Cập nhật thông tin chi tiết về Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Rate this post
KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật, Blog tài liệu chia sẻ quý thầy cô KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật để thầy cô tham khảo
1. Bản text KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật
MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC HIỆN TỪ HỌC KỲ II, NĂM HỌC 2020 – 2021
Tiết 12: Vẽ trang trí TRÌNH BÀY BÌA SÁCH
A. Mục tiêu bài dạy KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật
1. Kiến thức: – Học sinh hiểu được cách thức trang trí một bìa sách. 2. Phát triển phẩm chất, năng lực Năng lực: – Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Học sinh hiểu được cánh thức trang trí bìa sách. Học sinh biết cách trang trí bìa sách. – Năng lực sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ: Trang trí được một bài trang trí bìa sách theo khả năng của mình – Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Đánh giá được vẻ đẹp sản phẩm của mình, của bạn thông qua hình ảnh, màu sắc, đường nét, bố cục. Phẩm chất: – Trân trọng sản phẩm của mình, của bạn và giá trị của một quyển sách
B. Chuẩn bị KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật
1. Giáo viên: – Một số mẫu bìa sách được trang trí khác nhau. – Giấy đề can, keo, kéo, báo… 2. Học sinh: – Sưu tầm một số bìa sách. – Bút chì, bài vẽ ở tiết học trước, thước kẻ, màu.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật
I. Ổn định tổ chức lớp II. Các hoạt động dạy học 1. Hoạt động khởi động – Tổ chức trò chơi nhìn hình đoán sách * Mục tiêu: – Rèn luyện kỹ năng quan sát, phán đoán * Cách thức tiến hành: Che phần chữ, để hở phần hình cho học sinh quan sát và đưa ra dự đoán. Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức – Giáo viên cho học sinh quan sát bìa sách và đặt câu hỏi. + Mô tả các hình ảnh mà em quan sát được? + Các hình ảnh ấy nói lên nội dung gì? 2. Hoạt động hình thành kiến thức * Mục tiêu: – Quan sát nhận thức thẩm mĩ: Giúp học sinh biết cách chắt lọc nội dung chính của cuốn sách để vẽ lại bằng hình ảnh đơn giản. + Học sinh hiểu được ý nghĩa của bìa sách và cách sắp xếp bố cục của phần chữ và phần hình của một bìa sách. * Phương pháp: Sử dụng phương pháp giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác, Dạy học trực quan. * Kỹ thuật: Khăn trải bàn, mảnh ghép * Cách thức tiến hành: Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét – GV: Giới thiệu một số bìa sách, treo tranh (chiếu hình) – Có những thể loại sách nào? – Trên bìa sách thường có những nội dung? (Phần chữ và phần hình) – Bìa sách thể hiện được những gì của tác phẩm? – Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét, kết luận, chỉ dẫn và chốt: – GV giảng, chỉ dẫn trên bìa sách: Có nhiều cách trình bày bìa sách, bìa sách chỉ có chữ, bìa sách vừa có chữ vừa có hình ảnh…. – Học sinh quan sát, lắng nghe.
Hoạt động 2. Hướng dẫn cách trình bày bìa sách. – GV treo tranh (chiếu hình) hướng dẫn các bước trình bày 1 bìa sách. – Để thực hiện được bài trang trí bìa sách ta phải làm gì?
– GV yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung. – GV nhận xét, kết luận và chốt: – GV minh họa các bước vẽ hình bìa sách, cách cắt chữ, xé dán giấy báo… – HS quan sát, lắng nghe. I. Quan sát, nhận xét
+ Có nhiều loại bìa sách: SGK, sách thiếu nhi, sách truyện, sách chính trị…. + Bìa sách thể hiện nội dung điển hình trong cuốn sách.
+ B1: Xác định loại sách. + B2: Tìm bố cục mảng hình.
