Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Liên Quan Đến Kết Hôn mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
1/ Thủ tục Đăng ký kết hôn được cấp cho công dân đang học tập và làm việc ở Nhật Bản. Công dân đăng ký kết hôn tại Đại sứ quán phải có giấy khám sức khỏe do bệnh viện Nhật Bản cấp (không chấp nhận Clinic) và cùng có mặt tại Đại sứ quán để cùng ký vào Giấy đăng ký kết hôn. Các bạn đi theo chương trình thực tập sinh phải được sự đồng ý của nghiệp đoàn bằng văn bản.
Lưu ý các công dân sang Nhật Bản theo diện visa du lịch, ngắn hạn không được cấp Đăng ký kết hôn .
2/ Các trường hợp làm thủ tục Trích lục kết hôn, xin cấp Giấy đủ điều kiện kết hôn (đ ể đăng ký kết hôn tại Shiyakuso hoặc tại Cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài tại Nhật Bản; hoặc để xin trợ cấp mua nhà, nuôi con tại Nhật Bản ), xin cấp Xác nhận tình trạng hôn nhân: Có thể gửi hồ sơ qua đường bưu điện
3/ Trường hợp tái hôn hoặc người kia đã chết, thì cần nộp bản chụp copy kèm xuất trình bản chính trích lục bản án/quyết định của Tòa án về việc ly hôn hoặc bản sao giấy chứng tử của người chồng/vợ đã chết .
4/ Sử dụng tờ khai mẫu, khai đầy đủ các mục và in ra từ máy tính. Sau khi in tờ khai, công dân quét mã QR Code bằng điện thoại di động và khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn. Lưu ý: Địa chỉ nơi cư trú khai theo phiên âm Romaji trên website của Shiyakuso nơi cư trú; công dân hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung tờ khai và mọi chi phí phát sinh do việc cung cấp thông tin sai.
5/ Hồ sơ có thể gửi qua đường bưu điện theo địa chỉ trên website Đại sứ quán; các giấy tờ đánh số và xếp thứ tự từ số 1 theo bộ thủ tục hướng dẫn.
6/ Công dân lưu lại số tracking number ghi trên bì thư gửi đến ĐSQ và bì thư để nhận lại để tự theo dõi đón nhận sau khi Đại sứ quán gửi trả giấy tờ đã hoàn thành.
+ Hai bên nam, nữ có thể khai chung vào một Tờ khai đăng ký kết hôn và cùng ký tên;
+ Sau khi in tờ khai, công dân quét mã QR Code bằng điện thoại di động và khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn (bắt buộc);
+ Nếu không quét QR Code được thì truy cập đường links sau, khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn:
https://forms.gle/zhshFBz9yKsg5mYm8
3 / Giấy xác nhận cư trú (Juminho bản chính)
4/ Giấy xác nhận chưa thụ lý đăng ký kết hôn của Shiyakuso/Kuyakusho các nơi cư trú cho đến thời điểm hiện nay ( 結婚届受理していない証明書 )
5/ Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân: do UBND xã, phường ở Việt Nam cấp; hoặc ĐSQ, TLSQ Việt Nam ở nước thứ 3 nơi công dân cư trú trước khi tới Nhật Bản cấp; hoặc Cơ quan quản lý hộ tịch của Việt Nam cấp. Nội dung chứng nhận chưa đăng ký kết hôn trong giai đoạn cư trú nơi đó, mục đích cấp giấy xác nhận dùng để kết hôn với …; giá trị trong vòng 06 tháng kể từ ngày cấp, bản gốc, dấu đỏ.
6/ Giấy khám sức khỏe do bệnh viện cấp, không có bệnh tâm thần, đủ sức khỏe kết hôn
7/ Hộ chiếu bản gốc và 01 bản copy hộ chiếu trang 2 và 3 của hộ chiếu)
+ Sau khi in tờ khai, công dân quét mã QR Code bằng điện thoại di động và khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn (bắt buộc);
+ Nếu không quét QR Code được thì truy cập đường links sau, khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn: https://forms.gle/VqcF9xhGaWjmC8AeA
3 / Giấy xác nhận cư trú (Juminho, bản chính)
4/ Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân: do UBND xã, phường ở Việt Nam cấp; hoặc ĐSQ, TLSQ Việt Nam ở nước thứ 3 nơi công dân cư trú trước khi tới Nhật Bản cấp; hoặc Cơ quan quản lý hộ tịch của Việt Nam cấp. Nội dung chứng nhận chưa đăng ký kết hôn trong giai đoạn cư trú nơi đó, mục đích cấp giấy xác nhận dùng để kết hôn với …; giá trị trong vòng 06 tháng kể từ ngày cấp, bản gốc, dấu đỏ.
