Xem Nhiều 5/2023 #️ Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 # Top 8 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 5/2023 # Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 # Top 8 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Môn: Tập làm văn BÀI: THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. Phân biệt được văn kể chuyện với những loại văn khác. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết xây dựng một bài văn kể chuyện. 3.Thái độ: Yêu thích văn học. II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1 Bảng phụ ghi sẵn các sự việc chính trong truyện: Sự tích hồ Ba Bể. VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 13 phút 13 phút 3 phút Khởi động: Bài cũ: – Kiểm tra đồ dùng & sách vở học tập. Bài mới: Giới thiệu bài Lên lớp 4, các em sẽ học các bài tập làm văn có nội dung khó hơn lớp 3 nhưng cũng rất lí thú. Cô sẽ dạy các em cách viết các đoạn văn, bài văn kể chuyện, miêu tả, viết thư; dạy cách trao đổi ý kiến với người thân, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn. Tiết học hôm nay, các em sẽ học để biết thế nào là bài văn kể chuyện. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1 Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu bài tập theo nhóm vào phiếu GV nhận xét Bài tập 2: GV gợi ý: + Bài văn có nhân vật không + Bài văn có kể các sự việc xảy ra đối với các nhân vật không ? Bài tập 3: GV hỏi: Theo em, như thế nào là kể chuyện? Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV giúp HS khai thác đề bài: + Nhân vật chính là ai ? + Em phải xưng hô như thế nào ? + Nội dung câu chuyện là gì ? – Gồm những chuỗi sự việc nào? (GV ghi khi HS trả lời) GV nhận xét & góp ý Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV hỏi từng ý: + Những nhân vật trong câu chuyện của em? + Nêu ý nghĩa câu chuyện? GV lưu ý: nếu có HS nói đứa con nhỏ cũng là một nhân vật thì GV vẫn chấp nhận là đúng nhưng cần giải thích thêm cho HS hiểu đây chỉ là nhân vật phụ. Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu về nhà đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. Chuẩn bị bài: Nhân vật trong chuyện HS đọc nội dung bài tập HS khá, giỏi kể lại nội dung câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của bài theo nhóm vào phiếu khổ to HS dán bài làm lên bảng lớp xem nhóm nào làm đúng, nhanh HS nhận xét HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm lại, suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Không. + Không. Chỉ có những chi tiết giới thiệu về hồ Ba Bể như: độ cao, chiều dài, đặc điểm địa hình, khung cảnh thi vị gợi cảm xúc thơ ca – So sánh bài hồ Ba Bể với sự tích hồ Ba Bể ta rút ra kết luận: Bài này không phải là bài văn kể chuyện, mà chỉ là giới thiệu về hồ Ba Bể (dùng trong ngành du lịch, trong các sách giới thiệu danh lam thắng cảnh) HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Kể lại câu chuyện em đã giúp một người phụ nữ bế con, mang xách nhiều đồ đạc trên đường. HS nêu Từng cặp HS tập kể trước lớp Cả lớp nhận xét, góp ý. HS đọc yêu cầu của bài tập HS trả lời + Người phụ nữ & em + Quan tâm, giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp SGK VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 1 Môn: Tập làm văn BÀI: NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật. Nhân vật trong truyện là người, là con vật, đồ vật, cây cối được nhân hoá. Tính cách của nhân vật được bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 3. Thái độ: Yêu thích văn học. II.CHUẨN BỊ: 4 tờ phiếu khổ to kẻ bảng phân loại theo yêu cầu BT1 VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 12 phút 12 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: Thế nào là kể chuyện? GV hỏi: Bài văn kể chuyện khác các bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Trong tiết TLV trước, các em đã biết được những đặc điểm cơ bản của một bài văn kể chuyện, bước đầu tập xây dựng một bài văn kể chuyện. Tiết TLV hôm nay cô sẽ giúp các em nắm chắc hơn cách xây dựng nhân vật trong truyện. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu bài tập GV dán bảng 4 tờ giấy khổ to, mời 4 em lên bảng làm bài GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài tập 2: (Nhận xét tính cách nhân vật. Căn cứ nêu nhận xét) GV nhận xét Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV có thể bổ sung câu hỏi: Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? GV nhận xét Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập Nếu bạn ấy biết quan tâm đến người khác? Nếu bạn ấy không biết quan tâm đến người khác GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS học thuộc phần ghi nhớ trong bài Chuẩn bị bài: Kể lại hành động của nhân vật 1 HS đọc yêu cầu bài 1 HS nói tên những truyện các em mới học HS làm bài vào VBT 4 em lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét &sửa bài theo lời giải đúng HS đọc yêu cầu bài HS trao đổi theo cặp, phát biểu ý kiến: + Dế Mèn bênh vực kẻ yếu: Nhân vật Dế Mèn khẳng khái, thương người, ghét áp bức, bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực những kẻ yếu. Căn cứ để nêu nhận xét trên: lời nói & hành động của Dế Mèn che chở, giúp đỡ Nhà Trò. + Sự tích Hồ Ba Bể: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu, thương người, sẵn sàng giúp người hoạn nạn, luôn nghĩ đến người khác. Căn cứ để nêu nhận xét: cho bà cụ ăn xin ăn, ngủ trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp người bị, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn lụt. HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu bài tập HS đọc yêu cầu của bài tập HS trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể diễn ra, đi tới kết luận: Biết quan tâm: Chạy đến nâng em bé dậy, phủi bụi và vết bẩn, xin lỗi dỗ em nín khóc. Không biết quan tâm: Bỏ chạy – hoặc tiếp tục nô đùa mặc cho em bé khóc. HS thi kể SGK Bảng phụ VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 2 Môn: Tập làm văn BÀI: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: Giúp HS biết: Hành động của nhân vật thể hiện tính cách nhân vật. 2.Kĩ năng: Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để xây dựng nhân vật trong một bài văn cụ thể. 3. Thái độ: Ghi chép lại những sự vật, hiện tượng, hành động đặc biệt của những vật, người xung quanh để áp dụng vào làm bài hay hơn. II.CHUẨN BỊ: Giấy khổ to viết sẵn: + Các câu hỏi của phần nhận xét (có khoảng trống để HS trả lời) + Chín câu văn ở phần luyện tập để HS điền tên nhân vật vào chỗ trống & sắp xếp lại cho đúng thứ tự VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 12 phút 12 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ: GV hỏi: Thế nào là kể chuyện? Đọc ghi nhớ bài Nhân vật trong truyện. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Các em đã được học 2 bài TLV Kể chuyện: Thế nào là kể chuyện? Nhân vật trong truyện. Trong tiết TLV hôm nay, các em sẽ học bài Kể lại hành động của nhân vật để hiểu: Khi kể về hành động của nhân vật, ta cần chú ý những gì? Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét Yêu cầu 1: Đọc truyện Bài văn bị điểm không + GV lưu ý HS: đọc phân biệt rõ lời thoại của các nhân vật, đọc diễn cảm chi tiết gây bất ngờ, xúc động: Thưa cô, con không có ba – với giọng buồn. + GV đọc diễn cảm bài văn + GV giúp HS tìm hiểu yêu cầu của BT2, 3 + Chia nhóm HS; phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to đã ghi sẵn các câu hỏi. GV lưu ý HS: chỉ viết câu trả lời vắn tắt. + GV cử tổ trọng tài gồm 3 HS khá, giỏi để tính điểm thi đua theo tiêu chuẩn sau: Lời giải: đúng / sai Thời gian làm bài: nhanh / chậm Cách trình bày của đại diện các nhóm: rõ ràng, rành mạch / lúng túng Yêu cầu 2: + Ý 1: yêu cầu HS ghi lại vắn tắt những hành động của cậu bé + Ý 2: nêu ý nghĩa về hành động của cậu bé Yêu cầu 3 Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV giúp HS hiểu đúng yêu cầu của bài: + Điền đúng tên Chim Sẻ & Chim Chích vào chỗ trống. + Sắp xếp lại các hành động đã cho thành câu chuyện. + Kể lại câu chuyện đó theo dàn ý đã được sắp xếp lại hợp lí … : mở bài – thân bài – kết bài. II.CHUẨN BỊ: Dàn ý bài văn tả đồ chơi mà em thích. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 5 phút 5 phút 17 phút 2 phút Khởi động: Bài cũ: GV kiểm tra 1 HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Trong tiết TLV tuần 15, các em đã tập quan sát một đồ chơi, ghi lại những điều quan sát được, lập dàn ý tả đồ chơi đó. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ chuyển dàn ý đã có thành một bài viết hoàn chỉnh với 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài Hướng dẫn HS nắm vững yêu cầu bài GV mời 2 HS khá giỏi đọc lại dàn ý của mình b) Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của một bài Chọn cách mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp Viết từng đoạn thân bài Chọn cách kết bài c) HS viết bài GV tạo không khí yên tĩnh cho HS viết Củng cố – Dặn dò: GV thu bài Nhắc HS nào chưa hài lòng với bài viết có thể về nhà viết lại bài, nộp cho GV trong tiết học tới. Chuẩn bị bài: Đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. HS đọc bài giới thiệu một trò chơi hoặc lễ hội ở quê em (về nhà em đã viết hoàn chỉnh vào vở) HS nhận xét 1 HS đọc đề bài 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 gợi ý trong SGK. Cả lớp theo dõi. HS mở vở, đọc thầm dàn ý bài văn tả đồ chơi mà mình đã chuẩn bị tuần trước HS đọc Chọn cách mở bài: + HS đọc thầm lại mẫu a (mở bài trực tiếp), b (mở bài gián tiếp) + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu trực tiếp của mình: Trong những đồ chơi em có, em thích nhất con gấu bông. + 1 HS trình bày bài làm mẫu cách mở đầu bài viết theo kiểu gián tiếp của mình: Những đồ chơi làm bằng bông mềm mại, ấm áp là thứ đồ chơi mà con gái thường thích. Em có một chú gấu bông, đó là người bạn thân thiết nhất của em suốt năm nay. Viết từng đoạn thân bài: + 1 HS đọc mẫu + 1 HS giỏi dựa theo dàn ý, nói thân bài của mình Chọn cách kết bài: + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài không mở rộng: Ôm chú gấu như một cục bông lớn vào lòng, em thấy dễ chịu. + 1 HS trình bày mẫu cách kết bài mở rộng: Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi. Em cũng mong muốn cho tất cả trẻ em trên thế giới đều có đồ chơi, vì chúng em sẽ rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi. HS viết bài Dàn ý Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 17 Môn: Tập làm văn BÀI: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. 2.Kĩ năng: Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II.CHUẨN BỊ: Phiếu khổ to viết bảng lời giải BT2, 3 (Phần nhận xét) 1) Mở bài Đoạn 1 Giới thiệu về cái cối được tả trong bài. 2) Thân bài – Đoạn 2 – Đoạn 3 Tả hình dáng bên ngoài của cái cối. Tả hoạt động của cái cối (Tả ích lợi của cái cối) 3) Kết bài Đoạn 4 Nêu cảm nghĩ về cái cối Bút dạ & phiếu khổ to để HS làm BT1 (Phần luyện tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 10 phút 14 phút 4 phút Khởi động: Bài cũ GV trả bài viết. Nêu nhận xét, công bố điểm GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Giới thiệu bài Trong các tiết học trước, các em đã nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả đồ vật. Bài học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn về cấu tạo của đoạn văn trong bài văn tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. Hoạt động1: Hình thành khái niệm Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét GV nhận xét, dán lên bảng tờ giấy đã viết kết quả làm bài, chốt lại lời giải đúng. Bước 2: Ghi nhớ kiến thức Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV mời những HS làm bài trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm trên bảng lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải. (kết hợp giải nghĩa từ két: bám chặt vào) Bài văn gồm có 4 đoạn. Mỗi lần xuống dòng được xem là 1 đoạn. Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của câu bút máy. Đoạn 3 tả cái ngoài bút – Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra, em thấy ngòi bút sáng loáng, hình lá tre, có mấy chữ rất nhỏ, nhìn không rõ. Câu kết đoạn: Rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị toè trước khi cất vào cặp. Đoạn văn tả cái ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS chú ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em (không vội tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài) + Để viết được đoạn văn đạt yêu cầu, em cần quan sát kĩ chiếc bút về hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo; chú ý những đặc điểm riêng khiến cái bút của em khác của các bạn. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét Củng cố – Dặn dò: Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh & viết lại vào vở đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em Chuẩn bị bài: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật. 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của BT1,2, 3 Cả lớp đọc thầm lại bài Cái cối tân, suy nghĩ, làm bài theo nhóm đôi để xác định các đoạn văn trong bài; nêu ý chính của mỗi đoạn. HS phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét HS đọc thầm phần ghi nhớ 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK HS đọc yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm bài Cây bút máy, thực hiện lần lượt từng yêu cầu của bài tập HS phát biểu ý kiến HS đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ để viết bài. HS viết bài Một số HS tiếp nối nhau đọc bài viết. SGK Phiếu viết lời giải Bảng phụ VBT Các ghi nhận, lưu ý: Ngày: Tuần: 17 Môn: Tập làm văn BÀI: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1.Kiến thức: HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn: biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. 2.Kĩ năng: Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật. II.CHUẨN BỊ: Một số kiểu, mẫu cặp sách HS. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ĐDDH 1 phút 5 phút 1 phút 23 phút 5 phút Khởi động: Bài cũ: Yêu cầu 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. Sau đó đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. GV nhận xét & chấm điểm Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả? Xác định nội dung miêu tả của từng đoạn văn? Nội dung miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đầu đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài tập 2: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS lưu ý: + Đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn (không phải cả bài), miêu tả hình dáng bên ngoài (không phải bên trong) chiếc cặp của em hoặc của bạn em. Em nên viết dựa theo các gợi ý a, b, c. + Để cho đoạn văn tả cái cặp của em không giống cái cặp của các bạn khác, em cầu chú ý những đặc điểm riêng của cái cặp. Kết hợp quan sát với tìm ý (ghi các ý vào giấy nháp) + Tập diễn đạt, sắp xếp các ý, kết hợp bộc lộ cảm xúc khi tả. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Bài tập 3: GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập GV nhắc HS chú ý: đề bài chỉ yêu cầu các em viết một đoạn văn tả bên trong (không phải bên ngoài) chiếc cặp của mình. GV nhận xét GV chọn 1 – 2 bài viết tốt, đọc chậm, nêu nhận xét, chấm điểm Củng cố – Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại 2 đoạn văn đã thực hành luyện viết trên lớp. Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I. 1 HS nhắc lại kiến thức về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. 1 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em. HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn tả cái cặp, làm bài cá nhân hoặc trao đổi cùng bạn bên cạnh. HS phát biểu ý kiến – HS khá giỏi có thể trả lời cả 3 câu hỏi. Cả 3 đoạn văn đều thuộc phần thân bài. Đoạn 1: Tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp. Đoạn 2: Tả quai cặp & dây đeo. Đoạn 3: Tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp. Đoạn 1: Đó là một chiếc cặp màu đỏ tuơi. Đoạn 2: Quai cặp làm bằng sắt không gỉ Đoạn 3: Mở cặp ra, em thấy trong cặp có tới 3 ngăn. HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình HS đọc yêu cầu của bài tập & các gợi ý HS đặt trước mặt cặp sách của mình để quan sát & tập viết đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp sách theo các gợi ý a, b, c HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn của mình Mẫu cặp Các ghi nhận, lưu ý:

