Xem Nhiều 5/2023 #️ Kiểm Tra Học Kì 1 (Tự Luận) – Đề 1 Môn: Toán 7 # Top 5 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 5/2023 # Kiểm Tra Học Kì 1 (Tự Luận) – Đề 1 Môn: Toán 7 # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Kiểm Tra Học Kì 1 (Tự Luận) – Đề 1 Môn: Toán 7 mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

PHÒNG GD&ĐT TP. BẢO LỘC Trường: . Lớp: Họ tên: KIỂM TRA HỌC KÌ 1(TL)– ĐỀ 1 MÔN: TOÁN 7 Thời gian: 90 phút Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau: a/ b/ Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a/ b/ Bài 3: (1 điểm) Cho hàm số: . Hãy tính: f(0); f(1); f; f(- 2) ? Bài 4: (1,5 điểm) Ba người A, B, C góp vốn kinh doanh theo tỉ lệ 3, 5, 7. Biết tổng số vốn của ba người là 105 triệu đồng. Hỏi số tiền góp vốn của mỗi người là bao nhiêu ? Bài 5: (3 điểm) Cho , vẽ điểm M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MA = MD. a/ Chứng minh: b/ Chứng minh: AB c/ Kẻ , . Chứng minh: M là trung điểm của EF. Bài 6: (1 điểm) So sánh: a/ và (Dành cho học sinh lớp không chọn) b/ và (Dành cho học sinh lớp chọn) HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Toán 7 Bài Đáp án Biểu điểm Bài 1: a/ = = = = 1 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ = = = 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 2: a/ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 3: Cho hàm số: . Tính được: 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 4: - Gọi a, b, c theo thứ tự là số tiền góp vốn của ba người A, B, C. - Lập được: và - Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Ta có: - Tính được: a = 21; b = 35; c = 49 - Trả lời: Vậy: Người A góp vốn 21 triệu Người B góp vốn 35 triệu Người C góp vốn 49 triệu 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 5: A Cho GT MB = MC E MA = MD B M C F KL a/ D b/ AB//DC c/ M là trung điểm của EF a/ Xét có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) MA = MD (gt) Vậy: (c-g-c) 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ Từ (chứng minh câu a) Suy ra: (hai góc tương ứng) Mà hai góc và ở vị trí so le trong. Vậy: AB 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ c/ Xét và () Có: MB = MC (gt) (đối đỉnh) Do đó: = (cạnh huyền-góc nhọn) Suy ra: ME = MF (hai cạnh tương ứng) Vậy M là trung điểm của EF 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Bài 6: a/ Ta có: Vì 5 < 6 nên < Vậy: < 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ b/ Ta có: Vì: < nên < Vậy : < 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ 0,25 đ Chú ý: Học sinh làm cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa. ============================ MA TRẬN, ĐÁP ÁN CỦA TỪNG ĐỀ THI HK I – TOÁN 7 MA TRẬN ĐỀ (ĐỀ XUẤT) THI HK I MÔN : TOÁN 7 Cấp độ Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao 1/ Các phép tính trong Q - Trình bày được tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng. - Tính được giá trị của biểu thức bằng cách tính theo thứ tự thực hiện phép tính - Tính được giá trị của x thông qua thứ tự thực hiện phép tính - Tính được giá trị của x thông qua vận dụng tính chất phân phối giữa phép nhân và phép cộng. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 1câu 0,75 điểm 7,5% 1 câu 0,75 điểm 7,5% 4 câu 3,5 điểm 35% 2/ Lũy thừa của một số hữu tỉ - Tính chất của lũy thừa - Vận dụng các tính chất của lũy thừa để so sánh các lũy thừa bậc cao. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 3/ Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau - Vận dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán thực tế. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1,5 điểm 15% 1 câu 1,5 điểm 15% 4/ Hàm số - Tính được giá trị y = f(x) của hàm số khi biết giá trị của biến x. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 câu 1 điểm 10% 1 câu 1 điểm 10% 5/ Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác - Vận dụng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau. Từ đó suy ra hai cạnh bằng nhau, hai góc bằng nhau - Vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song (hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, ...) để chứng minh hai đường thẳng song song. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2 câu 2 điểm 20% 1 câu 1 điểm 10% 3 câu 3 điểm 30% Cộng 1 câu 2 câu 4 câu 3 câu 10 điểm

Đề Thi Thử Kiểm Tra Học Kì I Môn Toán Lớp 10 (Đề 6)

Câu 3 (1,0 điểm). Cho parabol (P) : y = ax2 + bx + c. Xác định a, b, c biết (P) có đỉnh

I(-1;2) và đi qua điểm A(-2;3).