5/ Giấy xác nhận chưa thụ lý đăng ký kết hôn của Shiyakuso/Kuyakusho các nơi cư trú cho đến thời điểm hiện nay ( 結婚届受理していない証明書 )
6/ Hộ chiếu bản gốc và 01 bản copy hộ chiếu trang 2 và 3 của hộ chiếu)
7/ H ồ sơ gửi bằng thư bảo đảm, gửi cùng phí xử lý hồ sơ (Genkin Kakitome), bì thư để nhận lại giấy tờ ghi rõ địa chỉ người nhận (bì thư bảo đảm người nhận tự trả phí bưu điện như Letter pack, Yu pack, chakubarai); không sử dụng phong bì dán tem không bảo đảm
+ Sau khi in tờ khai, công dân quét mã QR Code bằng điện thoại di động và khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn (bắt buộc);
+ Nếu không quét QR Code được thì truy cập đường links sau, khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn:
https://forms.gle/UczNjKoLbxt7U3Kv7
3/ Giấy xác nhận chưa thụ lý đăng ký kết hôn của Shiyakuso/Kuyakusho các nơi cư trú cho đến thời điểm hiện nay ( 結婚届受理していない証明書 )
4/ Giấy xác nhận cư trú (Juminho, bản chính)
5/ Hộ chiếu bản gốc và 01 bản copy hộ chiếu trang 2 và 3 của hộ chiếu)
6/ H ồ sơ gửi bằng thư bảo đảm, gửi cùng phí xử lý hồ sơ (Genkin Kakitome), bì thư để nhận lại giấy tờ ghi rõ địa chỉ người nhận (bì thư bảo đảm người nhận tự trả phí bưu điện như Letter pack, Yu pack, chakubarai); không sử dụng phong bì dán tem không bảo đảm.
THỦ TỤC SỐ 8 CẤP TRÍCH LỤC KẾT HÔN
婚姻本籍帳記載抄録証明書
+ Sau khi in tờ khai, công dân quét mã QR Code bằng điện thoại di động và khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn (bắt buộc);
+ Nếu không quét QR Code được thì truy cập đường links sau, khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn:
https://forms.gle/zhshFBz9yKsg5mYm8
4/ Giấy xác nhận cư trú (Juminho)
5/ Hộ chiếu bản gốc và 01 bản copy hộ chiếu trang 2 và 3 của hộ chiếu)
6/ H ồ sơ gửi bằng thư bảo đảm, gửi cùng phí xử lý hồ sơ (Genkin Kakitome), bì thư để nhận lại giấy tờ ghi rõ địa chỉ người nhận (bì thư bảo đảm người nhận tự trả phí bưu điện như Letter pack, Yu pack, chakubarai); không sử dụng phong bì dán tem không bảo đảm
THỦ TỤC SỐ 9 CẤP TRÍCH LỤC LY HÔN
離婚本籍帳記載抄録証明書
+ Sau khi in tờ khai, công dân quét mã QR Code bằng điện thoại di động và khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn (bắt buộc);
+ Nếu không quét QR Code được thì truy cập đường links sau, khai đầy đủ các mục theo hướng dẫn:
https://forms.gle/t5wcKnXDheBzYrMSA
3/ Giấy thụ lý ly hôn do Tòa án hoặc Shiyakuso cấp
4/ Giấy xác nhận cư trú (Juminho)
5/ Hộ chiếu của 2 vợ chồng (bản sao nếu có)
6/ H ồ sơ gửi bằng thư bảo đảm, gửi cùng phí xử lý hồ sơ (Genkin Kakitome), bì thư để nhận lại giấy tờ ghi rõ địa chỉ người nhận (bì thư bảo đảm người nhận tự trả phí bưu điện như Letter pack, Yu pack, chakubarai); không sử dụng phong bì dán tem không bảo đảm
Du Học Rồi Kết Hôn Định Cư Tại Mỹ Và Các Vấn Đề Liên Quan
Quy trình cơ bản để từ một du học sinh trở thành công dân Mỹ Bước 1: Xin được visa diện du học
Khi muốn sang Mỹ theo diện du học sinh, bạn cần lấy được visa du học Hoa Kỳ. Tuy nhiên, để cuộc phỏng vấn xin visa diện du học (F-1) được thành công, bạn cần chuẩn bị chu đáo. Bởi Lãnh Sự Quán Hoa Kỳ sẽ yêu cầu bạn chứng minh mục đích sử dụng visa là để du học chứ không phải để làm hôn thú và định cư vĩnh viễn tại Hoa Kỳ. Đồng thời, bạn phải đưa ra kế hoạch rõ ràng cho việc học tập cũng như kế hoạch sẽ quay về Việt Nam sau khi hoàn tất chương trình học.
