Xem Nhiều 3/2023 #️ Hướng Dẫn Đạt Điểm Cao Phần Đọc Hiểu # Top 6 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 3/2023 # Hướng Dẫn Đạt Điểm Cao Phần Đọc Hiểu # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Hướng Dẫn Đạt Điểm Cao Phần Đọc Hiểu mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

2.497 lượt xem

Để đạt điểm tối đa SAT reading là một việc rất khó, nó đòi hỏi sự hoàn hảo tuyệt đối. Nhưng chỉ cần bạn có cố gắng nỗ lực cùng một phương pháp học đúng sẽ biến được điều không thể thành có thể.

 Bài viết này dành cho những thí sinh có mục tiêu điểm SAT Reading từ 600 điểm trở lên (từ 30/40 câu trả lời đúng trở lên), đối với những bạn có yêu cầu thấp hơn cũng có thể tham khảo để có chiến lược học tập phù hợp nhất cho mình.

* Một số lưu ý về SAT Reading- đọc hiểu

Những lưu ý về bài SAT reading

+ Bài thi SAT Reading được thiết kế để đánh lừa thí sinh. Những dạng thức câu hỏi trong bài thi sẽ rất khác so với những kiến thức học ở trường, nhất là đối với học sinh Việt Nam. Đó là lý do vì sao bạn phải làm quen với tất cả những cách lừa của người ra đề. Nhiều thí sinh thường mất điểm vì thiếu may mắn trong việc lựa chọn một trong hai đáp án đang phân vân. Loại trừ là phương pháp được sử dụng nhiều nhất trong bài thi đọc hiểu SAT. Thông thường thí sinh sẽ bị kẹt trong 2 phương án có vẻ đúng nhất. Trong hoàn cảnh đó, mọi người có xu hướng chọn đáp án sai. Vì vậy, hãy tự nhủ với bản thân, những đáp án tưởng như chắc chắn đúng lại là những phương án dễ sai nhất.

+ Mỗi một câu hỏi đọc hiểu trong SAT thường chỉ có duy nhất một câu trả lời đúng. Bình thường phần đọc hiểu sẽ hỏi những câu hỏi như:

1- Tác giả đồng ý với nhận định nào nhất trong những nhận định sau?

2- Đoạn thứ nhất có ý nghĩa như thế nào?

2- ở dòng … từ … sát nghĩa với từ nào nhất sau đâu?

Luôn ghi nhớ rằng, người ra đề luôn đặt ra 2 hoặc 3 phương án có phần tương tự nhau khiến bạn có những phán đoán sai lầm.

* Chiến lược làm bài Reading trong SAT

+ Thứ nhất:

Tiết kiệm thời gian đọc đoạn văn (passages)

 Sai lầm phổ biến nhất của thí sinh SAT là dành quá nhiều thời gian để trả lời hết những câu hỏi đọc hiểu đoạn văn. Những câu hỏi đọc hiểu này thực chất không khó nhưng sẽ tốn thời gian và thí sinh có thể bỏ qua những câu hỏi dễ hơn ở phần còn lại.

 Theo khảo sát, học sinh có xu hướng đọc kỹ đoạn văn hơn cần thiết do hệ quả của các bài tập trên lớp. Thực tế, bài thi SAT rất khác, một đoạn văn dài khoảng 80 dòng, chỉ để trả lời khoảng 10 câu hỏi. Phần lớn câu hỏi không tập trung vào một chi tiết cụ thể, mà về ý chính của cả đoạn, về ẩn ý của tác giả. Vì vậy, việc chú trọng vào chi tiết chỉ làm mất thời gian của các câu hỏi khác.

Tuân thủ nguyên tắc sau để phân bổ thời gian hợp lý:

– Dành khoảng 3 phút đọc lướt cả đoạn văn, đừng cố gắng hiểu từng câu cụ thể mà cần hiểu đại ý của toàn bộ văn bản.

– Sau đó đọc câu hỏi, tìm thông tin trong đoạn văn.

– Không dành quá 30 giây cho một câu hỏi

Thí sinh cũng có thể đọc câu hỏi trước rồi gạch chân thông tin trong bài, như vậy sẽ xác định rõ phương hướng làm bài. Mỗi cách sẽ có hiệu quả cho từng đối tượng khác nhau. Học sinh nên thử sức để tìm thấy cách phù hợp nhất với bản thân.

