Xem Nhiều 3/2023 #️ Kỳ Thi B1 Preliminary (Pet) – Câu Hỏi Thường Gặp (Faqs) – Aspect # Top 7 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 3/2023 # Kỳ Thi B1 Preliminary (Pet) – Câu Hỏi Thường Gặp (Faqs) – Aspect # Top 7 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kỳ Thi B1 Preliminary (Pet) – Câu Hỏi Thường Gặp (Faqs) – Aspect mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

KỲ THI B1 PRELIMINARY (PET) – CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Tôi có phải vượt qua từng phần thi để vượt qua bài kiểm tra hay không?

Không. Xếp loại của bạn dựa trên tổng điểm trung bình của tất cả phần thi.

PHẦN THI ĐỌC VÀ VIẾT – READING AND WRITING

NÊN

Xem qua đề mẫu để nắm được cấu trúc của các phần thi.

Đọc thật nhiều các đoạn văn để rèn luyện kỹ năng đọc, đặc biệt là các đoạn văn được dùng trong bài thi Cambridge English: Preliminary.

Luôn có một quyển sổ để ghi từ vựng mới và ghi chú về cách dùng từ.

Đọc và xem các ví dụ một cách kỹ càng, cẩn thận.

Phải chắc chắn rằng bạn có kỹ năng Skim và Scan (khả năng đọc lướt văn bản để hiểu nội dung chính hoặc tìm các chi tiết quan trọng một cách nhanh chóng).

Kiểm tra lại các câu trả lời của bạn và chắc chắn rằng bạn đã viết đúng vị trí trên phiếu trả lời

Đảm bảo rằng chữ viết của bạn rõ ràng và dễ đọc.

Đọc từng đoạn văn thật cẩn thận trước khi đưa ra câu trả lời.

Chỉ được sử dụng bút chì trên phiếu trả lời

KHÔNG NÊN

Đừng bỏ trống đáp án ngay cả khi bạn không chắc chắn về câu trả lời của mình.

Đừng lo lắng nếu gặp phải những từ mà bạn không biết, hãy cố đoán nghĩa của chúng.

Đừng viết nháp cả đoạn văn ở phần 2 và 3 của phần thi Viết, hãy chỉ ghi ra những ý chí cần thiết cho bài viết của bạn.

Đừng quá lo lắng về lỗi ngữ pháp ở phần 2 và 3 của phần thi Viết. Quan trọng là khả năng truyền đạt của bạn trong bài viết.

Liệu tôi có bị trừ điểm nếu viết hơn 100 từ ở phần 3 thi Viết?

Bạn nên viết khoảng 100 từ theo hướng dẫn. Mặc dù bạn sẽ không bị trừ điểm cho việc viết hơn 100 từ, bạn có thể viết lan man, lạc đề và điều này có thể gây ra ảnh hưởng không tốt cho người đọc, nên bạn có thể mất điểm vì lý do này. Trường hợp bạn viết không đủ 100 từ, kết quả của bạn cũng sẽ bị ảnh hưởng bởi bạn không sử dụng hết khả năng ngôn ngữ hoặc viết thiếu ý theo yêu cầu đề bài.

Liệu tôi có thể học thuộc đáp án cho phần 3 thi Viết không?

Không. Bạn phải viết một bức thư cho bạn bè hay một câu chuyện mà đáp ứng được yêu cầu cho sẵn của đề bài. Bạn cũng phải đảm bảo bài viết của bạn là một bức thư rõ ràng hay một câu chuyện mạch lạc tùy thuộc vào đề bài mà bạn chọn.

Cách thức chấm điểm bài thi Viết như thế nào?

Giảm khảo sẽ sử dụng thang điểm khảo thí dựa trên Khung trình độ chung về năng lực ngoại ngữ châu Âu (CEFR), thang điểm được sử dụng trong bài thi viết của Cambridge English General and Business được chia làm 4 tiêu chí:

Nội dung: khả năng đáp ứng yêu cầu đề bài của bài viết, bạn có hoàn thành được những gì được yêu cầu hay không?

Yêu cầu giao tiếp, truyền đạt: cách viết của bạn có phù hợp với yêu cầu đề bài, bạn có hướng đến đúng đối tượng hay không?

Cấu trúc: bài viết của bạn có mạch lạc, hợp lý hay không?

Ngôn ngữ: ngữ pháp và từ vựng của bài viết sử dụng như thế nào?

Trong giờ làm bài, nếu tôi không hiểu một từ trong phần thi, tôi có thể hỏi nghĩa của từ đó hay không?

Không. Bạn chỉ có thể hỏi nếu bạn không hiểu rõ yêu cầu của phần thi hay điền đáp án vào phiếu trả lời như thế nào, và những thứ tương tự. Ngoài ra, bạn không được hỏi bất kỳ điều gì khác như nghĩa của một từ trong đoạn văn. Nếu bạn không biết nghĩa của từ, hãy thử đoán nghĩa của từ đó (ví dụ như dựa vào ngữ cảnh,…). Hãy luôn nhớ rằng, bạn có thể không cần phải biết nghĩa của từ này để trả lời được câu hỏi.