Thời gian cư trú tại Hoa Kỳ còn hạn hợp pháp khi Bộ Công Dân và Nhập Tịch Hoa Kỳ (USCIS) đóng dấu lúc nhập cảnh vào Mỹ (như giấy I-20, I-94…);
Cả đương đơn và người bảo lãnh đều đang trong tình trạng độc thân và có khả năng tiến đến hôn nhân một cách hợp pháp;
Không thuộc diện cấm kết hôn vì các bệnh truyền nhiễm, tội phạm…
Hội đủ các điều kiện đó, du học sinh làm giấy đăng ký kết hôn và có thể tiến hành thủ tục xin chuyển đổi visa, đăng ký tình trạng Thường trú nhân.
Bước 3: Chuyển đổi Visa, Thủ tục xin thẻ xanh bao gồm: Khâu chuẩn bị hồ sơ rất quan trọng: đăng ký tình trạng Thường trú nhân.
Nộp hồ sơ bảo lãnh vợ chồng cho USCIS để xin chuyển đổi visa
Lăn tay
Phỏng vấn (khoảng sau 30-45 ngày kể từ ngày nộp hồ sơ và lâu hay mau còn tùy thuộc vào trường hợp của mỗi người) với nhân viên của USCIS trước khi bạn được cấp thẻ xanh.
Những điều mà bạn và người vợ tương lai cần chuẩn bị là thông tin về cá nhân của nhau; kiến thức về đời sống tại Mỹ cũng như tại Việt Nam và tình hình tài chính của nhau; và bằng chứng về mối quan hệ vợ chồng đã từng tồn tại trong quá khứ, đang xảy ra trong hiện tại, và sẽ tiếp diễn trong tương lai sau khi hai bạn đã trở thành vợ chồng.
Những sự chuẩn bị này rất cần thiết và nên được được tổ chức thật cụ thể từng chi tiết để sau này hồ sơ của 2 bạn không bị giới chức chính phủ từ chối vì họ nghi ngờ mối quan hệ và mục đích hôn nhân của 2 bạn là thật và là mong muốn được đoàn tụ có cuộc sống mới tại Mỹ mà không vì mục đích định cư.
Bước 4: Nhận thẻ xanh
Do đó, bạn cần chuẩn bị những đơn từ sau: Đơn I-130, đơn G-325A cho bạn và vợ (chồng), đơn G-1145, đơn I-485, một tờ check $420 để trả cho U.S. Department of Homeland Security. Đồng thời, bạn chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ sau: khai sinh của bạn và vợ (chồng) công chứng; bằng chứng về mối quan hệ vợ chồng; hình chân dung (5×5) của bạn và vợ (chồng); giấy khai sinh các con và bản dịch tiếng Anh (nếu có); hộ chiếu của bạn và vợ (chồng) và lá thư xác nhận mối quan hệ vợ chồng của bạn do người thứ ba viết.
