 4x + m + 1 = 0 có 2 nghiệm cùng dấu
A. –1 < m < 3
B. 1 < m < 3
Câu 9. Giải phương trình = 1 – 2x
A. –1 và -2
B. 1/2
C. –1 và 1/2
D. –1
Câu 10. Giải phương trình = 3
A. 2 và 5
B. 2 và -2
C. –1 và 3
D. –2 và 7
A. 0
B. 1
C. 2
D. 4
A. 1 ≤ x ≤ 2
B. x = 1/2
C. x = 3/4
D. x = 0
Câu 13. Cho phương trình 2x² + 2(m – 1)x + m² – 1 = 0. Tìm giá trị của m để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn biểu thức A = (x1 – x2)² đạt giá trị lớn nhất
A. m = 1
B. m = 2
C. m = –1
D. m = 3
Câu 13. Cho hệ phương trình . Tìm giá trị lớn nhất của m để hệ phương trình có nghiệm
A. m = 1
B. m = 2
C. m = 4
D. m = 6
4. Bất đẳng thức, bất phương trình
Trong tài liệu bài tập trắc nghiệm toán 10, chương bất đẳng thức- bất phương trình giữa một vai trò vô cùng quan trọng vì kĩ năng xét dấu sẽ theo suốt chúng ta chương trình Toán THPT. Ở đây, chúng sẽ luyện tập các dạng toán về dấu của nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai và áp dụng chúng để giải bất phương trình bậc nhất và bất phương trình bậc hai.
1. Trong các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào đúng với mọi x:
A. x2 – 2 < 0
2. Với mọi số dương. Bất đẳng thức nào sau đây sai
4. Cặp bất phương trình tương đương là:
5. Hệ bất phương trình có tập nghiệm là:
6. Nhị thức luôn âm trong khoảng nào sau đây:
7. Tập nghiệm bất phương trình: là:
8.Biểu thức: có dấu âm khi:
9. Tập nghiệm của bất phương trình
10. Nghiệm của bất phương trình là:
11.TXĐ của hs là
12. Biểu thức luôn dương khi
13. Bất phương trình có tập nghiệm là:
14. Bất phương trình có tập nghiệm là:
15. Tìm để bất phương trình vô nghiệm?
A. m = 1
B. m = 3
C. m = 1
D. m = 2
5. Cung và góc lượng giác
1. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?
2. Đổi sang radian góc có số đo .
3. Cho thì tanα bằng:
4. Cho . Giá trị tanα bằng
5. Một đường tròn có bán kính bằng 15 cm. Độ dài cung tròn có góc ở tâm bằng 30o là
6. Cho đường tròn có bán kính bằng 6 cm. Số đo (đơn vị rad) của cung có độ dài bằng 3cm là
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0,5
7. Cho tanα = 3. Khi đó Dcó giá trị bằng
8. Đơn giản biểu thức
9. Cho . Điều khẳng định nào sau đây đúng?
A. sinα < 0
B. cosα < 0
C. tanα < 0
D. cotα < 0
II. Bài tập trắc nghiệm Toán 10 Phần Hình học
1. Vectơ
Vectơ là khái niệm các em mới làm quen ở đầu chương trình lớp 10 và nó sẽ theo suốt chúng ta trong chương trình Hình học THPT. Do đó trong các bài tập trắc nghiệm toán 10 phần hình học thì các bài tập vectơ chiếm một số lượng câu hỏi lớn. Các em cần nắm vững các dạng toán về: định nghĩa vectơ, tổng hiệu hai vectơ, tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng.
2, Tích vô hướng hai vectơ – ứng dụng
Câu 11:Từ một đỉnh tháp chiều cao CD = 80m, người ta nhìn hai điểm A và B trên mặt đất dưới các góc nhìn là 72o 12′ và 34o 26′ . Ba điểm A, B, D thẳng hàng. Tính khoảng cách AB ?
A. 71m
B. 91m
C. 79m
D. 40m
Câu 12: Khoảng cách từ A đến B không thể đo trực tiếp được vì phải qua một đầm lầy. Người ta xác định được một điểm C mà từ đó có thể nhìn được A và B dưới một góc 560 16 ‘ . Biết CA = 200m, CB = 180m. Khoảng cách AB bằng bao nhiêu ?