Câu 4 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4).

a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng.

b) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông.

c) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD.

d) Tính gần đúng số đo của góc BAC.

ĐỀ THI THỬ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn toán lớp 10 năm học 2010 - 2011 Thời gian 90' (Không kể thời gian giao đề) I. PHẦN CHUNG (Dành cho tất cả học sinh) (8,0 điểm) Câu 1(1,5 điểm). Tìm tập xác định của các hàm số sau a) b) Câu 2 (2,0 điểm). Giải các phương trình sau a) b) . Câu 3 (1,0 điểm). Cho parabol (P) : y = ax2 + bx + c. Xác định a, b, c biết (P) có đỉnh I(-1;2) và đi qua điểm A(-2;3). Câu 4 (2,5 điểm). Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4). a) Chứng minh ba điểm A, B, C không thẳng hàng. b) Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. c) Tìm tọa độ điểm D sao cho A là trọng tâm tam giác BCD. d) Tính gần đúng số đo của góc BAC. Câu 5 (1,0 điểm). Cho tam giác ABC có M, N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC và AC. Chứng minh rằng với điểm O bất kì ta có . II. PHẦN RIÊNG (2,0 điểm) Thí sinh học chương trình nào thì chỉ được chọn phần dành riêng cho chương trình đó. A. Theo chương trình Chuẩn: Câu 6a (1,0 điểm). Tìm tọa độ các giao điểm của parabol (P): y = x2 + 3x - 1 với đường thẳng (d): y = x - 4. Câu 7a (1,0 điểm). Cho a, b là hai số dương. Chứng minh: . B. Theo chương trình Nâng cao: Câu 6b (1 điểm). Giải hệ phương trình . __________HẾT__________ KỲ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ THI MÔN TOÁN - KHỐI 10 CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM I. PHẦN CHUNG 1a Tìm tập xác định của hàm số - Hàm số xác định khi và chỉ khi . - TXĐ: . 0,25 0,25 0,25 1b Tìm tập xác định của hàm số - Hàm số xác định khi và chỉ khi - TXĐ: . 0,25 0,25 0,25 2a Giải phương trình - Điều kiện xác định: - Ta có = x - 4 - Thử lại và kết luận tập nghiệm của phương trình : 0,25 0,25 0,25 0,25 2b Giải phương trình * Nếu x ≥ 1 thì phương trình thành: 2x - 1 = x2 + x - 3 Û x2 - x - 2 = 0 Û * Nếu x < 1 thì phương trình thành: 2x - 1 = x2 - x - 1 Û x2 - 3x = 0 Û Vậy phương trình có tập nghiệm . 0,25 0,25 0,25 0,25 3 Cho parabol (P) : y = ax2 + bx + c. Xác định a, b, c biết (P) có đỉnh I(-1;2) và đi qua điểm A(-2;3). - (P) có đỉnh I(-1;2) nên ta có (1) - (P) đi qua điểm A(-2;3) nên ta có (2) - Từ (1) và (2) suy ra : a = 1 , b = 2 , c = 3. 0,25 0,25 0,25 0,25 4 Trong mặt phẳng Oxy, cho các điểm A(2;3) ; B(4; 1) ; C(7; 4) ... a) nên và không cùng phương, do đó A, B, C không thẳng hàng 0,25 0,25 b) BA BC Tam giác ABC vuông tại B 0,25 0,25 c) 0,75 d) , cos A = cos() = = Suy ra A 56019' (làm tròn từ 36018'35.76'') 0,25 0,25 0,25 5 Chứng minh: - Ta có: - M,N, P lần lượt là trung điểm của AB, BC, AC nên . Do đó 0,25 0,25 0,25 0,25 II. PHẦN RIÊNG A. Chương trình Chuẩn 6a Tìm tọa độ các giao điểm của parabol (P): y = x2 + 3x - 1 với đường thẳng (d): y = x - 4. - Phương trình hoành độ giao điểm: x2 + 3x - 1 = x - 4 x2 + 2x - 3 = 0 x = 1 x = - 3 - Với x = 1 ta có y = -3 Với x = -3 ta có y = -7 - Vậy tọa độ các giao điểm của (P) và (d) là: (1; -3) và (-3; - 7) 0,25 0,25 0,25 0,25 7a Cho a, b là hai số dương. Chứng minh: . - Ta có - Suy ra 0,25 0,50 0,25 B. Chương trình Nâng cao 6b Giải hệ phương trình: - Đặt S = x + y và P = xy, hệ đã cho trở thành: hoặc - Với S = 2, P = -2, ta có : hoặc - Với S = -2, P = -2, ta có hoặc - Kết luận. 0.25 0.25 0,25 0,25 7b - Ta có - Áp dụng bđt Cauchy cho hai số dương và ta được (*) - Đẳng thức ở (*) xảy ra khi x = 2 + . - GTNN của f(x) trên khoảng (2, +) là . 0,5 0,5