Tại buổi phỏng vấn, bạn phải sẵn sàng để chứng minh rằng mối quan hệ vợ chồng của bạn là sự thật. Thời gian chờ đợi cho hồ sơ xin thẻ xanh tại thời điểm này khoảng từ 3 – 5 tháng. Tuy nhiên, thời gian nhận thẻ xanh lâu hay mau tùy trường hợp của mỗi người, cũng đã từng có những hồ sơ kể từ khi nộp cho đến ngày phỏng vấn xin thẻ xanh phải chờ mất 2 đến 3 năm.
Các Vấn Đề Liên Quan Đến Du Học Và Định Cư
Du học kết hợp định cư Mỹ
Trước khi tiến hành đăng ký kết hôn cùng người phối ngẫu tại Mỹ, du học sinh phải thoả mãn các điều kiện sau:
Thời gian cư trú tại Mỹ còn hạn hợp pháp khi Sở Di Trú Mỹ (USCIS) đóng dấu lúc nhập cảnh vào Mỹ (như giấy I-20, I-94…);
Là người độc thân hoặc đã ly thân;
Không thuộc diện cấm kết hôn vì các bệnh truyền nhiễm, tội phạm…
Sau khi đã đăng ký kết hôn tại Hoa Kỳ, du học sinh có thể tiến hành thủ tục xin chuyển đổi visa và đăng ký Tình Trạng Thường Trú Nhân (Thẻ xanh)
Thủ tục xin thẻ xanh bao gồm việc nộp hồ sơ bảo lãnh vợ/ chồng cho USCIS để xin chuyển đổi visa, lăn tay và buổi phỏng vấn với nhân viên của USCIS trước khi bạn được cấp thẻ xanh.
Những giấy tờ và các loại đơn cần chuẩn bị cho hồ sơ bảo lãnh vợ chồng gồm:
Đơn I-130.
Đơn G-325A cho du học sinh và người phối ngẫu.
Đơn G-1145 – yêu cầu USCIS thông báo qua Email.
Đơn I-485.
1 tờ check 420 USD trả cho U.S Department of Homeland Security (DHS)
Khai sinh của du học sinh và người phối ngẫu và bản dịch tiếng Anh có công chứng.
Bằng chứng về mối quan hệ vợ/ chồng.
Giấy ly hôn và bản dịch tiếng Anh ( nếu có )
1 hình chân dung (5cm × 5cm) của du học sinh và người phối ngẫu, có điền tên và ngày tháng/ năm sinh phía sau.
Khai sinh của các con và bản dịch tiếng Anh ( nếu có )
Hộ chiếu (passport) của du học sinh và người phối ngẫu.
Thư xác nhận mối quan hệ vợ/ chồng của du học sinh và người phối ngẫu do người thứ ba viết.
Tại buổi phỏng vấn, du học sinh phải sẵn sàng để chứng minh rằng mối quan hệ vợ/ chồng với người phối ngẫu là sự thật. Thời gian chờ đợi nhận thẻ xanh nhanh hay chậm tùy trường hợp, cũng đã từng có những hồ sơ kể từ khi nộp cho đến ngày phỏng vấn xin thẻ xanh phải chờ mất 2 đến 3 năm.
Lưu ý: Visa du học thông thường có hạn 1 năm cho mỗi lần cấp nhưng sau khi hết hạn 1 năm du học sinh vẫn có thể gia hạn visa để ở lại Mỹ cho đến khi hoàn tất khóa học ghi trên I-20. Do đó, nếu sau khi khóa học kết thúc hết hạn và du học sinh chưa chuyển thành cư dân hợp pháp, cũng như được cấp thẻ xanh và thực hiện được giấc mơ sinh sống tại Mỹ tốt nhất nên xem xét lại việc định cư theo cách này.
Có tên trong hồ sơ bảo lãnh định cư có được cấp visa du học trong thời gian chờ đợi không?