Tôi có được thêm thời gian để ghi đáp án vào phiếu trả lời?

Không. Bạn phải hoàn thành phiếu trả lời của mình trước khi hết 1 tiếng 30 phút.

PHẦN THI NGHE

NÊN

Đọc kỹ hướng dẫn từng phần thi

Xem trước các câu hỏi, đoạn văn và tranh ảnh để dự đoán xem thông tin mà bạn sắp phải nghe là gì.

Nghe và xem kỹ phần ví dụ.

Cố gắng trả lời nhiều nhất có thể trong lần nghe đầu tiên.

Kiểm tra lại đáp án đã làm và bổ sung đáp án chưa trả lời trong lần nghe thứ hai.

Trả lời tất cả câu hỏi ngay cả khi bạn không chắc chắn về đáp án của mình – bạn hiểu nhiều hơn là bạn nghĩ nên đôi khi dự đoán của bạn có thể là đáp án chính xác (và điều này luôn tốt hơn là để trống đáp án).

Chỉ chép đáp án sang phiếu trả lời khi được yêu cầu, khi kết thúc phần thi Nghe.

Chép đáp án sang phiếu trả lời một cách cẩn thận, chính xác.

Chỉ được sử dụng bút chì trên phiếu trả lời.

KHÔNG NÊN

Đừng lo lắng nếu bạn nghe không rõ đáp án trong lần đầu. Bạn sẽ được nghe 2 lần.

Đừng sợ nếu bạn không hiểu mọi thứ trong đề bài – có thể bạn sẽ không cần phải hiểu hết toàn bộ để có được câu trả lời.

Đừng thay đổi đáp án khi bạn đang chép chúng sang phiếu trả lời.

Tôi có tật về thính giác, liệu tôi có bị mất điểm vì điều đó không?

Không. Bạn và giáo viên của bạn phải liên hệ với trung tâm Cambridge English để được sắp xếp hỗ trợ đặc biệt..

Những kỹ năng nghe nào sẽ được kiểm tra ở phần thi Nghe?

Bạn sẽ được kiểm tra khả năng nghe được ý chính, nghe thông tin chi tiết và nhận diện được thái độ của người nói. Bạn sẽ phải nghe một cá nhân nói (độc thoại) và hai người nói chuyện với nhau (đối thoại).

Có vấn đề gì không nếu tôi viết sai chính tả?

Không, miễn là từ sai đó vẫn có thể nhận diện được, trừ trường hợp các từ quá phổ biến, thông dụng (ví dụ như Monday), hay trường hợp từ đó đã được đánh vần ra.

Liệu tôi có thể sử dụng tai nghe trong phần thi Nghe?

Điều này tùy thuộc vào hội đồng thi cho phép bạn có thể được sử dụng tai nghe hay không? Tại TpHCM, tính đến năm 2019,  đối với hình thức làm bài thi trên giấy, bạn sẽ được nghe loa chung.

PHẦN THI NÓI – SPEAKING

NÊN

Tổng quan

Luyện tập kỹ năng nói càng nhiều càng tốt, thông qua các hoạt động trên lớp cũng như ngoại khóa.

Lắng nghe kỹ hướng dẫn của giảm khảo.

Hãy hỏi giảm khảo nếu bạn không hiểu bạn phải làm gì.

Nói to rõ để cả hai giám khảo và bạn cùng thi có thể nghe được bạn.

Hãy luôn nhớ ràng cả hai giảm khảo đều mong muốn bạn có thể hoàn thành tốt phần thi của mình.

Phần 1

Nói với giám khảo chứ không phải bạn cùng thi.

Đảm bảo có thể đánh vần tên mình một cách to rõ.

Cố gắng trả lời với nhiều hơn 1 từ.

Phần 2 và 4

Nói với bạn cùng thi chứ không phải giám khảo

Đặt câu hỏi cho bạn cùng thi

Lắng nghe bạn cùng thi khi họ đang nói và tập trung vào họ để cho thấy bạn hứng thú với những gì họ nói.

Hãy để bạn cùng thi có cơ hội được nói.

Phần 3

Cố gắng nói mọi thứ mà bạn thấy trong bức tranh, như màu sắc, quần áo, thời điểm trong ngày, thời tiết,…

Nếu bạn không biết một từ nào đó, hãy cố gắng giải thích nó bằng các từ khác tương đương.

KHÔNG NÊN

Phần chung

Đừng quá lo lắng nếu bạn mắc phải các lỗi ngữ pháp.

Đừng quá lo lắng nếu bạn không biết một từ nào đó.

Đừng lo lắng nếu bạn cùng thi nói tốt hơn hoặc kém hơn bạn, giám khảo sẽ chấm điểm theo cá nhân.