3. Hoạt động luyện tập * Mục tiêu: – Giúp HS phát triển năng lực ứng dụng và sáng tạo thẩm mĩ HS trang trí được một bài trang trí bìa sách theo khả năng của mình – Giúp HS phát triển năng lực chăm chỉ, trách nhiệm trung thực trong nhận xét, đánh giá sản phẩm. * Phương pháp: Giải quyết vấn đề, dạy học thực hành, dạy học khám phá. * Kỹ thuật: Mảnh ghép, phòng tranh * Cách thức tiến hành: Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức – GV nêu yêu cầu bài tập – Gv chia lớp thành các nhóm – HS thực hiện nhóm 4: xé dán bằng giấy, vật liệu khác trang trí 1 bìa sách. Hết thời gian giáo viên yêu cầu học sinh treo bài. – HS làm bài tập: Trình bày 1 bìa sách kích cỡ 14,5cm x 20,5 cm, tên sách tự chọn 4. Hoạt động phân tích và đánh giá thẩm mĩ: * Mục tiêu: + Hình thành cho học sinh kĩ năng vẽ và chia sẻ một số thông tin cơ bản về sản phẩm. + Biết nhận xét, đánh giá về sản phẩm * Phương pháp: Hoạt động nhóm. * Kĩ thuật: Phòng tranh, đồng đẳng. * Cách thức tiến hành:
Hoạt động thầy, trò Nội dung kiến thức GV hướng dẫn HS trưng bày sản phẩm GV hướng dẫn HS di chuyển để quan sát, nhận xét, đánh giá sản phẩm theo các tiêu chí:
GV nhận xét đánh giá tình hình học tập
+ Bố cục sắp xếp . + Họa tiết phù hợp với hình dáng kích thước của hình tròn. + Màu sắc + Hình thức thể hiện bài.
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
D. HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ VÀ XẾP LOẠI KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật
Mức độ
Năng lực Mĩ thuật Biết Hiểu Vận dụng Mức 1 Mức 2 Quan sát và nhận thức Biết được bìa sách thể hiện được nội dung tác phẩm qua chữ, hình, màu sắc, sự phong phú của các thể loại bìa sách Đặc điểm hình dáng, cách thức trình bày khác nhau Thể hiện hiểu biết về hình dáng, cách trình bày bìa sách trong đời sống. Biết kết hợp hình ảnh, chữ và màu sắc tạo thành bài vẽ bìa sách hoàn chỉnh Sáng tạo và ứng dụng Lựa chọn được các vật liệu phù hợp trong 1 bài vẽ Phối hợp được một số vật liệu khác nhau để hoàn thành bài tập Thực hiện được các bước trình bày bìa sách, sắp xếp được hình, chữ, màu sắc hợp lý Hoàn thiện được 1 bài vẽ bằng vật liệu, chất liệu tự sưu tầm, theo yêu cầu. Phân tích và đánh giá Nêu ra được cách sắp xếp hình, chữ, màu sắc bài vẽ
Nêu được cách thức thực hiện bài vẽ. Thấy được sự ảnh hưởng của cách sắp xếp bố cục hình, chữ màu Thể hiện rõ ý tưởng của bài vẽ nhằm tôn vinh giá trị của đồ vật mà thông qua lao động sáng tạo con người mới có được. Biết chia sẻ, hướng dẫn bạn bè cùng hoàn thành yêu cầu bài tập và khả năng áp dụng nó vào đời sống.
