Cập nhật thông tin chi tiết về Giải Vbt Sinh Học 9 mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Giới thiệu về Giải VBT Sinh học 9
Chương I. Các thí nghiệm của Menđen
Chương II. Nhiễm sắc thể
Chương III. ADN và Gen
Chương IV. Biến dị
Chương V. Di truyền học người
Chương VI. Ứng dụng di truyền
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I. Sinh vật và môi trường
Chương II. Hệ sinh thái
Chương III. Con người. dân số và môi trường
Chương IV. Bảo vệ môi trường
Giải VBT Sinh học 9 gồm 63 bài viết là phương pháp giải các bài tập trong vở bài tập Sinh học 9. Loạt bài tập này bám sát vào chương trình học Sinh học 9.
Bài 1: Menđen và Di truyền học Bài 2: Lai một cặp tính trạng Bài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 4: Lai hai cặp tính trạng Bài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo) Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loại Bài 7: Bài tập chương I Bài 8: Nhiễm sắc thể
Chương II. Nhiễm sắc thể
Bài 9: Nguyên phân Bài 10: Giảm phân Bài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinh Bài 12: Cơ chế xác định giới tính Bài 13: Di truyền liên kết Bài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thể Bài 15: ADN
Chương III. ADN và Gen
Bài 16: ADN và bản chất của gen Bài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARN Bài 18: Prôtêin Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng Bài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADN Bài 21: Đột biến gen
Chương IV. Biến dị
Bài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo) Bài 25: Thường biến Bài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biến Bài 27: Thực hành : Quan sát thường biến Bài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền người
Chương V. Di truyền học người
Bài 29: Bệnh và tật di truyền ở người Bài 30: Di truyền học với con người Bài 31: Công nghệ tế bào
Chương VI. Ứng dụng di truyền
Bài 32: Công nghệ gen Bài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giống Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần Bài 35: Ưu thế lai Bài 36: Các phương pháp chọn lọc Bài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt Nam Bài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấn Bài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồng Bài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dị
SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I. Sinh vật và môi trường
Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật Bài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vật Bài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật
Chương II. Hệ sinh thái
Bài 47: Quần thể sinh vật Bài 48: Quần thể người Bài 49: Quần thể xã sinh vật Bài 50: Hệ sinh thái Bài 51-52: Thực hành : Hệ sinh thái
Chương III. Con người. dân số và môi trường
Bài 53: Tác động của con người đối với môi trường Bài 54: Ô nhiễm môi trường Bài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo) Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phương
Chương IV. Bảo vệ môi trường
Bài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên Bài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dã Bài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái Bài 61: Luật bảo vệ môi trường Bài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phương Bài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trường Bài 64: Tổng kết chương trình toàn cấp Bài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo) Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Bài 1: Menđen và Di truyền họcBài 2: Lai một cặp tính trạngBài 3: Lai một cặp tính trạng (tiếp theo)Bài 4: Lai hai cặp tính trạngBài 5: Lai hai cặp tính trạng (tiếp theo)Bài 6: Thực hành : Tính xác suất xuất hiện các mặt của đồng kim loạiBài 7: Bài tập chương IBài 8: Nhiễm sắc thểBài 9: Nguyên phânBài 10: Giảm phânBài 11: Phát sinh giao tử và thụ tinhBài 12: Cơ chế xác định giới tínhBài 13: Di truyền liên kếtBài 14: Thực hành: Quan sát hình thái nhiễm sắc thểBài 15: ADNBài 16: ADN và bản chất của genBài 17: Mối quan hệ giữa gen và ARNBài 18: PrôtêinBài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạngBài 20: Thực hành : Quan sát và lắp mô hình ADNBài 21: Đột biến genBài 22: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thểBài 23: Đột biến số lượng nhiễm sắc thểBài 24: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp theo)Bài 25: Thường biếnBài 