A. 163m
B. 224m
C. 112m
D. 168m
Câu 13: Cho tam giác ABC có A( 1; –1) ; B( 3; –3) ; C( 6; 0). Diện tích ΔABC là
A. 12
B. 6
C. 6√2
D. 9
Câu 14: Cho 4 điểm A( 1; 2) ; B( –1; 3); C( –2; –1) : D( 0; –2). Câu nào sau đây đúng
A. ABCD là hình vuông
B. ABCD là hình chữ nhật
C. ABCD là hình thoi
D. ABCD là hình bình hành
3. Phương pháp tọa độ mặt phẳng Oxy:
A. Δ: 3x +2y = 0
B. D: -3x + 2y -7 = 0
C. D: 3x – 2y = 0
D. D: 6x – 4y + 14 = 0
9.Cho △ABC có A(2;-1), B(4;5), C(-3;2). Viết phương trình tổng quát của đường cao BH.
A. 3x + 5y – 37 = 0
B. 3x – 5y – 13 = 0
C. 5x + 3y – 5 = 0
D. 3x + 5y – 20 = 0
10. Cho 2 điểm A(1 ; −4) , B(3 ; 2). Viết phương trình tổng quát đường trung trực của đoạn thẳng AB.
A. 3x + y + 1 = 0
B. x + 3y + 1 = 0
C. 3x − y + 4 = 0
D. x + y − 1 = 0
11. Phương trình nào sau đây là phương trình đường tròn
A. x2 + y2 – x – y + 9 = 0
B. x2 + y2 – x = 0
C. x2 + y2 – 2xy – 1 = 0
D. x2 – y2 – 2x + 3y – 1 = 0
12.
Chúng ta đã vừa hoàn thành xong bộ bài tập trắc nghiệm Toán 10. Hiện nay, toán trắc nghiệm đang là một xu hướng tất yếu vì đề thi đại học các năm đều là 100% trắc nghiệm. Do đó, làm tốt những bài tập này sẽ giúp các em nâng cao kĩ năng làm toán trắc nghiệm. Bộ câu hỏi này được phân loại cụ thể theo từng chương, với nhiều mức độ từ cơ bản đến nâng cao, đặc biệt là nhiều bài tập trong bộ tài liệu chắc chắn sẽ nằm trong các đề thi học kì sắp tới của các bạn học sinh lớp 10. Rất mong các em chăm chỉ ôn luyện các bài tập trên để nâng cao kỹ năng giải bài tập trắc nghiệm của mình và tiếp tục theo dõi những tài liệu chất lượng mà chúng tôi giới thiệu. Hy vọng, tài liệu này sẽ giúp các em ôn tập lại toàn bộ kiến thức lớp 10 và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.
Tổng Hợp Các Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 12 Học Kì 1
Thi trắc nghiệm từ lâu đã trở nên khá quen thuộc và quan trọng đối với các bạn học sinh.Khác với tự luận, mỗi bài trắc nghiệm đòi hỏi các bạn phải vận dụng kiến thức một cách nhanh chóng hơn. Vì vậy, hôm nay Kiến Guru xin chia sẻ đến các bạn các bài tập Trắc nghiệm toán 12 học kì 1. Bài viết tổng hợp một số bài tập giải tích từng chương, đồng thời đề cập cách giải ngắn gọn cho mỗi bài. Thông qua đó, hi vọng các bạn sẽ rèn luyện khả năng giải bài cũng như tự ôn tập lại kiến thức cho chính mình, chuẩn bị tốt cho kì thi học kì 1 sắp tới. Mời các bạn tham khảo
1. Tổng hợp các bài tập trắc nghiệm toán 12
Chương 1
A. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 1
Bài 1: Kết luận nào sau đây về tính đơn điệu của hàm số
là đúng ?
A. Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞) .
B. Hàm số luôn đồng biến trên R{3}
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)
D. Hàm số luôn nghịch biến trên R{3}
Bài 2: Tìm khoảng nghịch biến của hàm số sau: y = -x4 - 2×2
A. (-∞; 0)
B. (0; +∞)
C. R
D. (1; +∞)
Bài 3: Tìm m để hàm số
tăng trên từng khoảng xác định của
A.m ≥ 1
B. m ≠ 1
D. m ≤ 1
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của m để hàm số y = x3 + 3×2 - mx – 4 đồng biến trên khoảng R?
A. m = -3
B. m < -3
C. m = 3
D. m ≥ 3
Bài 5: Đồ thị hàm số
có tất cả bao nhiêu đường tiệm cận?