Đề Cương Ôn Tập Học Kì 1 Toán Lớp 4 Năm Học 2022

Toancap1.com chia sẻ với các em đề cương ôn tập học kì 1 Toán lớp 4 chuẩn bị cho kì thi HK1 môn Toán 4 năm học 2019-2020. Chúc các em thi tốt.

Đề cương có ghi rõ nội dung ôn tập và bài tập tự giải.

I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Số học. – Các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia với số có nhiều chữ số. – Tính giá trị biểu thức có 3 dấu phép tính, áp dụng các tính chất của các phép tính để tính bằng cách thuận tiện nhất. 2. Đại lượng: -Đơn vị đo khối lượng, đo diện tích, đo thời gian: Đổi và ước lượng. 3. Hình học: -Hai đường thẳng vuông góc và hai đường thẳng song song (cách kiểm tra và cách vẽ)

– Nhận diện, đếm số lượng, đọc tên, vẽ: góc nhọn, góc tù, góc bẹt trong hình.

23 456 789: …………………………………………………………………….

506 789 505: ……………………………………………………………………

555 555 555: ……………………………………………………………………

505 550 005: ……………………………………………………………………

Câu 2: Viết số sau:

– Bốn mươi lăm triệu: …………………………………………………………..

– Hai trăm năm mươi sáu triệu bốn trăm: ………………………………………

– Năm trăm triệu: ………………………………………………………………

– Bảy triệu không trăm linh năm nghìn: ……………………………………….

– Tám mươi hai triệu không trăm nghìn bốn trăm hai mươi: …………………..

– 8 triệu, 8 trăm nghìn, 8 trăm và hai đơn vị: …………………………………..

– 7 triệu, 4 chục nghìn và 2 nghìn: ……………………………………………..

– 5 chục triệu, 5 trăm nghìn, 7 trăm và 2 đơn vị: ………………………………

Câu 3: Đặt tính rồi tính Câu 4: Tính nhẩm Câu 5: Tìm số abc:

a, abc x 9 = 6abc b, abc x 6 = 4 abc c, 5 abc = abc x 9

Câu 6: Tính nhanh: Câu 7: Tính giá trị biểu thức:

a, (115+35):15+200×6:8

b, 3075x(72:9)-897 c, 19832:37+19464

d, 135540 : (9×4) + 57800 : 200 e, 5625 – 5000 : (726 : 6 – 113)

g, abab : ab x 5 + 495 – 100 h, 325512 : 33 – 7856

Câu 8: Tìm X Câu 9 : Điền số vào chỗ chấm

Câu 10: Không tính, hãy so sánh A và B

a, A = 2008 x 2008 B = 2007 x 2009

b, A = 2007 x 2007 B = 2004 x 2008

c, A = 1995 x 1995 B = 1994 x 1996

Câu 11: TBC số cây của hai lớp trồng được là 136 cây. Lớp 4A trồng nhiều hơn lớp 4B là 26 cây. Tính số cây mỗi lớp đã trồng

Câu 12: Một tổ sản xuất trong 15 ngày đầu, mỗi ngày làm được 30 sản phẩm. Trong 10 ngày sau, mỗi ngày làm được 150 sản phẩm. Hỏi TB mỗi ngày tổ đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm?

Câu 13: Một ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 48m, chiều dài hơn chiều rộng là 8m. Tính diện tích ruộng đó?

Câu 14: Một ruộng hình chữ nhật có nửa chu vi là 648m, chiều dài hơn chiều rộng là 72m. TB 5m 2 ruộng thu được 10 kg thóc. Hỏi:

a, Ruộng đó thu được bao nhiêu kg thóc?

b, Người ta chia đều số thóc đó vào 9 bao. Hỏi mỗi bao đựng được bao nhiêu kg thóc?

c, Một ruộng hình vuông có cùng chu vi với ruộng đó. Tính diện tích ruộng hình vuông?

Câu 15: Một ruộng hình chữ nhật có chu vi là 148m, chiều rộng kém chiều dai là 12m. TB 3 m 2 ruộng thu được 15 kg rau. Hỏi ruộng đó thu được bao nhiêu kg rau? Biết bán 1 kg sau thu được 15000đ. Tính số tiền thu được khi bán hết số rau đó?

Câu 16: Để lát nền một căn phòng người ta dùng hết 600 viên gạch hình vuông cạnh 30 cm. Tính diện tích căn phòng đó?

Câu 17: Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 5m, chiều rộng 4m, người ta dùng gạch men hình vuông cạnh 20 cm. Mỗi viên gạch giá 27500đ. Tính số tiền mua gạch để lát đủ căn phòng đó?

Câu 18: Tích của hai số là 4780. Nếu gấp thừa số thứ nhất lên 5 lần, thừa số thứ hai lên 2 lần thì tích mới là bao nhiêu ?