Xếp loại Chưa hoàn thành Hoàn thành Hoàn thành tốt
2. Tải xuống KẾ HOẠCH BÀI DẠY Mô đun 2 Mĩ thuật
Link google: Tải xuống
Link Fshare: Mĩ thật mô đun 2 MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY.docx – 1.5 MB ~ thật mô đun 2 MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY.docx – 162 Bytes
Kết nối với chúng tôi:
Đóng góp ý kiến cho Page ở đây: https://blogtailieu.com/lien-he/ Theo dõi Fanpage: https://www.facebook.com/Blogtailieu Ủng hộ Kênh youtube: https://www.youtube.com/channel/UCP3L6LE52vCRw0K21HTJjPQ Tham gia trao đổi trong nhóm Vui học mỗi ngày: https://www.facebook.com/groups/2958716821120836 ỦNG HỘ TRANG
Kế Hoạch Bài Dạy Modun 2 Tất Cả Các Môn
Rate this post
Bài viết đang cập nhật đầy đủ các môn trong thời gian cập nhật mất khoảng 10 – 15 phút. có thể …
Kế hoạch bài học các môn ở đây nhaz
Bài tập cuối khóa cập nhật ngày 28/12/2020
Bài tập cuối khóa Môn ngữ văn
KẾ HOẠCH DẠY HỌC Kế hoạch bài dạy modun 2 ngữ văn: BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN
download
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT.doc download
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT.doc download
Modul2_VAN_THCS_CÂU ĐẶC BIỆT.doc download
Tải link trực tiếp modul 2 môn văn
Modul2_VAN_THCS_son tinh thuy chúng tôi download KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 (Nhóm 1).doc download modul 2 ngu van thpt doc tieu thanh chúng tôi download GIÁO ÁN TẬP HUẤN MODUL 2 MÔN VĂN chúng tôi download KẾ HOẠCH DẠY HỌC ngu văn modul 2 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN Chưa chuẩn .doc download KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THƠ NÔM ĐƯỜNG LUẬT.doc download Modul2_van_thcs_BÁNH TRÔI NƯỚC.doc download Modul2_van_thcs cuối khóa bản giới hạn.doc download
Modul2_van_thcs cuối khóa Bản giáo hạn.doc download
Bài tập cuối khóa Môn Địa lý – Lịch sử
Bài tập cuối khóa Môn Địa lý – Lịch sử
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
địa lý – lịch sử Modul2_dia_su_vo_trai_dat_lop_6.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 địa lý – lịch sử Modul2_dia_su_vo_trai_dat_lop_6.docx download
SÔNG HỒ TRÊN TRÁI ĐẤT: dia suMinh họa.doc download
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
địa lý – lịch sử Modul2_Khoi nghĩa hai bà trưng download
Bài tập cuối khóa Môn Vật lý
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
thpt modul 2 vật lý thpt
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 thpt modul 2 vật lý thpt.docx download
KHTN THCStai lieu khoa hocMinh-hoa-ke-hoach-bai-day-Oxygen-4.pdf.pdf download
Bài tập cuối khóa Môn sinh học
Bài tập cuối khóa Môn sinh học
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2
thpt modul 2 vật lý thpt
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 thpt modul 2 vật lý thpt.docx download
sinh hocSinh họcthcs.doc download
sinh hocmodul 2 sinh hocTHCS.doc download
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Công nghệ
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Công nghệ
Giáo án Môn công nghệ lớp 7 download
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Công dân (chưa cập nhật)
Giáo án Môn công dân lớp 7 download
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Thể dục
Bài tập cuối khóa modul 2 Môn Thể dục
Giáo án Môn thể dục lớp 7 download
Bài tập cuối khóa Môn Toán
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MO DUL 2 modul2_toan_Khung KHBD modn chúng tôi
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ – TẦN SỐ
Modul2_toan_nhom madano.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODULE 2 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRÒN
Modul2_toan_KHBD_de nui.docx
KẾ HOẠCH BÀI DẠY MODUL 2 HỆ THỨC GIỮA CẠNH VÀ GÓC TRONG TAM GIÁC VUÔNG
Modul2_toan_KH BÀI DẠY NHÓM CUTE.docx