Đề Thi Thử Thpt Quốc Gia Môn Văn 2022 Theo Hướng Mới. Vợ Chồng A Phủ Đề 1

3. Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm; thể hiện sự cảm nhận sâu sắc và vận dụng tốt các thao tác lập luận; kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. Cụ thể:

3.1.Mở bài: 0.25

– Giới thiệu tác giả, tác phẩm:

+ Tô Hoài là nhà văn nổi tiếng trên văn đàn văn học hiện đại Việt Nam từ trước năm 1945.

+Thành công của Tô Hoài là những tác phẩm viết về hiện thực cuộc sống, con người Tây Bắc, tiêu biểu là truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”.

– Nêu vấn đề nghị luận: nhân vật Mị qua 2 lần sống với ánh sáng, thể hiện sự thay đổi rất lớn trong tâm trạng và hành động, gửi gắm tấm lòng nhân đạo của tác giả dành cho người dân Tây Bắc.

3.2.Thân bài: 3.50

a.Tổng quan kiến thức:

-Truyện “VCAP” sáng tác năm 1952 in trong tập “Truyện Tây Bắc”(1953). Tác phẩm viết về cuộc sống tăm tối và khát vọng sống mãnh liệt của người dân miền núi dưới ách thống trị của thực dân phong kiến.

-Số phận của Mị:

+ Có gia đình và sống trong hạnh phúc của tình yêu. Nhưng bố mẹ Mị cưới nhau không đủ tiền cưới, phải đến vay nhà thống lí. Vì chưa trả nợ xong nên Pá Tra đã tìm cách bắt Mị về để gạt nợ. Số phận của Mị là số phận của cô “con dâu gạt nợ”.

+ Mị là cô gái xinh đẹp, chăm chỉ, được nhiều người yêu mến, “trai đến đứng nhẵn cả chân vách đầu buồng Mị”. Cô cũng là đứa con hiếu thảo, giàu lòng vị tha và đức hy sinh, thà chết cũng không sống nhục “có đến hàng mấy tháng đêm nào Mị cũng khóc”. Nhưng vì bố mẹ, Mị vẫn chấp nhận số kiếp đau khổ ấy.

b. Sự thay đổi của nhân vật Mị qua 2 lần thắp ánh sáng:

b.1.Lần thắp sáng thứ nhất:

– Hoàn cảnh tác động đến hành động của nhân vật Mị: đêm tình mùa xuân đã về ở Hồng Ngài:

+ Cảnh mùa xuân được tác giả miêu tả từ xa đến gần, có đầy đủ màu sắc, âm thanh; đẹp nhất màu của những chiếc váy hoa sặc sỡ, hay nhất là âm thanh tiếng sáo gọi bạn tình. Tất cả gợi vẻ đẹp thiên nhiên và cuộc sống con người, đậm màu sắc văn hoá Tây Bắc;

+ Nghe tiếng sáo, Mị nhẩm thầm bài hát, lòng thấy bồi hồi. Mị lén uống rượu, uống ực từng bát. Mị say. Men rượu thành men nhớ. Mị ý thức về quá khứ của mình: xinh đẹp, trẻ trung, tài năng. Mị nhận ra thân phận hiện tại: hôn nhân không tình yêu với A Sử. Mị muốn chết ngay bằng nắm lá ngón. Càng nghĩ, nước mắt càng ứa ra.