Câu 19: Thương của hai số là 4780. Thương thay đổi như nào nếu:

A, Số bị chia gấp lên 5 lần, giữ nguyên số chia

B, Số chia gấp lên 5 lần, giữ nguyên số bị chia

Câu 20: Một đội công nhân trong hai ngày sửa được 3450m đường. Ngày thứ nhất sửa được ít hơn ngày thứ hai 170m đường. Hỏi mỗi ngày đội đó sửa được bao nhiêu mét đường ?

Câu 21: Tìm hai số có tích bằng 5292, biết rằng nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai thêm 6 đơn vị thì được tích mới bằng 6048?

Câu 22: Tìm tích của hai số, biết rằng nếu giữ nguyên thừa số thứ nhất và tăng thừa số thứ hai lên 4 lần thì được tích mới bằng 8400?

Câu 23: TBC của ba số tự nhiên liên tiếp là 6. Tìm ba số đó.

Câu 24: Tìm hai số chẵn liên tiếp biết tỏng của chúng là 122.

Câu 25: Tìm A bằng cách hợp lý : A = m x 2 + n x 2 + p x 2 với m = 350; n = 230; p = 420.

Câu 26: Tìm hai số có hiệu bằng 129, biết rằng nếu lấy số hạng thứ nhất cộng với số hạng thứ hai rồi cộng với tổng của chúng thì được 2010?

Câu 27: Một hình chữ nhật có chu vi bằng 88m. Nếu tăng chiều rộng lên 8m thì hình chữ nhật trở thành HV. Tính diện tích hình chữ nhật.

Câu 28: Hai số chẵn có tổng là 30. Tìm hai số đó biết giữa chúng có 3 số lẻ.

Câu 29: Một cửa hàng có 1978m vải gồm 3 loại: xanh, trắng, đen. Biết số vải xanh hơn tổng số hai loại vải kia là 58m. Nếu bớt vải trắng đi 36m thì vải trắng bằng vải đen. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu mét vải?

Câu 30: Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; …………. ; 26; 29.

a. Dãy số trên có bao nhiêu số hạng ?

b. Tính tổng dãy số đó ?

Câu 31: Tìm X

(1 + 4 + 7 + ……….. + 100) : X = 17

Câu 32: Tổng của hai số là 562. Nếu thêm vào số thứ nhất 42 đơn vị thì được số thứ hai. Tìm hai số đó.

Câu 33: Tìm số bị chia và số chia bé nhất để trong phép chia có thương là 9 và số dư là 5.

Câu 34: Tìm số bị chia biết số chia là 10, thương là 9 và số dư là số dư lớn nhất có thể có.

Câu 35: Hai hộp bi có tổng cộng là 115 viên bi, biết rằng nếu thêm vào hộp thứ nhất 8 viên, hộp thứ hai 17 viên thì hai hộp có số bi bằng nhau. Hỏi lúc đầu mỗi hộp có bao nhiêu viên bi ?

Câu 36: Hãy viết tất cả các số tự nhiên có bốn chữ số mà tổng các chữ số của số đó bằng 4.

Câu 37: Điền vào ô trống sao cho tổng ba ô liên tiếp bằng 1000 ?

Câu 38: Ba hình chữ nhật có cùng chiều dài và chiều rộng. Xếp lại thành 1 hình vuông có cạnh 12 cm. Điền vào chỗ chấm

2. Cạnh AB song song với các cạnh : ………………………………………………

3. Diện tích của hình vuông ABCD là: ……………………………………………..

4. Diện tích của mỗi hình chữ nhât 1, 2, 3 là: ………………………………………

Câu 39: Kể tên

Câu 40: Kể tên:

Đề Thi Tin Học Lớp 4 Cuối Kì 1

Trường TH Long Thuận KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI Họ và tên :………………………… MÔN : Tin học – Ngày thi :… /…./ 2015 Lớp: 4/3 NĂM HỌC : 2015-2016

ĐỀ 3:I.PHẦN LÝ THUYẾT:Câu 1: Khi sao chép hình ,em cần nhấn giữ phím nào trong lúc kéo thả chuột?A. Ctrl B. Shift C.Alt