Tải xuống kế hoạch bài giảng modul 2 môn toán thcs
Modul 2 môn toánmodul2_toan_Khung KHBD modn chúng tôi download
Modul 2 môn toánModul2_toan_nhom chúng tôi download
Modul 2 môn toánModul2_toan_KHBD_de chúng tôi download
Modul 2 môn toánModul2_toan_KH BÀI DẠY NHÓM chúng tôi download
Modul 2 môn toánKẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.doc downlo
KẾ HOẠCH DẠY HỌC BÀI TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.doc download
Kế hoạch bài dạy cuối khóa
Môn Hóa học
Kế hoạch bài dạy mo dun 2 THPT
Kế hoạch bài dạy cuối khóa Hóa học : Sulfuric acid và muối sulfate
modul 2 khtn modu Sulfuric acid và muối sulfate download
thptKe-hoach-day-hoc-bai-ancol-chua-tim-duoc-nguon-tham-khao-ve-goi-ten-theo-UIPAC-doi-moi.doc.doc download
Kế hoạch bài dạy cuối khóa Hóa học : Nguyên tử. Nguyên tố hoá học
Kế hoạch bài dạy giáo án modun 2 THCS
modul2_hoa_thcs_Nguyên tử. Nguyên tố hoá học download
Kế hoạch bài dạy cuối khóa
Môn Hóa học
Kế hoạch bài dạy cuối khóa môn tin Đáp án câu hỏi modul 2 Môn tin
2modul2_tin_thcs_dinh dang van chúng tôi download modul 2 Tin học giao an mẫu tin học2.docx download 2-GA-tin chúng tôi download
Mô Đun 2 Môn Âm Nhạc (Thcs)
Mô đun 2 Môn Âm nhạc (THCS) . Thể theo nguyện vọng của thầy cô tham khảo module 2 thcs môn âm nhạc. chúng tôi xin chia sẻ quý thầy cô Mô đun 2 Môn Âm nhạc (THCS), Mô đun 2 Môn mĩ thuật (THCS)
1. Đánh giá nội dung 2 Mô đun 2 Môn Âm nhạc (THCS)
1. Chọn đáp án đúng nhấtSử dụng phương pháp dạy học hợp tác trong các nội dung giáo dục âm nhạc giúp phát triển phẩm chất, năng lực gì cho học sinh trung học?
Giúp học sinh hát và đọc nhạc được tốt hơn.
Giúp học sinh phát triển kỹ năng chơi nhạc cụ.
Giúp học sinh có ý thức học tập.
Sử dụng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp đọc nhạc với nốt nhạc.
Đọc chậm lại
Luyện tập vài lần với từng học sinh.
Giáo viên cho học sinh nghe lại nhiều lần
Sử dụng âm tiết tấu (Rhythmic Syllables) tự đọc lại mẫu tiết tấu; Gõ mẫu tiết tấu trên nhạc cụ gõ, gõ trên bàn, nghe và nhận dạng sự tương đồng hay khác biệt…
Giáo viên sử dụng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp đọc nhạc với nốt nhạc.
2
3
2
4
Giúp học sinh hát và đọc nhạc được tốt hơn
Giúp học sinh phát triển kỹ năng chơi nhạc cụ
Giúp học sinh có ý thức học tập
Sử dụng nốt nhạc theo kí hiệu bàn tay kết hợp đọc nhạc với nốt nhạc
Đọc chậm lại
Luyện tập vài lần với từng học sinh
Sử dụng các PP dạy và học tích cực một cách linh hoạt, đúng lúc, đúng chỗ theo ưu thế của mỗi PP.
Các PP, KTDH phải phù hợp với mục tiêu (PC chủ yếu, NL chung và NL âm nhạc); phù hợp với nội dung và thời lượng dạy học.
Các PP, KTDH được lựa chọn phải hướng đến hoạt động ngoài lớp để HS có cơ hội giao tiếp, hợp tác, trải nghiệm, tìm tòi kiến thức và phát huy NL chung và NL âm nhạc.
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu và năng lực chung.
Yêu cầu cần đạt về năng lực đặc thù.
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực đặc thù của cấp THCS.
Kí – Xướng âm (Fixed-Do)
Kí – Xướng âm (Fixed-Do), biến tấu – Ngẫu hứng (Improvisation)
Biến tấu – Ngẫu hứng (Improvisation)
Kí – Xướng âm (Fixed-Do), biến tấu – ngẫu hứng (Improvisation), vận động theo nhịp điệu (Dalcroze Eurhythmics)
1. Chọn đáp án đúng nhấtNhững hoạt động nào không cần thiết phải thực hiện trong bước xác định mục tiêu dạy học
Phân tích yêu cầu cần đạt
Xác định thời lượng dạy học dự kiến
Liệt kê nội dung cần tìm hiểu cho học sinh
Phù hợp với ý kiến phụ huynh
Phù hợp với khả năng riêng của giáo viên
Phù hợp với phương tiện và thiết bị dạy học, cơ sở vật chất của nhà trường
Phù hợp với tất cả các hình thức kiểm tra, đánh giá sẵn có
Mức độ phù hợp của tên các hoạt động học với mục tiêu và phương pháp dạy học được sử dụng
Mức độ hợp lý của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.
Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng
Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS. 4. Chọn đáp án đúng nhất Điền vào chỗ trống
Mục tiêu dạy học bao gồm 2 phần, phần (1) ……………. và phần (2) ………………. của hoạt động đó.
mức độ – ý nghĩa
động từ – ý nghĩa
Mục tiêu dạy học
Đặc điểm của phương pháp và kĩ thuật dạy học
Đặc điểm của đối tượng học sinh
Năng lực của giáo viên
Trong mỗi hoạt động dạy học, các bước thường diễn ra:
1 . Bước 1 2 . Bước 2 3 . Bước 3 4 . Bước 4 1 HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ 4 HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 3 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập Câu trả lời Câu hỏi Câu trả lời . Bước 1 HS báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ . Bước 2 HS thực hiện nhiệm vụ học tập . Bước 3 GV chuyển giao nhiệm vụ học tập . Bước 4 HS và GV đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 7. Chọn đáp án đúng nhấtCác hoạt động chính thường có khi thiết kế tiến trình dạy học/hoạt động
Khởi động/ Thực hành/ Khám phá kiến thức/ Luyện tập/ Phân tích đánh giá
Mở đầu/ Khám phá kiến thức/ Luyện tập/ Vận dụng/ Mở rộng
Khởi động/ Khám phá kiến thức/ Nghiên cứu/ Giải đáp thắc mắc
Hoạt động khám phá kiến thức
Hoạt động thực hành – luyện tập
Hoạt động vận dụng
Hoạt động mở rộng
Bài Thi : Lập Kế Hoạch Du Học
BÀI CHIA SẺ KINH NGHIỆM VỚI CHỦ ĐỀ “LẬP KẾ HOẠCH DU HỌC”
Viết bởi Bạn Nguyễn Lê Thủy Tiên – Số 15 – tổ 40 – phường Dịch Vọng – quận Cầu Giấy – Hà Nội
Xin chào tất cả các bạn! Có rất nhiều bạn sở hữu vốn ngoại ngữ cực vững chắc (cả bốn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết đều đạt đến trình độ chuẩn), vậy tại sao cánh cổng du học vẫn không chịu mở ra với họ? Câu trả lời chỉ có duy nhất: Kế hoạch du học chưa tốt. Bài viết này dựa trên chính những kinh nghiệm của mình, rất hi vọng nó có thể góp phần giúp các bạn tìm chìa khóa để mở cách cổng trên.
Trước tiên, để du học được, bạn cần phải xác định bạn định học nước nào. Có nhiều người sẽ chọn Mỹ, cũng có nhiều người sẽ chọn các nước châu Âu và đồng thời những người khác chọn các nước ở châu Á, hay các đất nước khác làm điểm đến cho tương lai của mình. Việc xác định đất nước bạn định đến học đóng một vai trò quan trọng để bạn có thể đáp ứng các yêu cầu để du học tại đất nước đó. Chẳng hạn như để tới Mỹ, hoặc Anh, điểm TOEFL hoặc IELTS là thứ bạn không thể thiếu. Ở Mỹ tất cả các trường đều công nhận điểm TOEFL và tới giờ thì rất nhiều trường đã bắt đầu công nhận điểm IELTS còn ở Anh thì ngược lại. Ở một số nước châu Âu như Đức, Phần Lan, bạn còn cần thi thêm một chứng chỉ riêng để được nhận. Ngoài ra, mỗi nước có một hệ thống tính điểm riêng, vì thế bạn cần tìm hiểu về mục này để tránh việc làm sai, thiếu… Tương tự như vậy, mỗi đất nước lại có những đặc điểm khác nhau về con người, khí hậu, thiên nhiên, môi trường… Xác định đất nước bạn muốn học sẽ giúp bạn thích ứng hơn với đất nước ấy.