Đừng ngồi im lặng trong bài thi nói cho dù bạn có lo lắng hay sợ sệt, giám khảo sẽ không cho điểm nếu bạn không nói bất kỳ điều gì.

Phần 2 và 4

Phần 3

Đừng dừng nói nếu gặp phải một từ mà bạn không biết, hãy chuyển sang thứ khác mà bạn có thể nói.

Có những gì trong phần thi Nói?

Phần thi Nói của Cambridge English: Preliminary có 4 phần và bạn phải thi chung với một thí sinh khác. Có 2 giám khảo, một trong hai giám khảo sẽ đối thoại với thí sinh (người đối thoại) và người còn lại sẽ lắng nghe và chấm điểm (người đánh giá).

Tôi có thể thi một mình được không?

Không. Bạn phải thi theo cặp (ví dụ như 2 học sinh với nhau) với một cặp giám khảo. Tại hội đồng thi mà có số thí sinh lẻ, 3 thí sinh cuối cùng sẽ cùng thi với nhau, phần thi 3 người sẽ kéo dài hơn bình thường, Thí sinh không được phép chọn dự thi 3 người.

Tại sao lại có đến 2 giám khảo?

Một giám khảo (người đối thoại) sẽ nói chuyện với bạn, người còn lại (người đánh giá) sẽ không can thiệp vào phần thi nhưng sẽ lắng nghe và tương tác với thí sinh còn lại. Cả 2 giám khảo đều sẽ chấm điểm cho thí sinh, nhưng giám khảo đánh giá sẽ chấm chi tiết hơn giám khảo đối thoại.

Sẽ như thế nào nếu thí sinh kia không cho phép tôi được nói?

Giám khảo sẽ biết cách giải quyết tình huống này và đảm bảo cơ hội được nói của thí sinh. Để một thí sinh được nói và cho người còn lại cơ hội nói là rất quan trọng. Hãy nhớ, phần thi sẽ có thời gian cho bạn nói một mình.

Tôi phải làm sao nếu tôi không hiểu giám khảo yêu cầu tôi làm gì?

Bạn có thể yêu cầu giám khảo lặp lại câu hỏi. Tuy nhiên, hãy cố gắng nghe và hiểu câu hỏi ngay trong lần đầu tiên. Đừng lo lắng nếu bạn không hiểu một từ nào đó, bạn có thể hỏi bạn cùng thi với mình giải thích từ ở phần thi 2 và 4, tất nhiên là phải bằng tiếng Anh.

Tôi có phải vượt qua phần thi Nói để vượt qua kỳ thi Cambridge English: Preliminary không?

Không. Nếu bạn hoàn thành tốt những phần thi khác, bạn vẫn sẽ đậu.

Phần thi nói của tôi có bị so sánh với bạn cùng thi hay không?

Bạn sẽ đánh giá dựa trên phần thi của cá nhân bạn, và không so sánh với bạn cùng thi.

Câu hỏi ở phần 1 và phần 2 được giữ nguyên qua các năm hay có sự thay đổi?

Để biết thêm thông tin chi tiết về kỳ thi Cambridge English: Preliminary, bạn có thể truy cập tại đây

Học Viện Ngôn Ngữ Cambridge

Hãy gửi yêu cầu tư vấn của bạn cho chúng tôi

Kỳ Thi A1 Movers – Câu Hỏi Thường Gặp (Faqs) – Aspect

KỲ THI A1 MOVERS – CÂU HỎI THƯỜNG GẶP

Bài kiểm tra sử dụng Tiếng Anh-Anh hay Tiếng Anh-Mỹ?

Trẻ nhận được gì sau khi làm bài kiểm tra?

Tất cả thí sinh hoàn thành bài thi Pre A1 Starters, A1 Movers va A2 Flyers đều nhận được chứng chỉ. Không có kết quả Đậu hay Rớt. Mỗi đứa trẻ tham dự kỳ thi cần cảm thấy bản thân đã đạt được một được một điều gì đó quan trọng. Trên chứng chỉ, thí sinh sẽ thấy số Khiên cho phần thi Nghe – Listening, Đọc và Viết – Reading and Writing và Nói – Speaking. Số khiên tối đa cho mỗi phần thi là 5.

Nếu trẻ được 1 khiên: Trẻ đã tham gia kỳ thi nhưng có thể làm tốt phần thi này nhiều hơn nữa.

Nếu trẻ được 5 khiên: Trẻ đã làm rất tốt trong phần thi này.

Thông tin phía sau chứng chỉ cho thấy kỳ thi được đối chiếu và xếp  thẳng hàng trên Khung Năng lực Ngoại ngữ Châu Âu (CEFR) ở bậc Pre A1, A1 và A2. Kết quả cũng được quy chiếu trên Thang Điểm Tiếng Anh Cambridge. Thang Điểm được thiết kế để bổ sung vào Khung Năng lực Ngoại ngữ Châu Âu. Chứng chỉ thường có sau ngày thi từ ba đến bốn tuần hoặc sớm hơn. Nếu bạn muốn kiểm tra khi nào có chứng chỉ, hãy liên hệ trung tâm đăng ký thi.