A.1
B. 2
C. 3
D. 4
Bài 6: Cho hàm số y = x3 - 3×2 + 1. Tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số bằng bao nhiêu?
A.-6
B. -3
C. 3
D. 4
Bài 7: Tìm m để hàm số y = x3 - 2mx2 + m2x – 2 đạt cực tiểu tại x = 1
A.m = -1
B. m = 1
C. m = 2
D. M = -2
A. y= -8x – 1
B. y = -8x + 1
C. y = -24x – 3
D. y = -x/8 + 1
B. Trắc nghiệm toán 12 chương 1 có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết
Đáp án
Hướng dẫn giải
Bài 1:
Tập xác định: D = R{3}
Đạo hàm:
Do đó, hàm số nghịch biến trên các khoảng (-∞; 3) và (3; +∞)
Chọn C.
Bài 2:
y = -x4 - 2×2 ⇒ y’ = -4×3 - 4x = -4x(x2 + 1)
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng (0; +∞)
Chọn B.
Bài 3:
Tập xác định : D=R/{1}
Điều kiện để hàm số tăng trên từng khoảng xác định khi :
Chọn A.
Bài 4:
y’ = 3×2 + 6x – m
Điều kiện để hàm số đã cho đồng biến trên R khi và chỉ khi:
y’ = 3×2 + 6x – m ≥ 0 ∀ x ∈ R
⇔ Δ = 9 + 3m ≤ 0 ⇔ m ≤ -3
Vậy giá trị lớn nhất của m để hàm số đã cho đồng biến trên R là m = -3.
Chọn A.
Kiến thức bổ sung:
Như vậy, khi xét đến tính đồng biến hoặc nghịch biến của một hàm số bất kì xác định trên tập K. Ta làm theo các bước sau:
B1: Tính đạo hàm.
B2: Xét dấu của đạo hàm vừa tính, nếu đạo hàm không âm trên (a;b) thì hàm số đã cho đồng biến trên (a;b) và ngược lại, nếu đạo hàm không dương thì hàm số đã cho nghịch biến trên (a;b).
B3: Kết luận với hàm đã cho ban đầu.
Bài 5:
* Phương trình x2 - x + 3 = 0 vô nghiệm
Phương trình x2 - 4mx – 3 = 0 có a.c < 0
nên phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt.
Suy ra, đồ thị hàm số đã cho có 2 đường TCĐ.
Lại có:
Do đó, đồ thị hàm số đã cho có 1 TCN là y = 1.
Vậy đồ thị của hàm số đã cho có tất cả 3 đường tiệm cận.
Chọn C
Bài 6:
Do đó, tích của giá trị cực đại và cực tiểu của hàm số đã cho là: 1.(-3) = – 3.
Chọn B.
Bài 7:
Ta có:
Để hàm số đã cho đạt cực tiểu tại x=1 khi và chỉ khi:
Chọn B.
Bài 8:
Ta có:
Lấy y chia cho y’ ta được:
Giả sử đồ thị hàm số đã cho có hai điểm cực trị là: M(x1; y1) và N(x2; y2).
⇒y'(x1)=0; y'(x2)=0
⇒y(x1) = -8×1 - 1; y(x2) = -8×2 - 1
Suy ra, phương trình đường thẳng MN là: y = -8x – 1
Đường thẳng này song song với đường thẳng y = – 8x +1
Chọn B.
2. Tổng hợp các bài trắc nghiệm toán 12
Chương 2
Có đáp án
A. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 2
Bài 1: Rút gọn biểu thức
Bài 2: Khẳng định nào sau đây sai?
A. log1 = ln1 C. 10(log5) = log50
B. log100 + 3 = log105 D. log100 + log0,01 = 0
Bài 3: Tính giá trị biểu thức
A. -1
B. 1
C. 10
D. 1/10
Bài 4: Giải phương trình 1000000x = 10
A. x = log6
B. x = 1/5
C. x = 1/6
D. x = -6
Bài 5: Cho phương trình log5(x + 4) = 3 . Nghiệm của phương trình này nằm trong khoảng nào sau đây?