+ Thứ hai:

luyện tập phương pháp loại trừ

 Chỉ có duy nhất một đáp án đúng cho một câu hỏi SAT Reading. Trong trường hợp chưa thể đưa ra câu trả lời đúng ngay, hãy thử cách xác định những phương án sai.

A. Sự chuyển đổi từ Homo habilus sang người tối cổ

B. Nguyên cứu tiến hóa

C. Cách tự nhiên ảnh hưởng đến tiến hóa loài người

D. Sự ảnh hưởng của sự phát triển loài người đến hệ sinh thái

Phương pháp loại trừ ở đây có thể triển khai như sau:

Phương án A sai vì quá cụ thể

Phương án B. Quá bổng rộng

Phương án C. Mối quan hệ ngược với đoạn văn (trong đoạn văn là con người ảnh hưởng lên tự nhiên)

Vậy phương án đúng là D.

Tất nhiên không phải câu hỏi nào cũng cần loại trừ như vậy vì rất tốn thời gian, nhưng với những câu hỏi gây nhầm lẫn thì học sinh nên có những đối chiếu giữa các phương án để có được câu trả lời đúng nhất.

+ Thứ ba:

Tìm hiểu điểm yếu cảu bản thân và cải thiện chúng

 Các câu hỏi SAT reading nhìn có vẻ giống nhau nhưng chúng kiểm tra những kỹ năng hoàn toàn khác biệt như:

1. Ý chính

2. Chi tiết

3. Suy luận

4. Từ và cụm từ trong câu cụ thể

5. Trích dẫn dẫn chứng

6. Quan điểm

7. Phân tích cách chọn từ ngữ

8. Phân tích cấu trúc văn bản

9. Phân tích nhiều văn bản

10. Phân tích thông tin định lượng

 Trong quá trình ôn luyện, học sinh cần phải xác định các dạng câu hỏi khiến bản thân mất điểm và kỹ năng bài test yêu cầu ở từng câu hỏi đó. Phần tiếp theo thuộc về luyện tập, tiến bộ dần dần.

+ Thứ tư:

Chỉ sử dụng tài liệu chất lượng cao trong ôn luyện SAT

 SAT là một kỳ thi, và đã là kỹ thi thì yêu cầu đề là tất cả những gì thí sinh nên quan tâm chứ không phải toàn bộ kiến thức. Vì vậy, việc luyện tập những tài liệu sát với đề thi thật sẽ cải thiện rất nhiều về mặt điểm số.

Một số tài liệu SAT reading có ích khác như sau:

– SAT Black Book (Second Edition)

– The Critical Reader 2nd Edition,

– Kaplan’s SAT book

– College Board’s Official SAT Study Guide, 2018 Edition

+ Thứ năm:

Không quá tập trung vào học từ vựng

Học sinh thường có xu hướng dành quá nhiều thời gian để học từ mới. Tuy nhiên từ vụng không đóng vai trò quá quan trọng trong SAT. Thiết kế mới nhất của bài thi SAT đã bỏ dạng câu hỏi hoàn thành câu (vốn cần lượng lớn từ mới). Lý di được đưa ra cho quyết định này là College Board nhận được rất nhiều chỉ trích khi bắt ép học sinh vật lộn với đống từ vựng nâng cao vốn không cần thiết kể cả trong môi trường đại học hay làm việc. Theo thống kê cho thấy, với lượng từ vựng của một thiếu niên tại Mỹ, học sinh sẽ chỉ bỏ qua 2-3 câu hỏi trong SAT Reading. Con số không đáng kể để đạt 600 điểm Reading. Vì vậy, thay vì dành toàn bộ thời gian với Flashcard hay những cuốn từ điển dày cộp, hãy tập trung vào việc làm thể nào để hiểu được nội dung chính của toàn bộ văn bản.

+ Thứ sáu:

Bỏ qua những câu hỏi khó, mất quá nhiều thời gian

Để đạt 600 Reading, thí sinh có thể sai tối đa 16 câu hỏi. Cho nên, không cần bận tâm những câu hỏi được thiết kế để làm khó thí sinh, bỏ qua nó để ăn điểm những câu hỏi dễ.

Theo kinh nghiệm, chỉ nên dành tối đa 30 giây cho mỗi câu hỏi chưa có hướng giải quyết. Vậy những câu hỏi nào được coi là khó và tốn thời gian:

– Câu hỏi không xác định được chính xác vị trí thông tin (không chó những keyword tốt như: Số, tên riêng, ký tự đặc biệt, in hoa in nghiêng…)

– Câu hỏi so sánh hai đoạn văn.