BÀI THI ĐỌC VÀ VIẾT – READING AND WRITING

Trẻ cần mang theo vật dụng gì trong phần thi Đọc và Viết?

Trẻ chỉ cần mang theo bút hoặc bút chì, gôm (tẩy).

Bài thi Đọc và Viết được chấm điểm như thế nào?

Trung tâm nơi trẻ làm bài kiểm tra gửi bài làm cho Hội Đồng Khảo Thí Tiếng Anh Cambridge (Cambridge Assessment English). Bài làm sau đó được chấm cẩn thận bởi đội ngũ giám khảo đã được huấn luyện.

BÀI THI NGHE – LISTENING

Trẻ cần mang theo vật dụng gì trong phần thi Nghe?

Đối với phần thi Nghe, trẻ phải nhớ mang theo bút chì màu  (đỏ, xanh da trời, xanh lá cây, vàng, cam, hồng, tím, đen, nâu, xám) và bút chì đen.

Bài thi Nghe được chấm điểm như thế nào?

Hội đồn thi nơi trẻ làm bài kiểm tra sẽ gửi bài làm của trẻ về Hội Đồng Kháo Thí Tiếng Anh Cambridge (Cambridge English Assessment). Bài làm sau đó được chấm cẩn thận bởi đội ngũ giám khảo được huấn luyện.  Trong đa số phần của bài thi, chính tả cần chính xác 100%. Ở Part 2, một vài lỗi sai chính tả sẽ được chấp nhận đối với những từ không được đánh vần trong băng nghe.

BÀI THI NÓI – SPEAKING

Trẻ cần mang theo vật dụng gì trong phần thi Nói?

Trẻ không cần mang bất kỳ vật dụng nào trong phần thi Nói.

Bài thi Nói được chấm điểm như thế nào?

Hội đồn thi nơi trẻ làm bài kiểm tra sẽ gửi bài làm của trẻ về Hội Đồng Kháo Thí Tiếng Anh Cambridge (Cambridge English Assessment), cùng với phần bài làm Nghe, Đọc và Viết.

Học Viện Ngôn Ngữ Cambridge

Hãy gửi yêu cầu tư vấn của bạn cho chúng tôi

Cambridge B1 Preliminary (Pet): Reading Part 3

This article is right for you if you are looking for very specific information about Reading Part 3 of the Cambridge PET exam. I’m going to show you what the task looks like, common problems and some useful tips and strategies to make it easier for you to be successful and get great marks.

If you are interested in more general information, I recommend my article on everything you need to know about PET. There, you will find out more about the whole exam and it’s a good start if you are new to B1 Preliminary.

What do you have to do in Part 3?

4-option multiple choice – In Part 3 of the PET Reading paper you read a longer text (see the example below) and answer five question. For each of those questions you choose from four options A, B, C or D.

Part 3 tests your general and detailed understanding of a longer text as well as your understanding of the writer’s opinions and attitude. It is a true reading task compared to Parts 5 and 6 which test your grammar and vocabulary.

The text in Part 3 is always a little bit longer with between 300-350 words. In addition, you get five questions with four possible answers A-D.

You can see that the last question looks a different from the others, but I’m going to talk about that a little bit later.

Always remember that you also have to transfer your answers onto a separate answer sheet which you get from the examiner at the beginning of the test.

As you probably know, there are six different parts in the Reading section of the B1 Preliminary exam. Each part has its own difficulties, but there are also a few general things that are interesting for you to know. You can find out more by checking out my article on the PET Reading paper.

What is difficult about Part 3?

As with all the different sections in the B1 Preliminary Reading test there are also some common problems that students experience in Part 3. So first, I’m going to point out the issues and then we’re going to look at some possible solutions.

Don’t get into time trouble

In PET Reading you only get 45 minutes to complete 6 different tasks. Some of these tasks, like Part 3, ask you to read pretty long texts and answer questions or fill in gaps. In addition, you always have to transfer your answers onto an extra answer sheet, which usually takes around five minutes. That leaves us with around 40 minutes to answer all the questions or, more or less, 6 1/2 minutes per task.

Obviously, that is not a lot of time and you need to be very careful. Always have an eye on the clock and make sure that you don’t spend too much time on a single task.

In every Cambridge English exam like B1 Preliminary, B2 First or C1 Advanced you can find that the people who create the questions and write the tasks often try to confuse you. The wrong answers are very similar to the correct one or you can find information connected to all the different possible answers in the same text.

We call these pieces of wrong or confusing information ‘distractors’. You have to practise the different tasks quite a lot to learn the best techniques to deal with these distractors effectively.

Don’t let the last question confuse you

The last question in Reading Part 3 always looks different from the other questions and it is very important that you don’t get confused by that. Believe me, there is really nothing to worry about if you know what exactly you have to do in this last question.