A. (100; 125)
B. (10; 20)
C. (200; 250)
D. (125; 150)
B. Bài tập trắc nghiệm toán 12 chương 2 có đáp án và hướng dẫn giải.
Đáp án
Hướng dẫn giải
Bài 1:
Ta có:
Chọn A
Bài 2:
* log1 = ln1 = 0
* log100 + 3 = 2 + 3 = 5 = log105
* 10(log5) = log510 ≠ log50
* log100 + log0.01 = log102 + log10-2 = 2 + (-2) = 0
Do đó, khẳng định B sai
Bài 3:
Bài 4:
1000000x = 10 ⇔ 106x = 10 ⇔ 6x = 1 ⇔ x = 1/6
Bài 5:
Ta có: x ∈ (100; 125)
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Bài 80 Đầy Đủ Nhất
Giải Vở bài tập Toán Lớp 5 (Tập 1) trang 79, 80 đầy đủ nhất
Giải Vở bài tập Toán Lớp 5 trang 75, 76 (Tập 1) đầy đủ nhất
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 78: Luyện tập đầy đủ nhất
1. Giải VBT Toán lớp 5 Bài 80: Luyện tập Giải Toán về tỉ số phần trăm
1.1. Bài 1 trang 98 VBT Toán 5 Tập 1:
a) Tỉ số phần trăm của hai số 21 và 25:
21 : 25 = ……………………………….
b) Hai người làm được 1200 sản phẩm, trong đó người thứ nhất làm được 546 sản phẩm. Hỏi số sản phẩm của người đó chiếm bao nhiêu phần trăm tổng số sản phẩm của cả hai người?
Phương pháp giải:
Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương hai số đó, sau đó nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) Tỉ số phần trăm của hai số 21 và 25:
21 : 25 = 0,84 = 84%
b) Tỉ số phần trăm của số sản phẩm của người thứ nhất so với tổng sản phẩm:
546 : 1200 = 0,455 = 45,5%
1.2. Bài 2 trang 98 VBT Toán 5 Tập 1:
a) Tìm 34% của 27kg:
b) Một cửa hàng bỏ ra 5 000 000 đồng tiền vốn và đã lãi 12%. Tính số tiền lãi
Phương pháp giải:
Muốn tìm a% của số B ta có thể lấy B chia cho 100 rồi nhân với a hoặc lấy B nhân với a rồi chia cho 100, sau đó ghi đơn vị đo vào (nếu có).
Hướng dẫn giải chi tiết:
a) Tìm 34% của 27kg
27 × 34 : 100 = 9,18 (kg)
b) Tiền lãi:
5000000 : 10 × 12 = 600000 (đồng)
Đáp số: 600 000 đồng
1.3. Bài 3 trang 98 VBT Toán 5 Tập 1:
a) Tìm một số biết 35% của nó là 49:
………………………………………
b) Một cửa hàng đã bán được 123, 5l nước mắm và bằng 9,5% số nước mắm cửa hàng có trước khi bán. Hỏi trước khi bán cửa hàng đó có bao nhiêu lít nước mắm?
Phương pháp giải:
Muốn tìm một số khi biết a% của số đó là B ta có thể lấy B chia cho a rồi nhân với 100 hoặc lấy B nhân với 100 rồi chia cho a, sau đó ghi đơn vị đo vào (nếu có).
Hướng dẫn giải chi tiết:
Tìm một số biết 35% của nó là 49:
49 : 35 × 100 =140
Số lít nước mắm của cửa hàng trước khi bán:
123, 5 : 9,5 × 100 =1300 (lít)
1.4. Bài 4 trang 99 VBT Toán 5 Tập 1:
Trong bảng sau, cột thứ nhất ghi số a, cột thứ hai ghi số b, cột thứ ba ghi tỉ số phần trăm của hai số a và b. Hãy điền số thích hợp vào chỗ chấm:
Phương pháp giải:
– Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta tìm thương hai số đó, sau đó nhân thương đó với 100 và viết thêm kí hiệu % vào bên phải tích tìm được.
– Muốn tìm a% của số B ta có thể lấy B chia cho 100 rồi nhân với a hoặc lấy B nhân với a rồi chia cho 100, sau đó ghi đơn vị đo vào (nếu có).
– Muốn tìm một số khi biết a% của số đó là B ta có thể lấy B chia cho a rồi nhân với 100 hoặc lấy B nhân với 100 rồi chia cho a, sau đó ghi đơn vị đo vào (nếu có).