Việc xin visa du học Mỹ sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều bởi hồ sơ định cư vì đương đơn đã cho thấy họ có ý định định cư tại Mỹ nhưng ngược lại hồ sơ du học phải chứng minh đương đơn phải trở về sau khi kết thúc chương trình học tại Mỹ. Du học Mỹ có hồ sơ định cư phải xem xét mối quan hệ của bạn và thân nhân bên Mỹ như thế nào. Cần phải khai rõ mối quan hệ này với Lãnh sự quá khi xin cấp visa du học. Tiếp theo, phải chứng minh được, dù cho có người thân ở Mỹ nhưng bạn và gia đình vẫn có đủ số tiền để trang trải học phí, chi phí sinh hoạt bên Mỹ, kế hoạch học tập rõ ràng và phù hợp với trình độ bản thân, kế hoạch tương lai sẽ làm gì ở đâu…
Tuy nhiên, hồ sơ người thân của bạn bảo lãnh có tên bạn và ngày sinh của bạn nên chắc chắn sẽ được lưu trong hệ thống quản lý thông tin trên máy tính, do vậy theo nguyên tắc, Tổng Lãnh sự quán Mỹ phải biết bạn đang có hồ sơ bảo lãnh khi nộp đơn xin visa du học Mỹ. Khi viên chức lãnh sự phỏng vấn hỏi đến thì bạn nên trả lời sự thật.
Vì vậy nếu bạn đang có tên trong hồ sơ định cư thì bạn nên tìm hiểu hồ sơ định của mình đang đến giai đoạn nào và từ đó cân nhắc kỹ giữa việc du học và định cư.
Công ty Di trú & Quốc tịch chuyên tư vấn bảo lãnh định cư Mỹ
Điện thoại: (848) 38 222 102Website: ditruquoctich.comĐịa chỉ: Lầu 5 tòa nhà Master, 41 – 43 Trần Cao Vân, Phường 6, Quận 3
Định Cư Úc Theo Diện Kết Hôn, Phân Biệt Diện Hôn Thê Và Kết Hôn
Hiện nay, có 3 loại visa vợ chồng tại Úc:
* Visa 300: dành cho định cư úc diện đính hôn/sắp kết hôn (tạm trú 9 tháng).
* Visa 309/100: dành chođịnh cư Úc theo diện kết hôn (ngoài nước Úc).
* Visa 820/801: dành cho định cư Úc diện kết hôn (trong nước Úc).
2 loại loại visa 309/100 và 820/801 cho phép người vợ/chồng (chính thức hoặc sống chung không có hôn thú) của công dân, thường trú nhân Úc, công dân New Zealand được bảo lãnh đến Úc để sinh sống cùng.
Các cặp đôi đồng tính có thể nộp hồ sơ bảo lãnh định cư Úc theo diện sống chung không có hôn thú, có thể nộp đơn xin visa 309 hoặc 820, visa 300 không được áp dụng trong trường hợp này.
Toàn bộ các loại visa định cư đính hôn/kết hôn Úc đều phải có người bảo lãnh. Và người đó có trách nhiệm hoàn toàn với các nghĩa vụ về tài chính, nơi ở, nhu cầu cuộc sống của người vợ/chồng. Bạn có thể nộp đơn xin visa định cư Úc diện hôn nhân cả tạm trú và thường trú cùng một lúc
Nếu bạn đã kết hôn và chồng/ vợ của bạn nhỏ hơn 18 tuổi, họ không thể là người bảo lãnh cho quý vị. Trong trường hợp đó, cha mẹ hoặc người giám hộ của người bảo trợ có thể có thể bảo lãnh cho bạn.
Quyền lợi của visa định cư Úc theo diện kết hôn vợ chồng:
* Tạm trú ở Úc cùng với vợ/chồng trong thời gian 2 năm. * Làm việc, học tập, sinh sống tại Úc và có thể xin hưởng bảo hiểm sức khỏe Medicare. * Sau thời gian 2 năm, nếu mối quan hệ vợ/chồng vẫn còn duy trì thì visa tự động chuyển sang thường trú mà không cần phải nộp thêm hồ sơ.
Định cư Úc theo diện kết hôn
Visa định cư tại Úc theo diện hôn thê này cho phép người nộp đơn có quyền tạm trú tại Úc trong thời hạn 9 tháng để sinh sống cùng vị hôn thê trước khi kết hôn. Visa này phải được nộp từ bên ngoài nước Úc và người nộp đơn buộc phải ở bên ngoài nước Úc trong thời gian quyết định visa có được cấp hay không.