Tips and strategies for Reading Part 3

Now that we’ve had a look at the three most common issues that I usually see with my students who prepare for B1 Preliminary we can also check what the solutions to these problems are, so in this part of my article I’m going to try and give you as much useful information as possible.

Follow a step-by-step process

One of the most crucial things in the exam is that you have a plan for each task so you know exactly what you have to do. This can help you a lot if you are running out of time. Instead of getting really nervous and making unnecessary mistakes you can take a deep breath, focus on your step-by-step process and keep collecting marks.

In Reading Part 3 this process looks like this:

Read questions 11-14 and underline the key words

Quickly read the text and highlight the parts where you can find the answers to questions 11-14

Re-read the highlighted parts and choose the correct answer.

Read question 15 and the possible answers carefully and underline key words.

Choose the correct answer for question 15.

Let me now show you what the first three steps might look like for our example from before. After that, we’ll deal with question 15.

Questions 11-14 follow the order of the text

When you look at the first four questions in Reading Part 3 keep in mind that they follow the order of the text, which means that the answer to the first question is somewhere at the beginning of the text and the answer to question 14 more towards the end.

First of all, you want to look at questions 11-14 and underline the most important words. As you can see above, I’ve already done the work for you and now we read the text quickly, just to get a general understanding of the topic and what happens in the text. While you are reading just highlight the parts that match the questions and where you think you can find the correct answers.

Again, I’ve already highlighted everything for you. The colours show you which part belongs to which of the questions. You can see that, indeed, the questions follow the order of the text.

After you’ve done this little bit of preparation you re-read the different parts more carefully and choose the correct answer for each question.

In our example, it looks like this.

The underlined parts in the text perfectly match the circled options in the questions.

Remember, there are three steps to answering questions 11-14 and it is always the same process. Practise to get faster and there won’t be a problem for you.

How to deal with question 15

Question 15 is a little bit different from the other questions, but if you know how it works, it isn’t really a problem.

As I’ve told you before, all the other questions follow the order of the text and they ask you about some detailed information. Question 15, however, asks you about the whole text. You can’t just look for some detail that gives you the correct answer, but you need to understand the main idea(s) and what the author wants to say.

In our example the question asks for a good introduction to the article. This means that you have to understand what the article talks about in order to make that decision.

A good way to answer this task is to eliminate the wrong options. They always include something that the text doesn’t talk about or they give you false information so it is normally quite easy to find the wrong ones.

For example, in option A we see that Peter Fuller never says that mountain biking is more important to him than his career. Option C describes the relationship between mountain biking and Peter’s career as an artist, but in the text he never says that he chose his career only because of the sport. And lust but not least, option D says that he gave up art to become as good as possible, which is simply not correct. In fact, he gave up racing because he was afraid of accidents.

The only possible answer that is left is option B and when we look at the information, we see that it describes the text pretty well. So, don’t be scared of this last question, but be careful because it works a little bit differently from the other tasks in Reading Part 3.

There are a few things you can do to generally get ready for the Reading paper of the B1 Preliminary exam.

First of all, try to read things in English as often as possible. Even if you only have five or ten minutes every day on the bus to or from work or school, use it practise some reading. Read whatever you want: the news, stories, articles or anything else you enjoy.

You will become a faster reader, which can save you time in the test, and you will see a lot of grammatical structures and new vocabulary that you might see again when you take the exam.

Secondly, think about taking English classes to prepare yourself specifically for the exam. It can be very helpful to have a teacher who can give you feedback on your typical mistakes and things you already do well so you know what you have to improve what you should focus on when getting ready for PET. To find a good school near you have a look at my article about everything you need to know about B1 Preliminary.

Last but not least. think about your time management and the order in which you want to go through the different tasks in the exam. If you want to know more, you can follow the link to my post about the Reading paper in the PET test.

Lots of love,

Teacher Phill 🙂

The Olympia Schools Câu Hỏi Thường Gặp

Trường PTLC Olympia giảng dạy những khối lớp nào?

Hệ thống giáo dục Olympia giảng dạy 4 cấp học:

1. Tiền tiểu học Olympia (4-5 tuổi)

2. Trường cấp 1 Olympia (lớp 1- lớp 4)

3. Trường cấp 2 Olympia (lớp 5- lớp 8)

4. Trường cấp 3 Olympia (lớp 9 – lớp 12)

Đặc biệt, ngoài chương trình phổ thông Olympia, trường cấp 3 Olympia triển khai Chương trình Song bằng Quốc tế để Phụ huynh và học sinh có thêm lựa chọn cho định hướng học tập tại cấp Đại học. Bốn cấp học đều hoạt động tại khu đô thị mới Trung Văn, Nam Từ Liêm, Hà Nội (cơ sở duy nhất).

Trường Olympia có phải là trường quốc tế không?