Hướng dẫn giải chi tiết:
Suy ra dạng của bài toán:
Dòng thứ hai: Tìm số a
19 × 27 : 100 = 5,13
Dòng thứ ba: Tìm số b
324 : 48 × 100 = 675
Dòng thứ nhất: Tìm tỉ số phần trăm của 36,96 và 42 là:
36,96 : 42 = 0,88 = 88%
2. File tải hướng dẫn giải bài tập – VBT Toán lớp 5 Bài 80:
Hướng dẫn giải VBT Toán lớp 5 bài 80 file DOC
Hướng dẫn giải VBT Toán lớp 5 bài 80 file PDF
Hy vọng tài liệu sẽ hữu ích cho các em học sinh và quý thầy cô giáo tham khảo và đối chiếu đáp án chính xác.
Giải Vở Bài Tập Toán Lớp 5 Tập 2 Trang 39 Đầy Đủ Nhất
Giải vở bài tập Toán lớp 5 trang 45 (Tập 2) chi tiết nhất
Giải Vở bài tập toán lớp 5 trang 8 (Tập 2) đầy đủ nhất
Giải Vở bài tập Toán lớp 5 Bài 93 (Tập 2) đầy đủ nhất
1. Hướng dẫn giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 39
Bài 1 trang 39 VBT Toán 5 Tập 2:
Bạn Dung tính nhẩm 15% của 120 như sau :
10% của 120 là 12
5% của 120 là 6
Vậy : 15% của 120 là 18
a. Theo cách tính của bạn Dung, hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% của 80:
…………% của 80 là …………
…………% của 80 là …………
…………% của 80 là …………
…………% của 80 là …………
…………% của 80 là …………
b. Nêu cách tính tương tự như trên để tìm 22,5% của 240 :
…………% của 240 là …………
…………% của 240 là …………
…………% của 240 là …………
…………% của 240 là …………
…………% của 240 là …………
Lời giải:
a. Theo cách tính của bạn Dung, hãy viết số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 35% của 80:
10% của 80 là 8
20% của 80 là 16
30% của 80 là 24
5% của 80 là 4
35% của 80 là 28
b. Nêu cách tính tương tự như trên để tìm 22,5% của 240 :
10% của 240 là 24
20% của 240 là 48
2% của 240 là 4,8
0,5% của 240 là 1,2
22,5% của 240 là 54
Bài 2 trang 39 VBT Toán 5 Tập 2:
Thể tích của hình lập phương bé bằng 125cm3 và bằng 5/8 thể tích của hình lập phương lớn. Hỏi:
a) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu phần trăm thể tích của hình lập phương bé?
b) Thể tích của hình lập phương lớn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét khối?
Lời giải:
Tỉ số phần trăm thể tích hình lập phương lớn so với thể tích hình lập phương bé :
8/5 × 100% = 160%
85 × 100% = 160%
Thể tích của hình lập phương lớn :
125 ⨯ 160% = 20000 (cm3)
Đáp số : a. 160% ; b. 20000cm3
Bài 3 trang 40 VBT Toán 5 Tập 2:
Bạn Hoa xếp các hình lập phương nhỏ có cạnh 1cm thành hình bên. Hỏi :
a. Hình bên có bao nhiêu hình lập phương nhỏ ?
b. Nếu sơn các mặt ngoài của hình bên thì diện tích cần sơn bằng bao nhiêu xăng-ti-mét vuông ?
Lời giải:
a. Nhìn hình ta thấy có 20 hình lập phương nhỏ.
b. Để sơn các mặt ngoài của hình trên thì ta cần sơn 12 mặt lớn và 4 mặt nhỏ.
Diện tích của 12 mặt lớn là :
2 ⨯ 2 ⨯ 12 = 48 (cm2)
Diện tích của 4 mặt nhỏ cũng là diện tích 2 mặt lớn :
2 ⨯ 4 = 8 (cm2)
Diện tích cần sơn là :
48 + 8 = 56 (cm2)
Bài 4 trang 41 VBT Toán 5 Tập 2:
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
A. 27cm3
B. 21cm3
C. 18cm3
D. 15cm3
Lời giải:
Hình lập phương bên được ghép bởi :
3 ⨯ 3 ⨯ 2 = 18 hình
Thể tích hình bên là :
18 ⨯ 1 = 18cm3
Vậy chọn đáp án C.
2. File tải miễn phí hướng dẫn giải vở bài tập toán lớp 5 tập 2 trang 39 bản đầy đủ
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập toán lớp 5 trang 39 file DOC
Hướng dẫn giải chi tiết bài tập toán lớp 5 trang 39 file PDF
Chúc các em ôn luyện hiệu quả!
Bạn đang xem bài viết Tổng Hợp Bài Tập Trắc Nghiệm Toán 10 Đầy Đủ Và trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!