Những câu hỏi như vậy nên để dành làm cuối cùng của bài Test, để tránh hụt thời gian cho những câu hỏi khác.

+ Thứ bảy:

Hiểu rõ lỗi đọc hiểu bản thân thường mắc phải

Trong quá trình luyện tập, học sinh cần phải tuân thủ:

– Mỗi bài test, đánh dấu những câu hỏi không chắc chắn 20% về đáp án

– Review mỗi câu hỏi đã đánh dấu khi chấm điểm bài test và những câu trả lời sai. Kể cả những câu đúng do dự đoán.

– Note lại những câu hỏi và lý do dẫn đến sai sót, đọc lại trước khi làm bài test mới

Đối với từng lỗi sai cụ thể, học sinh nên tìm cách để cải thiện. Ví dụ: nếu mắc kẹt với hai phương án lựa chọn, hãy đọc tài liệu để nâng cao kỹ năng loại trừ của mình. Và thử tìm ra một lỗi sai hợp lý khi xác đã định được đáp án sai.

+ Thứ tám:

Với những câu hỏi khó, hãy chọn ngẫu nhiên đáp án.

 Học sinh có 25% cơ hội đúng khi lựa chọn đáp án, và không bị trừ điểm các đáp án sai (SAT mới ), do vậy đừng để trống bất kỳ một câu hỏi nào.

Hướng Dẫn Đọc Hiểu Tiếng Nhật N3 Đạt Điểm Tối Đa

Vì sao người học gặp khó với phần đọc hiểu N3

Hướng dẫn đọc hiểu tiếng Nhật N3 đạt 120 điểm

Tham khảo cách làm phần đọc hiểu trong đề thi JPLT N3

Đọc hiểu là phần thi khó nhất ở mọi trình độ và cả trình N3. Bạn có thể nhớ nhiều kiến thức về từ vựng, ngữ pháp nhưng khi bắt đầu đọc một bài đọc dài lê thê với rất nhiều cách sử dụng ngữ pháp phức tạp và vô số từ vựng mới, cùng với đó là sức ép về mặt thời gian và áp lực điểm số sẽ khiến thí sinh không khỏi nản lòng dẫn đến việc làm bài qua loa, khiến kết quả bài thi đọc hiểu không được khả quan.

Như đã nói, phần đọc hiểu chính là phần tổng hợp kiến thức đã học nhưng cũng kèm theo đó là nhiều dạng từ mới và các phần thông tin bên ngoài chương trình học nên sẽ là phần thi đánh đố, thử thách thí sinh khiến cho người làm dễ phạm sai lầm hoặc nản lòng, không thể làm trọn bài thi của mình.

Dạng câu hỏi “Ý tác giả muốn nói gì?” thường sẽ được diễn đạt trong bài văn bởi cấu trúc “ほしい、ないと、なければならない、べきだ、だろう・でしょう・でしょうか、のである、必要がある、と思う、はず”, đây chính là suy nghĩ của người viết về vấn đề nào đó trong bài viết. Nên khi gặp dạng câu hỏi này, bạn cần đọc thật kỹ và tìm ra ý cốt lõi đằng sau các từ và cụm từ trên để trả lời chính xác.

Khi gặp câu hỏi “Vì sao lại có kết quả đó?”, việc bạn cần làm là tìm trọng bài đọc những nội dung nằm sau các từ “から、わけです、ので、ため、そのゆえ、そうすると、だって、なので、ならば、よって。。。”. Đó sẽ là đáp án cho câu hỏi của bai thi.

Và với câu hỏi “Vấn đề đó được giải thích như thế nào?”, câu trả lời sẽ nằm trong phần cuối của một đoạn nào đó hoặc ở cuối bài văn, chúng sẽ thường nằm sau cấu trúc câu “と言う事です、と言うものです、というのは。。。”. Tìm ra được đoạn văn có nội dung tương tự như câu hỏi là bạn đã tìm được câu trả lời rồi đấy.

Cách 1 : Đảm bảo bản thân có được lượng chữ hán tốt, từ đó làm quen với cách đọc lướt

Hãy tập cho mình kỹ năng nắm bắt 20% nội dung bài đọc 1 trang giấy trong vòng 30 giây, nếu nửa trang có thể đọc trong vòng 10 giây. Bạn có thể tập luyện theo trình tự sau:

Bước 1: Đọc lướt qua bài dựa vào các keywords quan trọng xuất hiện nhiều, chúng thường là Hán tự hoặc chữ katakana. Khi tìm thấy, bạn hãy gạch chân các keywords đó.