– Phân tích hành động thắp đèn của Mị:

+Sức sống trỗi dậy như những đợt sóng ào ạt, lớp sau mạnh mẽ hơn lớp trước, dẫn Mị đến những hành động dứt khoát ” Mị đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn một miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng “. Thắp đèn hay thắp lên ánh sáng cho cuộc đời tắm tối khổ đau của Mị?

+Để rồi hành động này nối tiếp hành động khác ” Mị muốn đi chơi, Mị cũng sắp đi chơi. Mị quấn lại tóc, Mị với tay lấy cái váy hoa vắt ở trong vách “. Mị hành động theo tiếng gọi của lòng mình, như một con người tự do, như bao người khác sửa soạn đi chơi tết.

+ Giữa lúc lòng ham sống đang trỗi dậy thì A Sử xuất hiện như bóng đen nuốt trọn cuộc đời Mị, cướp đi ngọn lửa mới được nhen lên.

+Tuy bị đau đớn về thể xác và thực tại phũ phàng ngăn cản bước chân nhưng trong lòng Mị khao khát tự do.

b.2.Mị sống với ánh sáng lần thứ hai:

– Sau đêm tình mùa xuân, Mị lại trở về với thực tại phũ phàng trong nhà thống lí. Cái dài và buồn của mùa đông càng khiến Mị héo hắt ” nếu không có bếp lửa kia thì Mị cũng đến chết héo “. Mị chỉ còn biết bầu bạn với ngọn lửa. Chính ngọn lửa ấy đã giúp Mị vượt qua cô đơn, lạnh lẽo của mùa đông và dẫn đường cho Mị nhận ra người đồng cảnh ngộ.

-Tiếp đến là cuộc gặp gỡ ngang trái của Mị và A Phủ: hai con người – một số phận.

+ Ban đầu, Mị tỏ ra dửng dưng vô cảm khi chứng kiến cảnh A Phủ bị trói đứng. Ta không thể trách Mị. Tâm hồn cô gái ấy đã chịu quá nhiều vết cứa của chế độ phong kiến, của bọn chúa đất quan lại, của cường quyền và thần quyền. Cô chịu quá nhiều cay đắng nên không thể cảm động trước cảnh tượng A Phủ, vô cảm với sinh mệnh của A Phủ và với chính mình.

+ Từ sự vô cảm, nhờ có ngọn lửa mà Mị nhận ra ” một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má đã xám đen lại “của A Phủ. Mị động lòng thương xót cho số kiếp của A Phủ. Mị nhận ra sự độc ác, vô nhân đạo của chế độ lúc bấy giờ, rồi quan tâm lo lắng cho A Phủ. Mị đã có một hành động quyết liệt và táo bạo khi đã vượt qua nỗi sợ hãi, chính là cởi trói cho A Phủ và giải thoát chính bản thân mình.

b.3.Nghệ thuật xây dựng nhân vật

– Điểm nhìn trần thuật: xa đến gần, cao xuống thấp, ngoài vào trong.

– Lời văn trần thuật: lời kể tự nhiên, giàu sắc thái trữ tình nhờ kết hợp kể và tả. Ngôn ngữ kể giàu chất thơ;

– Giọng điệu trần thuật: tha thiết, bồi hồi. Có khi dòng văn suy nghĩ của nhân vật và của nhà văn hoà làm một, tạo xúc động cho người đọc;

– Thể hiện vốn hiểu biết sâu sắc văn hoá dân tộc Tây Bắc của nhà văn;

– Đi sâu vào khai thác diễn biến quá trình phát triển tâm lí nhân vật một cách hợp lí, tự nhiên, không gượng ép.

c. Nhận xét tấm lòng của nhà văn đối với nhân dân Tây Bắc:

– Đồng cảm với nỗi khổ đau mà con người phải gánh chịu (đồng cảm với thân phận làm dâu gạt nợ của Mị).