Là trường Phổ thông Liên cấp Việt Nam, chương trình giáo dục ở Olympia đảm bảo mục tiêu giáo dục theo chương trình giáo dục quốc gia Việt Nam, có sự liên thông và kết nối giữa các cấp học và đặc biệt quan tâm giữ gìn bản sắc văn hóa Việt trong thế hệ trẻ. Mục tiêu đặc thù của chương trình giáo dục ở trường Olympia là chuẩn bị cho học sinh khả năng hội nhập để tiếp tục học tập trong các môi trường giáo dục quốc tế, cũng thành công như trên các ngả đường tương lai với tinh thần học tập suốt đời. Chương trình giáo dục tiếp cận chương trình tiên tiến của các quốc gia hàng đầu thế giới về giáo dục.

Đối tượng và yêu cầu tuyển sinh của trường Olympia như thế nào?

Trường PTLC Olympia tuyển sinh tất cả các học sinh Việt Nam và nước ngoài trong độ tuổi và hoàn thành chương trình học theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam.

Hạnh Kiểm: Tốt

Sức khoẻ: Tốt

Trong quá trình tuyển sinh, các bạn học sinh sẽ được phỏng vấn và kiểm tra năng lực theo các quy trình và yêu cầu riêng của nhà trường.

Quy trình tuyển sinh của trường PTLC Olympia diễn ra như thế nào?

STT Quy trình Bước Phụ huynh Học sinh

1

Tìm hiểu thông tin

Bước 1

– Tham khảo thông tin trên fanpage và website của nhà trường – Đặt lịch tham quan trường qua fanpage

Bước 2

Trực tiếp gặp gỡ – Tham gia hội thảo phụ huynh – Tư vấn cá nhân, nhận văn bản thông tin từ bộ phận tuyển sinh

2

Thực hiện bài khảo sát

Bước 3

Phụ huynh thực hiện bài khảo sát: – Chia sẻ về nguyện vọng, nhu cầu của gia đình – Những điều phụ huynh đang hiểu về Olympia – Những hiểu biết và thực hành trong việc làm cha mẹ; mức độ sẵn sàng cùng phối hợp với nhà trường trong suốt quá trình học sinh theo học

Thực hiện phỏng vấn và bài kiểm tra dự tuyển đầu vào dành cho học sinh

Bước 4

Nhận kết quả và thông báo từ nhà trường

3

Hoàn thiện thủ tục nhập học

Bước 5

Gặp gỡ với Ban giám hiệu để thống nhất về cách thức phối hợp và lộ trình học tập của học sinh

Bước 6

Hoàn thành thủ tục nhập học (ký cam kết nhập học, hoàn thành đóng phí…) Chính thức trở thành Olympians.

Chúng tôi muốn liên hệ để tìm hiểu thêm về thông tin tuyển sinh thì có thể thực hiện qua kênh nào?

Đội ngũ tư vấn tuyển sinh của từng cấp học:

Ms. Vũ Thị Thắm: 093 677 2776 (Tiền tiểu học và Cấp 1)

Ms. Nguyễn Thị Huyền Trang: 090.626.1828 (Cấp 2)

Ms. Hoàng Thanh Hảo: 090.229.8676 ( Cấp 3)

Facebook

Trang tin tuyển sinh

Thời hạn nộp hồ sơ nhập học tại trường Olympia như thế nào?

Thời gian nhận hồ sơ tuyển sinh của nhà trường cụ thể như sau:

Học kỳ 1: 1/02 đến 30/6 (riêng khối 1 nhận hồ sơ tới 30/3/2020)

Học kỳ 2: 15/10 đến 15/12

Tùy thuộc vào số lượng tuyển sinh từng khối lớp năm học, thời gian nhận hồ sơ có thể kết thúc sớm hơn dự kiến. Nhà trường có chính sách ưu tiên đối với học sinh nộp hồ sơ, tham gia thi tuyển và nhập học sớm. Quý vị phụ huynh có thể theo dõi và cập nhật thường xuyên trên Fanpage và Website của trường Olympia để nắm được thông tin đầy đủ và chính xác.

Trong quá trình học, trường có các Câu lạc bộ gì?

Trường Olympia hiện tại có khoảng 24 câu lạc bộ (CLB) cấp 1, bao gồm:

Trường Olympia hiện tại có khoảng 25 CLB cấp 2, bao gồm:

Nhóm Đội tuyển: các đội tuyển Bóng rổ (nam, nữ), đội tuyển Bóng đá (nam, nữ), đội tuyển Bóng chuyền (nữ), đội tuyển Khoa học.

Nhóm Dự án Nghệ thuật: Nhảy hiện đại.

Nhóm Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ Kỹ thuật: CLB STEM, CLB STEM-Robotics, CLB Làm vườn.

Nhóm Câu lạc bộ Nghệ thuật, Mỹ thuật: CLB Nhảy hiện đại, CLB Mỹ thuật – Khắc gỗ, CLB Mỹ thuật – Painting, CLB nghệ thuật giấy CLB Nhiếp Ảnh.

Nhóm Câu lạc bộ Tiếng Anh: CLB Tranh biện Tiếng Anh, Kịch Tiếng Anh.