Bước 2: Sau khi nắm được khoảng 20% ý tác giả muốn truyền đạt. Bạn tiến hành đọc câu hỏi, nhớ chú ý vào dạng câu hỏi “ý tác giả, nội dung bài viết, chỉ thị từ, nguyên nhân lý do….”. Gạch chân các Keywords hoặc những ý chính, ý quan trọng của câu hỏi.

Bước 3: Tìm đáp án, đọc và gạch chân keywords trong đáp án. Lưu ý là mỗi đáp án chỉ được tối đa gạch 2 keywords để không làm giảm độ tập trung). Sau đó dựa vào dạng câu hỏi, ta sẽ kiểm tra và so sánh các đáp án.

Bước 4: Tìm đáp án sai suy ra đáp án còn lại là đáp án đúng. Phương án này sẽ tùy thuộc vào thời gian làm bài cũng như độ khó của bài thi.

Cách 2 : Đọc nhanh

Cách làm bài này phù hợp với các bạn cần bứt tốc và muốn làm bài thật nhanh. Theo cách này, thí sinh không cần đọc hết bài mà chỉ cần tập trung vào các câu hỏi. Cụ thể cách làm này như sau:

Bước 1: Đọc câu hỏi, chú ý vào dạng câu hỏi ( ý tác giả, nội dung bài viết, chỉ thị từ, nguyên nhân lý do….) và gạch chân Keywords hoặc các điểm quan trọng trong câu hỏi.

Bước 2: Tiến hành đọc các đáp án và gạch chân 1 đến 2 keywords trong mỗi đáp án.

Bước 3: Dựa vào dạng câu hỏi ta đọc phần cần đọc, nhớ chú ý đến keywords đã gạch và sử dụng các mẹo để làm bài.

Bước 4: Tìm đáp án đúng.

Cách 3 : Cố gắng làm đúng nhất số lượng câu có thể làm thay vì làm hết số lượng câu trong bài

Cách đọc này phù hợp với những người cẩn thận, thường được tiến hành như sau:

Đầu tiên, thí sinh sẽ thực hiện bước cơ bản nhất là đọc câu hỏi, chú ý vào dạng câu hỏi (ý tác giả, nội dung bài viết, chỉ thị từ, nguyên nhân lý do….) và gạch chân Keywords điểm quan trọng của câu hỏi.

Tiếp theo theo ta đọc toàn bộ bài một cách cẩn thận, gạch chân keywords và chú ý đến những chỗ mà keywords của câu hỏi xuất hiện.

Kế đến là đọc đáp án, so sánh nội dung và lướt qua các keywords của đáp án đó trong bài vừa đọc. Từ đó chọn đáp án đúng nhất.

Cuối cùng là kiểm tra đúng sai.

Hướng Dẫn Làm Phần Thi Đọc Tiếng Đức B1 Telc Và Goethe

Với chính sách mới từ ĐSQ Đức là bạn có thể tham gia du học nghề tại Đức từ trình độ A2. Tuy nhiên nếu chỉ với A2 thì liệu khi sang Đức bạn có thể tự tin giao tiếp, học tập và làm việc hay không? Đó là chưa kể ngoài ra bạn còn phải đóng số tiền chứng minh tài chính khá lớn nữa. Bạn có ý định học và thi B1 tại Việt Nam nhưng bạn đang băn khoăn liệu thi B1 tiếng Đức có khó không?

Tại Việt Nam học viên có thể thi khá nhiều chứng chỉ tiếng Đức khác nhau như Goethe, Telc, DSH, DSD, TestDaF, ÖSD. Tuy nhiên tùy vào yêu cầu đầu vào của mỗi trường đại học, trung tâm dạy nghề,… mà học viên phải có chứng chỉ tiếng Đức phù hợp. Hiện nay phổ biến nhất là chứng chỉ Telc và Goethe, cả 2 chứng chỉ này đều được công nhận quốc tế và là căn cứ để học viên Việt Nam xin học tập tại Đức. Vậy nên thi bằng B1 Telc hay Goethe?

Trong bài viết này tôi sẽ giới thiệu cho bạn cấu trúc đề thi Đọc B1 của Telc và Goethe, sự khác nhau và hướng dẫn cách làm từng đề thi để có kết quả tốt hơn.

Chứng chỉ Telc và Goethe

Telc là gì?