Thứ hai, chọn trường. Có hai loại du học: du học tự túc và du học theo học bổng (có thể không phải trả thêm tiền hoặc vẫn cần trả tiền). Mình hiện đang là học sinh lớp 12 và có ý định đi du học để lấy bằng cử nhân. Nhà mình thì không có đủ điều kiện tài chính để trả toàn bộ học phí cũng như sinh hoạt phí cho mình ở nước ngoài vì thế con đường duy nhất của mình để tiến đến với ước mơ là học bổng. Có nhiều trường cho học bổng dựa vào lực học, điểm thi các chứng chỉ quốc tế … cũng có nhiều trường không cho học bổng. Các bạn cần chọn trường để đáp ứng với điều kiện tài chính của nhà mình vì giả sử đang học giữa chừng mà gia đình bạn không thể chi trả cho những chi phí ăn học của bạn nữa thì bạn sẽ phải gói ghém đồ đạc đi về đấy. Ngoài ra việc chọn trường còn phải tính đến các khía cạnh như vị trí địa lý (có nằm ở trung tâm không, ở trong thành phố hay ngoại thàn,…khí hậu (nếu như bạn không thể chịu được sự lạnh giá của mùa đông ở các thành phố Nga mà bạn lại định du học ở đây thì là một vấn đề đấy); con người (trường có đông học sinh quốc tế không, tỉ lệ học sinh các nước như thế nào…)
Tiếp theo, bảng điểm trên lớp (GPA) và các hoạt động ngoại khóa. Không một trường nào muốn nhận học sinh có năng lực học quá tồi ngay cả các trường ở Việt Nam cũng vậy. Các trường sẽ đưa ra một mức điểm sàn nhất định (điểm học bạ). Bạn cần dựa vào đấy để giữ vững điểm trên lớp của mình. Theo sự quan sát của mình hầu hết GPA mà các trường yêu cầu cần có là từ 8.0/10 trở lên. Với đa số học sinh Việt Nam, điểm này không khó, chỉ cần nỗ lực và chăm chỉ một chút, bạn còn có thể đạt tới 9.0/10 nữa. Trong trường mình còn có một vài bạn có GPA ngất ngưởng là 9.7/10. Điểm 9.0 này còn là điểm cần mà các bạn dự định xin học bổng các trường Anh, Mỹ, Úc, nên có. Và bạn cũng cần phải duy trì điểm của mình trong 3 năm cấp ba (nếu có ý định là đi sau lớp 12 như mình) và nếu được hãy cố gắng sao cho điểm tăng dần theo từng năm. Ví dụ như năm lớp 10 bạn được 9.0; năm lớp 11 bạn được 9.2; năm lớp 12 bạn được 9.3. Điều này sẽ giúp người lọc hồ sơ ấn tượng với bạn hơn. Trong ba năm cấp 3 và cả sau này nữa, bạn nên tham gia các hoạt động ngoại khóa. Lợi ích của chúng vô cùng to lớn: không chỉ giúp bạn mở rộng mối quan hệ, làm quen với thực tế, trau dồi các kĩ năng mà các kinh nghiệm hoạt động ngoại khóa sẽ giúp làm đẹp hồ sơ của bạn hơn. Chẳng trường nào muốn nhận một học sinh đầu to mắt cận, không bao giờ quan tâm đến xã hội cả. Để tránh sao nhãng việc học, bạn hãy chọn lựa các hoạt động vừa tầm, không yêu cầu mất quá nhiều thời gian và công sức. Theo kinh nghiệm của mình, bạn tham gia 1 CLB tình nguyện cố định (như CLB 350 Việt Nam trong một năm thường có rất 10 hoạt động nhỏ khác nhau phân bố vào thời gian rất hợp lý (không vướng vào thi học kỳ); 1 CLB tiếng Anh (như CLB Dace English Club sẽ giúp bạn trau dồi khả năng tiếng Anh cũng như trong CLB có rất nhiều anh chị cố vấn là du học sinh nước ngoài có thể tư vấn cho bạn).
Bạn đang xem bài viết Kế Hoạch Bài Dạy Mô Đun 2 Mĩ Thuật trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!