Câu 3: Để vẽ hình vuông, hình tròn đường thẳng em cần nhấn giữ phím gì trong khi kéo thả chuột?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 4 :Để vẽ được hình chữ nhật theo mẫu em chọn kiểu vẽ nào trong các kiểu vẽ sauA. Kiểu 1.B. Kiểu 2.C. Kiểu 3.Câu 5:Các từ đơn giản là những từ gồm bao nhiêu chữ cái?A. một B. hai hoặc ba C.cả a và b đúng

Câu 6: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào?A. 1946 B. 1945 C. 1955

Câu 9: Để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu thì ta cần nhấn giữ phím gì khi gõ?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 10: Các chương trình và thông tin khác thường được lưu ở đâu?A.Thiết bị lưu trữ B.Đĩa cứng C.CD

II.PHẦN THỰC HÀNH:1.Dùng công cụ , đường thẳng để vẽ chiếc phong bì theo mẫu sau:

2.Gõ bài thơ sau:Mèo con đi họcHôm nay trời nắng chang changMèo con đi hoc chẳng mang cái gì.Chỉ mang một cái bút chìVà mang một mẩu bánh mì con con

Trường TH Long Thuận KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HKI Họ và tên :………………………… MÔN : Tin học – Ngày thi :… /…./ 2015 Lớp: 4/2 NĂM HỌC : 2015-2016

ĐỀ 2:I.PHẦN LÝ THUYẾT:Câu 1: Để vẽ hình vuông, hình tròn đường thẳng em cần nhấn giữ phím gì trong khi kéo thả chuột?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 2: Máy tính điện tử đầu tiên ra đời vào năm nào?A. 1946 B. 1945 C. 1955

Câu 3: Khi sao chép hình ,em cần nhấn giữ phím nào trong lúc kéo thả chuột?A. Ctrl B. Shift C.Alt

Câu 4: Để gõ chữ in hoa hoặc kí hiệu trên của những phím có hai kí hiệu thì ta cần nhấn giữ phím gì khi gõ?A. Shift B. Ctrl C.Alt

Câu 9: Các chương trình và thông tin khác thường được lưu ở đâu?A.Thiết bị lưu trữ B.Đĩa cứng C.CD

Đáp Án 25 Bộ Đề Thi Học Kì 1 Lớp 6 Môn Ngữ Văn 2022

1. Đề số 1: Đề thi học kì 1 môn Văn lớp 6

1.1. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Đọc kỹ đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

“Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến. Trước mặt mọi người, chàng kể hết đầu đuôi chuyện của mình, từ chuyện kết bạn với Lí Thông đến chuyện chém chằn tinh, giết đại bàng, cứu công chúa, bị Lí Thông lấp cửa hang và cuối cùng bị bắt oan vào ngục thất. Mọi người bấy giờ mới hiểu ra mọi sự. Vua sai bắt giam hai mẹ con Lí Thông, lại giao cho Thạch Sanh xét xử. Chàng không giết mà cho chúng về quê làm ăn. Nhưng về đến nửa đường thì chúng bị sét đánh chết, rồi bị hóa kiếp thành bọ hung.”

                                        (Sách Ngữ văn 6, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam)

Câu 1 (0,5 điểm): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là gì ?

Câu 2 (0,5 điểm): Chỉ ra 1 danh từ chung, 1 danh từ riêng trong câu: “Nhà vua lấy làm lạ, cho đưa Thạch Sanh đến”?

Câu 3 (1,0 điểm): Vì sao mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị?

Câu 4 (1,0 điểm): Việc tha tội chết cho mẹ con Lý thông của Thạch Sanh thể hiện phẩm chất đẹp đẽ nào ở nhân vật này, đồng thời gửi gắm ước mơ gì của nhân dân ta?

1.2. Kiểm tra kiến thức (2,0 điểm)

Câu 1 (0,5 điểm): Thế nào là động từ? Cho 1 ví dụ về động từ?

Câu 2 (0,5 điểm): Kể tên các truyền thuyết đã được học trong chương trình Ngữ văn 6?