Nhóm Câu lạc bộ ngôn ngữ: CLB Tiếng Hàn; CLB đọc sách.

Nhóm Câu lạc bộ Kỹ năng sống: CLB La Bàn, CLB Võ tự vệ.

Câu lạc bộ Truyền thông – Báo chí.

Trường Olympia hiện tại có khoảng 24 CLB cấp 3, định hướng là CLB/Dự án học tập do học sinh là chủ nhiệm dự án, bao gồm:

Nhóm Câu lạc bộ/Dự án học tập do Học sinh là chủ nhiệm dự án thuộc các nhóm hoạt động đa dạng: CLB Service learning, CLB Dance club, OPC (Olympia Photography Club), CLB Connected We, CLB Kiddo club, CLB Lập trình ICT.

Đội tuyển: các đội tuyển Học sinh giỏi bộ môn (Toán, Văn, Sử), Bóng rổ (nam, nữ), đội tuyển Bóng đá (nam, nữ), đội tuyển Bóng chuyền (nữ), đội tuyển Toán học, đội tuyển Khoa học.

Dự án Nghiên cứu khoa học: Dự án NC Khoa học tự nhiên, Khoa học xã hội.

Dự án học tập chuyên sâu SAT, AP Economics, Dự án học tập cá nhân.

Nhóm Câu lạc bộ Khoa học Công nghệ Kỹ thuật: CLB STEM, CLB STEM-Robotics, CLB Nhà Khoa học trẻ, CLB Làm vườn.

Nhóm Câu lạc bộ Nghệ thuật, Mỹ thuật: CLB Hàn Quốc, CLB Nhảy (Dancing Club), CLB Mỹ thuật – Khắc gỗ sơn mài, CLB Mỹ thuật – Điêu khắc và nghệ thuật sắp đặt, School Band, CLB Hợp xướng; CLB Kịch tương tác.

Nhóm Câu lạc bộ Thể thao: CLB võ tự vệ, Fitness.

Nhóm Câu lạc bộ Toán học Math and Chess.

Nhóm các Câu lạc bộ khác: Trà đạo, Radio, Thời trang.

Trong quá trình học trường có hoạt động trải nghiệm gì?

Trình độ tiếng Anh của học sinh Olympia được đo bằng tiêu chí gì khi hết các lớp/cấp học? Có cần học tiếng Anh ở các trung tâm ngoại ngữ nữa không?

Trường Olympia là điểm thi chứng chỉ quốc tế do Đại học Cambridge, Vương quốc Anh tổ chức cho học sinh khi kết thúc các trình độ tương ứng. Ngoài ra, các con có thể đăng ký tham gia các kỳ thi chuẩn hóa Quốc tế do trường ĐH Cambridge tổ chức (không bắt buộc), cụ thể:

Ngoài ra, trường PTLC Olympia là một trong những địa điểm tổ chức kỳ thi SAT chính quy trên địa bàn Hà Nội. Học sinh không cần phải theo học tiếng Anh ở các trung tâm ngoại ngữ nếu không có nhu cầu thêm.

Chương trình tiếng Anh của trường có gì khác biệt?

Chương trình tiếng Anh của trường PTLC Olympia được xây dựng dựa trên cách tiếp cận Ngôn ngữ Học thuật và Tư duy (Cognitive Academic Learning Approach – CALP). Hướng tiếp cận này giúp học sinh, trong suốt chương trình học từ Cấp một đến Cấp ba, phát triển tích hợp và toàn diện 04 kỹ năng ngôn ngữ (Nghe – Nói – Đọc – Viết), thay vì chỉ tập trung vào 1-2 kỹ năng ngôn ngữ. Ngoài ra, học sinh được sử dụng các kỹ năng ngoại ngữ như một công cụ để tìm hiểu kiến thức từ nhiều lĩnh vực, xây dựng các năng lực tư duy nền tảng và năng lực học tập trọn đời. Chương trình tiếng Anh tại trường PTLC Olympia được đội ngũ chuyên môn nhà trường phối hợp với các chuyên gia giáo dục hàng đầu trong và ngoài nước thiết kế một cách hệ thống, chặt chẽ dựa trên Khung tham chiếu Châu Âu (CEFR) và Khung kỹ năng Thế kỷ 21 (Tư duy phản biện, Sáng tạo, Giao tiếp, Hợp tác). Điều này đảm bảo cam kết chuẩn đầu ra về năng lực ngoại ngữ ở tất cả các cấp học, không chỉ giúp học sinh được trang bị chắc chắn cho bất cứ một bài thi chuẩn hóa quốc tế nào (Cambridge, IELTS, TOEFL, SAT) mà còn là nền tảng vững vàng để học sinh có đủ khả năng theo học ở bất cứ môi trường học tập quốc tế nào trong tương lai. Phương pháp dạy học trong Chương trình Tiếng Anh tại Olympia liên tục được nghiên cứu và đột phá, ứng dụng các phương pháp dạy học tiên tiến và hiệu quả nhất trên thế giới, bao gồm: Dạy học truy vấn (Inquiry-Based Learning), Học sâu (Deep Learning), Học thông qua dự án (Project-Based Learning). Việc phối hợp và cân bằng giữa các phương pháp dạy học tiên tiến này cùng với một chương trình học được phát triển phù hợp với định hướng giáo dục nhà trường, khuyến khích thành công niềm yêu thích và động lực học tập cho học sinh, đồng thời giúp học sinh phát triển toàn diện về kiến thức và năng lực tư duy, bên cạnh năng lực ngôn ngữ.