Telc được viết tắt từ cụm từ The European Language Certificates- Chứng chỉ ngôn ngữ châu Âu. Các kỳ thi Telc được quản lý bởi TELC- một công ty TNHH của Đức kiểm tra trình độ ngoại ngữ theo tiêu chuẩn khung tham chiếu châu Âu. Telc là thành viên của Hiệp hội Khảo thí ngôn ngữ châu Âu- ALTE.

Tại sao lại chọn Telc?

Chứng chỉ của TELC ở Việt Nam được đại sứ quán Đức công nhận tương đương với bằng Goethe và đủ điều kiện để nộp đơn xin visa với tất cả các mục đích như học nghề, du học, Aupair, đoàn tụ….

Tất cả các kỳ thi của Telc được dựa trên khung tham chiếu tiêu chuẩn chung châu Âu về ngôn ngữ (CEFR).

Goethe là gì?

Goethe-Zertifikat B1 là một kỳ thi tiếng Đức cho thanh thiếu niên và người lớn. Kỳ thi chứng nhận khả năng vận dụng tiếng Đức một cách độc lập do viện Goethe tổ chức. Viện Goethe là Tổ chức văn hóa của CHLB Đức hoạt động trên phạm vi toàn thế giới.Tại đây có đào tạo tiếng Đức và tổ chức các kỳ thi tương ứng với từng trình độ.

Tại sao lại chọn Goethe?

Chứng chỉ quốc tế được công nhận tại tất cả các trường đại học, công ty và tổ chức chính trị.

Khung chuẩn chung về ngôn ngữ của Cộng đồng Châu Âu( GER).

Cấu trúc đề thi

Cần phải đỗ 2 phần thi Nói và Viết. Phần thi viết bao gồm 3 kỹ năng Nghe + Đọc + Viết (có thể bù điểm cho nhau). Trượt phần thi nào phải thi lại phần đó.

Cần phải đỗ từng kỹ năng Nghe/ Đọc/ Viết/ Nói. Trượt kỹ năng nào phải thi lại kỹ năng đó.

Goethe

Teil 1: Bạn sẽ đọc một bài báo, email hoặc blog. Bạn đọc kỹ các câu và chọn đúng sai.

Để làm bài này bạn nên đọc đề bài trước và gạch chân từ khóa và tìm các từ đồng nghĩa, trái nghĩa với nó. Sau đó tìm chúng trong đoạn Text vì đáp án sẽ xoay quanh đó. Lưu ý bạn không nên làm bừa, tự suy đoán đáp án.

Trong Teil 2 bạn đọc hai bài viết ngắn, mỗi bài viết có 3 câu với các đáp án a,b,c. Bạn cần chọn phương án đúng nhất trong số đó.

Việc đầu tiên là bạn nên xác định ý chính của bài đang nói về cái gì. Đối với dạng bài này sẽ có câu hỏi kiểu như nội dung của đoạn Text là gì thì bạn không nên làm ngay từ đầu. Bạn cần trả lời những câu chi tiết trước để nắm được phần nào nội dung, sau đó hãy quay lại làm câu hỏi bao quát này.

Teil 5 sẽ đưa ra một đoạn Text có nội dung là hướng dẫn, chỉ dẫn hay nội quy nào đó. Bạn đọc đoạn Text và chọn phương án đúng a/b/c.

Telc

Teil 1 sắp xếp tên tiêu đề phù hợp với đoạn Text tương ứng.

Teil 2 bạn sẽ đọc 1 đoạn văn bản và chọn nội dung tương ứng với từng câu

(!) Nhớ kỹ: không dành quá nhiều thời gian cho 1 câu hỏi, nếu không luận ra được, bỏ qua để làm những câu khác, đây là kỹ năng kiểm soát thời gian, cần luyện ngay cả khi ôn đề ở nhà.

Có thể thấy rằng về dạng bài trong đề thi Đọc thì cả 2 kỳ thi đều tương tự nhau, chỉ khác là Telc có thêm phần Sprachbausteine. Xét về cách tính điểm của Telc và Goethe khá là khác biệt. Nếu như ở Goethe bạn phải đạt tối thiểu 60/100 điểm thì ở Telc không tính điểm liệt cho từng kỹ năng. Như đã giới thiệu ở trên trong kỳ thi Telc 3 kỹ năng đọc+nói+viết sẽ được gộp thành 1 và bạn chỉ cần đạt 135/225 điểm. Ưu điểm của cách tính này là các kỹ năng có thể bù điểm cho nhau nhưng nó sẽ gây ra một nhược điểm mà đây lại chính là thế mạnh của Goethe là bạn sẽ học đều tất cả các kỹ năng và không bị yếu kỹ năng nào cả.