Ở diện visa sắp kết hôn này bạn cần phải chứng minh được những điều sau đây:
– Đã đính hôn và sẽ kết hôn với người bảo lãnh trong vòng 9 tháng trước khi visa hết hạn.
– Phải đến Úc trước thời điểm kết hôn cùng chồng hay vợ chưa cưới
– Người bảo lãnh phải là công dân Úc hoặc thường trú nhân Úc đủ 18 tuổi trở lên và phải độc thân.
– Chứng minh được mối quan hệ và thật sự muốn tiến đến hôn nhân, chung sống lâu dài với nhau như vợ chồng.
– Duy trì mối quan hệ và sống chung sau khi kết hôn.
– Sẽ nộp đơn xin visa hôn nhân 820 trước khi visa 300 hết hạn.
Tìm hiểu thêm về tin tức úc về học bổng du học, du lịch, thủ tục visa và bất động sản Úc trên trang.
Đây cũng là loại visa định cư Úc diện kết hôn theo quá trình 2 giai đoạn, bạn phải nộp đơn khi ở bên ngoài nước Úc, một khi visa được cấp bạn có thể nhập cảnh vào Úc và sinh sống với vợ/chồng trong thời gian chờ hồ sơ xin thường trú vĩnh viễn tại Úc.
Sau thời gian 2 năm, nếu cuộc hôn nhân vẫn duy trì bạn có thể nộp đơn xin visa 100 thường trú vĩnh viễn tại Úc với vợ/chồng.
Nếu nộp đơn xin visa 309, bạn phải ở bên ngoài Úc khi nộp đơn và trong khi chờ hồ sơ được quyết định. Còn visa 100 bạn có thể nộp cả khi ở trong hoặc ở ngoài nước Úc.
Thời gian xét duyệt visa 309/100 dao động từ 10-12 tháng.
Đây là loại visa định cư Úc diện kết hôn theo quá trình 2 giai đoạn, bạn phải nộp đơn khi ở bên trong nước Úc.
Giai đoạn 1 với Visa 820 tạm trú cho phép bạn định cư tại Úc để sinh sống cùng vị hôn thê. Thời hạn visa này là 2 năm.
Sau đó bạn có thể chuyển tiếp đến Visa 801sau thời gian 2 năm, nếu cuộc hôn nhân vẫn duy trì bạn có thể nộp đơn xin visa 801 thường trú vĩnh viễn tại Úc với vợ/chồng của bạn.
Lưu ý: Nếu nộp đơn xin visa 820, bạn phải có mặt ở Úc khi nộp đơn và trong khi chờ hồ sơ được quyết định.
Thời gian xét duyệt visa 820/801 có thể lên đến 25 tháng.
Kinh nghiệm phỏng vấn cho kết hôn định cư Úc
Khi phỏng vấn diện kết hôn bảo lãnh định cư Úc, các cặp vợ chồng cần đưa ra các bằng chứng về mối quan hệ là vô cùng quan trọng như:
* Quá trình gặp gỡ và phát triển của mối quan hệ, những thói quen, sở thích, thông tin cá nhân của nhau * Bằng chứng về hoạt động chung của cặp đôi: thiệp cưới, đi du lịch, các hoạt động thể thao, văn hóa xã hội,… * Bằng chứng về sự giữ liên lạc: hóa đơn điện thoại, thời gian sống xa nhau,… * Những dự định tương lai: tài sản chung, căn hộ chung, trách nhiệm chăm sóc con cái,…
Hình thức nộp hồ sơ xin visa kết hôn định cư Úc:
+ Chi phí + Tài liệu về thông tin cá nhân. + Bằng chứng về mối quan hệ vợ chồng – bạn đời – con cái + Bằng chứng về khía cạnh tài chính + Tiền sử bệnh án/ Sức khỏe
Giải đáp, tư vấn miễn phí cụ thể nhất thủ tục visa Úc, thông tin du học Úc: Suite 10, 10 Droop Street, Footscray, Victoria, Australia 3011 Điện thoại: +61 433686879 Email: luonghonggiang@gmail.com
Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Liên Quan Đến Kết Hôn trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!