Ai là Hiệu trưởng của trường PTLC Olympia?

Hiện tại, hiệu trưởng trường cấp Ba Olympia là Cô Phạm Thị Minh An. Hiệu trưởng trường cấp Hai và trường cấp Một Olympia là cô Vũ Thị Diệu Lý. Ngoài ra, trường PTLC Olympia cũng có đội ngũ các chuyên gia thuộc Hội đồng chuyên môn (HĐCM), đứng đầu HĐCM là thầy Nguyễn Văn Cường, tiến sĩ Khoa học giáo dục, ĐH Potsdam, CHLB Đức. Bên cạnh đó, mỗi cấp học đều có các thành viên Ban giám hiệu trực tiếp quản lý.

Nghỉ học các con có được hoàn trả học phí không? Hoàn tiền ăn không?

Nếu nghỉ học, nhà trường sẽ hoàn trả tiền ăn nếu gia đình thông báo nghỉ với trường đúng quy định. Tiền học phí sẽ không được hoàn lại. Quý phụ huynh có thể tìm hiểu thêm chi tiết tại: http://www.theolympiaschools.edu.vn/tuyen-sinh/q-a/

Văn phòng UCC đem lại những lợi ích gì cho học sinh và gia đình của học sinh?

Cách thức hỗ trợ từ các Chuyên viên Tâm lý học đường là gì?

Các chuyên viên tâm lý học đường sẽ đồng hành cùng thầy/cô, anh/chị và học sinh để tìm được lời giải cho vấn đề của riêng mình. Ngoài công tác sàng lọc phân hoá và tầm soát vấn đề sức khoẻ tâm thần chung của học sinh cả trường, khi đến với phòng tâm lý học đường, thầy/cô, anh/chị và học sinh hoàn toàn có thể lựa chọn các hình thức như:

Nghề nghiệp nào cũng có những nguyên tắc, vậy nguyên tắc làm việc của nghề Tâm lý học đường tại Olympia là gì?

Chúng tôi làm việc theo nguyên tắc:

Nguyên tắc số 1: Lắng nghe và tôn trọng

Lắng nghe, tôn trọng là thầy/cô, anh/chị và các con sẽ được chia sẻ bất cứ điều gì mình muốn, chúng tôi không đánh giá đúng hay sai và hoàn toàn chấp nhận, tôn trọng quan điểm của người chia sẻ.

Nguyên tắc số 2: Bảo mật thông tin

Phòng tâm lý học đường luôn tôn trọng sự riêng tư của mỗi người vì vậy chúng tôi cam kết mọi vấn đề thầy/ cô, anh/chị và học sinh chia sẻ với chúng tôi sẽ được giữ bí mật. Cụ thể:

Trong trường hợp học sinh tự mình tới phòng tư vấn, mọi vấn đề học sinh chia sẻ với nhà tư vấn sẽ được giữ bí mật.

Nguyên tắc số 3: Cung cấp giải pháp

Đến với phòng Tâm lý học đường Olympia thầy/cô, anh/chị và các con không chỉ được lắng nghe, thấu hiểu, chia sẻ mà còn được cung cấp những thông tin mới cập nhật cũng như trao đổi để tìm ra các giải pháp cho những tình huống cụ thể đang gặp phải.

Nguyên tắc số 4: Làm việc theo quy trình

Tại phòng tâm lý học đường, các dịch vụ đều được thực hiện theo quy trình năm bước khép kín, đảm bảo tính khoa học và tính bảo mật. Quy trình chung như sau:

Phỏng vấn trực tiếp người phát hiện vấn đề (phụ huynh, học sinh, giáo viên)

Gặp người cần tư vấn và mở hồ sơ tham vấn/ trị liệu

Sau 2-3 buổi gặp người cần hỗ trợ, chuyên viên tâm lý học đường lên kế hoạch tư vấn (số buổi, tần suất, những hỗ trợ cần thiết) và trao đổi với phụ huynh và giáo viên chủ nhiệm.

Đánh giá mỗi 3 buổi tư vấn và giữ liên hệ thường xuyên với phụ huynh và giáo viên (chủ nhiệm và bộ môn) đối với đối tượng tư vấn là học sinh.

Kết thúc ca, đánh giá ca và kế hoạch theo dõi tiếp theo.

Bạn đang xem bài viết Kỳ Thi B1 Preliminary (Pet) – Câu Hỏi Thường Gặp (Faqs) – Aspect trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!