Câu 3 (1,0 điểm): Trình bày ý nghĩa của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”? (Sách Ngữ văn 6, tập một – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).

1.3. Phần làm văn (5,0 điểm)

Hãy kể về người mẹ của em.

2. Đáp án đề thi học kì 1 môn Ngữ Văn lớp 6 -  Đề số 1

2.1. Đọc hiểu (3,0 điểm)

Câu 1:

– Đoạn văn trên được trích từ văn bản “Thạch Sanh”.

– Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn là: Tự sự.

Câu 2:

– Danh từ chung: nhà vua.

– Danh từ riêng: Thạch Sanh.

Câu 3:

Mẹ con Lí Thông được Thạch Sanh tha tội chết nhưng vẫn bị trời trừng trị là vì: 

– Mẹ con Lý Thông là kẻ ác, tham lam, nhiều lần hãm hại Thạch Sanh.

– Thể hiện ước mơ của nhân dân ta: Kẻ ác sẽ bị trừng trị.

Câu 4:

– Việc Thạch Sanh tha tội chết cho Lý Thông thể hiện Thạch Sanh là người nhân nghĩa, phúc hậu, khoan dung, độ lượng và giàu lòng vị tha.

– Thể hiện ước mơ của nhân dân ta: Ở hiền gặp lành.

2.2. Kiểm tra kiến thức (2,0 điểm)

Câu 1:

– Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật.

– Ví dụ về động từ.

Câu 2:

Các truyền thuyết đã được học trong chương trình Ngữ văn 6:

– Sơn Tinh, Thủy Tinh.

– Thánh Gióng.

Câu 3:

Ý nghĩa của truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”:

– Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huênh hoang.

– Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không được chủ quan, kiêu ngạo.

2.3. Phần làm văn (5,0 điểm)

a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Trình bày đầy đủ các phần Mở bài, Thân bài, Kết bài. Phần mở bài biết giới thiệu đối tượng tự sự, phần Thân bài biết kể câu chuyện theo trình tự. Kết bài biết khái quát và bày tỏ cảm xúc cá nhân.

b. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu.

c. Triển khai bài viết theo trình tự hợp lí, có sự liên kết giữa các phần, đoạn, các ý cần phải rõ ràng, có thể triển khai theo định hướng:

Mở bài: 

     Dẫn dắt, giới thiệu khái quát về người mẹ và những ấn tượng, cảm xúc của em khi nghĩ về mẹ.

Thân bài:

– Kể, tả về ngoại hình, tính cách, sở thích, công việc hằng ngày của mẹ. 

– Kể về vai trò của mẹ trong gia đình em:

+ Mẹ là người phụ nữ tần tảo, đảm đang: Cùng cha quán xuyến mọi công việc gia đình.

+ Mẹ thương yêu, lo lắng cho các con hết mực: Từng bữa ăn, giấc ngủ, chăm lo việc học, dạy dỗ các con nên người…

+ Khi mẹ vắng nhà: thiếu đi tất cả những gì mẹ dành cho gia đình, bố con vụng về trong mọi công việc…

– Kể về cách ứng xử, quan hệ của mẹ đối với mọi người:

+ Cởi mở, hoà nhã với xóm làng…

+ Thương yêu, giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn.

– Cảm xúc của em như thế nào khi nhắc đến mẹ. Tình cảm mà em dành cho mẹ.

Kết bài

      Cảm nghĩ của em về mẹ. Em sẽ làm gì để xứng đáng là con của mẹ.

d. Sáng tạo: Có nhiều cách diễn đạt hay và độc đáo, sáng tạo (sử dụng từ ngữ, hình ảnh, biểu cảm,…).

3. Đề thi Văn lớp 6 học kì 1 – Đề số 2

Các em CLICK vào file tải miễn phí bên dưới để xem full đề thi và đáp án đề số 2

→ Link file tải miễn phí 25 bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn 2020:

25 Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn 2020.Doc

25 Bộ đề thi học kì 1 lớp 6 môn Ngữ Văn 2020.PDF

Bạn đang xem bài viết Giáo Án Tập Làm Văn Lớp 4 Kì 1 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!