Đọc là 1 kỹ năng quan trọng trong quá trình học, nó giúp bạn tích lũy vốn từ vựng, ngữ pháp cũng như học hỏi cách hành văn để áp dụng cho riêng mình. Hy vọng là những thông tin trên sẽ hữu ích đối với các bạn. Qua đó bạn có thể cải thiện thêm những kỹ năng khác của mình. Mình sẽ quay lại với bài viết chia sẻ về kỹ năng Viết, rất mong các bạn sẽ đón nhận.

Hướng Dẫn Visa Du Học Phần Lan

– Visa du học (Giấy phép cư trú theo diện du học) Phần Lan có giá trị trong vòng 1 năm. Visa (giấy phép cư trú) được xem là điều kiện để đặt chân sang Phần Lan.

– Visa (giấy phép cư trú) sẽ được cấp cho thời gian theo lịch học trên thư mời từng năm một và có hiệu lực trong suốt quá trình học tập tại Phần Lan. Khi hết trong năm học đầu tiên, sinh viên phải đến phòng cảnh sát tại thành phố nơi mình đang học tập để gia hạn. Các bạn lưu ý một điều là không nên về Việt Nam gia hạn vì sẽ không lợi cho các bạn và ĐSQ Phần Lan không có trách nhiệm gia hạn cho các bạn khi bạn đang sinh sống và học tập tại Phần Lan được 1 năm. Các giấy tờ để gia hạn visa (thẻ cư trú) tương tự như khi bạn xin visa (thẻ cư trú năm đầu tiên tại Việt Nam). Nhưng đây là thủ tục thông thường, sinh viên nên tìm hiểu tại phòng cảnh sát về thủ tục giấy tờ và thời gian cần để gia hạn trong bao lâu.

– Yếu tố chính trong xét visa: Tài chính và Lực học.

– Phỏng vấn visa: Ngôn ngữ là tiếng Anh, không trả lời tiếng Việt.

Nội dung hỏi: Bản thân, kế hoạch học tập, điều kiện tài chính, nguyện vọng (tất cả các thông tin để đánh giá xem sinh viên có thực sự đi học và có tiền đi học hay không).

Học sinh phải thể hiện được sự thành thật thông qua việc trả lời phỏng vấn sau đây:

– Thể hiện được động cơ học tập rõ ràng (hiểu về kế hoạch học, chương trình học, sở thích của bạn thân, trường đến).

– Thể hiện được Năng lực học tập: Mục đích của đại sứ quán là lựa chọn những sinh viên có ý định đi du học thực sự. Chính vì vậy, học sinh phải chứng minh được khả năng học tập qua kết quả học tập và qua khả năng ngôn ngữ. Nếu thể hiện được năng lực và động cơ học tập tốt, tài chính sẽ là yếu tố phụ khi phỏng vấn.

– Phải thể hiện sự thành thật: Nếu phát hiện nói dối, đại sứ quán sẽ hủy visa ngay.

Để học tập tại Phần Lan trong thời gian hơn 3 tháng, bạn phải xin giấy phép cư trú trước khi tới Phần Lan. Cần có các tài liệu và thông tin sau đây:

1. Đơn xin giấy phép cư trú đã điền đầy đủ ( mẫu OLE – OPI), và một bản để dán hình. Đề nghị nói rõ thời gian học tập dự kiến tại Phần Lan

2. Hai ảnh, cỡ ảnh hộ chiếu

3. Hộ chiếu còn giá trị hay giấy phép thông hành còn giá trị

4. Bản gốc thư chấp nhận bạn vào học

5. Văn bản chứng minh sự thu xếp chỗ ở cho bạn ở Phần Lan

6. Văn bản chứng minh bạn có đủ tiền sống/học ở Phần Lan. Số tiền yêu cầu là 6000 € một năm hay 500 € một tháng. Bằng chứng này có thể là một thư bảo đảm từ ngân hàng của bạn. Lưu ý rằng bằng chứng về học bổng sẽ được trừ đi từ khoản tiền trên. Nếu toàn bộ chi phí được trả qua một tổ chức nào đó, thì phải cộng thêm USD 120 mỗi tháng

7. Văn bản chứng minh nếu bạn có bất kỳ học bổng nào

Bạn đang xem bài viết Hướng Dẫn Đạt Điểm Cao Phần Đọc Hiểu trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!