– Phát hiện ra sức sống tiềm tàng trong con người (sức sống tiềm tàng trong nhân vật Mị được thể hiện trong đêm tình mùa xuân và sự phản kháng mãnh liệt của Mị trong hành động cởi trói cho A Phủ).

-Tấm lòng nhà văn dành cho đồng bào miền núi thật sâu nặng, nghĩa tình, xét đến cùng đó chính là tấm lòng nhân đạo của người nghệ sĩ dành cho đất và người Tây Bắc.

3.3.Kết bài: 0.25

– Qua hai lần nhân vật Mị sống với ánh sáng, nhà văn đã phát hiện và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ miền núi nói riêng, nhân dân Tây Bắc nói chung. Đây cũng là những chi tiết nghệ thuật giàu ý nghĩa làm nên thành công của truyện;

– Bài học cuộc sống dành cho tuổi trẻ từ nhân vật Mị: sống có khát vọng, luôn đấu tranh để được tự do và hạnh phúc.

Bài Kiểm Tra Năng Lực Của Đại Học Luật Tp Hcm Sẽ Thế Nào

Tuyển sinh: Học Bổng học tiếng Trung quốc 1 năm 2020 – 2021. Học Bổng CSC, Học Bổng Khổng tử, Học bổng tỉnh, học bổng trường cho Học bổng Du Học Trung Quốc 2020 – 2021 tại Nam Kinh, Chiết Giang, Bắc Kinh, Thượng Hải, Thiên Tân, Quảng Châu, Tứ Xuyên, Vân Nam, Quảng Tây…

Du học tiếng Trung quốc 1 năm, Đại học, Thạc sĩ, Tiến sĩ – Miễn phí 100% toàn bộ học phí, Ký túc xá, Bảo hiểm y tế, Hỗ trợ sinh hoạt phí 2000 tệ – 3500 tệ/ tháng – Học bổng CSC, Học bổng khổng tử, Học bổng trường

Đại học Luật TP HCM cho biết bài kiểm tra năng lực năm 2020 sẽ gồm 100 câu trắc nghiệm, thời gian làm bài 75 phút trên giấy, thang điểm 30 – sẽ được minh họa và công bố cuối tháng 3.

Đề gồm bốn nhóm kiến thức: kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt; kiến thức xã hội tổng hợp (gồm kiến thức phổ quát về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, gia đình, giới tính, lịch sử, địa lý, nông thôn; quan niệm của thí sinh về công bằng xã hội, quyền con người; đạo đức công dân); kiến thức về pháp luật; tư duy logic và khả năng lập luận.

Năm nay, Đại học Luật TP HCM duy trì phương thức xét tuyển kết hợp với kiểm tra năng lực trong mùa tuyển sinh mới. Trường sẽ thực hiện hai bước xét tuyển và kiểm tra năng lực, với ba tiêu chí (xét điểm học bạ, xét điểm kỳ thi THPT quốc gia và điểm của bài kiểm tra năng lực).

Ở bước xét tuyển, Hội đồng tuyển sinh sẽ xét điểm trung bình sáu học kỳ THPT của ba môn thuộc tổ hợp xét tuyển (chiếm tỷ trọng 10% điểm trúng tuyển) và điểm thi THPT quốc gia năm 2020 (dự kiến chiếm tỷ trọng 60%) từ cao xuống thấp để xác định thí sinh đạt yêu cầu.

Những thí sinh đạt yêu cầu sẽ tham gia làm bài kiểm tra đánh giá năng lực, chiếm tỷ trọng 30% điểm trúng tuyển. Kết hợp ba tiêu chí trên, trường xác định điểm trúng tuyển theo từng ngành và theo từng tổ hợp môn.

Đại học Luật TP HCM cũng thông báo mức học phí dự kiến năm học 2020-2020: lớp đại trà 17,5 triệu đồng; lớp Anh văn pháp lý 35 triệu; lớp chất lượng cao 43,75 triệu. Sinh viên khóa 44 tuyển sinh năm nay sẽ học tại cơ sở 1 của trường ở quận 4, TP HCM.

Thông tin cần thiết

Bạn đang xem bài viết Kiểm Tra Học Kì 1 (Tự Luận) – Đề 1 Môn: Toán 7 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!