26: Thực hành : Nhận biết một vài dạng đột biếnBài 27: Thực hành : Quan sát thường biếnBài 28: Phương pháp nghiên cứu di truyền ngườiBài 29: Bệnh và tật di truyền ở ngườiBài 30: Di truyền học với con ngườiBài 31: Công nghệ tế bàoBài 32: Công nghệ genBài 33: Gây đột biến nhân tạo trong chọn giốngBài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gầnBài 35: Ưu thế laiBài 36: Các phương pháp chọn lọcBài 37: Thành tựu chọn giống ở Việt NamBài 38: Thực hành : Tập dượt thao tác giao phấnBài 39: Thực hành : Tìm hiểu thành tựu chọn giống vật nuôi và cây trồngBài 40: Ôn tập phần di truyền và biến dịBài 41: Môi trường và các nhân tố sinh tháiBài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vậtBài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vậtBài 44: Ảnh hưởng lẫn nhau giữa các sinh vậtBài 45-46: Thực hành : Tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vậtBài 47: Quần thể sinh vậtBài 48: Quần thể ngườiBài 49: Quần thể xã sinh vậtBài 50: Hệ sinh tháiBài 51-52: Thực hành : Hệ sinh tháiBài 53: Tác động của con người đối với môi trườngBài 54: Ô nhiễm môi trườngBài 55: Ô nhiễm môi trường (tiếp theo)Bài 56-57: Thực hành : Tìm hiểu tình hình môi trường ở địa phươngBài 58: Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiênBài 59: Khôi phục môi trường và giữ gìn thiên nhiên hoang dãBài 60: Bảo vệ đa dạng các hệ sinh tháiBài 61: Luật bảo vệ môi trườngBài 62: Thực hành : Vận dụng Luật bảo vệ môi trường vào việc bảo vệ môi trường ở địa phươngBài 63: Ôn tập phần sinh vật và môi trườngBài 64: Tổng kết chương trình toàn cấpBài 65: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)Bài 66: Tổng kết chương trình toàn cấp (tiếp theo)
Giải Vbt Sinh Học 7
Giới thiệu về Giải VBT Sinh học 7
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh gồm 5 bài viết
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh gồm 5 bài viết
………
Chương 7: Sự tiến hóa của động vật gồm có 4 bài viết
Chương 8: Động vật và đời sống con người gồm có 7 bài viết.
Giải VBT Sinh học 7 giúp các em học sinh hoàn thành tốt các bài tập trong VBT Sinh học 7 với cách hướng dẫn, giải bài dễ hiểu, bám sát chương trình học trên lớp. Qua đó, các em học sinh hiểu sâu hơn về môn học, thêm yêu môn sinh học và đạt kết quả cao trong học tập.
Giải VBT Sinh học 7 gồm 8 chương.
Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Bài 4: Trùng roi Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Bài 4: Trùng roi Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Chương 1: Ngành động vật nguyên sinh
Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinh Bài 4: Trùng roi Bài 5: Trùng biến hình và trùng giày Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét Bài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Chương 2: Ngành ruột khoang
Bài 8: Thủy tức – trang 21 VBT Sinh học 7Bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang – trang 24 VBT Sinh học 7Bài 10: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Ruột khoang – trang 26 VBT Sinh học 7
Chương 3: Các ngành giun
Bài 11: Sán lá gan – trang 28 VBT Sinh học 7Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành Giun dẹp – trang 30 VBT Sinh học 7Bài 13: Giun đũa – trang 32 VBT Sinh học 7Bài 14: Một số giun tròn khác và đặc điểm chung của ngành Giun tròn – trang 34 VBT Sinh học 7Bài 15: Giun đất – trang 36 VBT Sinh học 7Bài 16: Thực hành: Mổ và quan sát giun đất – trang 39 VBT Sinh học 7Bài 17: Một số giun đốt khác và đặc điểm chung của ngành Giun đốt – trang 40 VBT Sinh học 7
Chương 4: Ngành thân mềm
Bài 18: Trai sông – trang 43 VBT Sinh học 7Bài 19: Một số thân mềm khác – trang 45 VBT Sinh học 7Bài 20: Thực hành: Quan sát một số thân mềm – trang 47 VBT Sinh học 7Bài 21: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Thân mềm – trang 49 VBT Sinh học 7
Chương 5: Ngành chân khớp
Bài 22: Tôm sông – trang 52 VBT Sinh học 7Bài 23: Thực hành: Mổ và quan sát tôm sông – VBT Sinh học 7Bài 24: Đa dạng và vai trò của lớp Giáp xác – trang 55 VBT Sinh học 7Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện – trang 57 VBT Sinh học 7Bài 26: Châu chấu – trang 60 VBT Sinh học 7Bài 27: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Sâu bọ – trang 62 VBT Sinh học 7Bài 28: Thực hành: Xem băng hình về tập tính của sâu bọ – Giải VBT Sinh học 7Bài 29: Đặc điểm chung và vai trò của ngành Chân khớp – trang 65 VBT Sinh học 7Bài 30: Ôn tập phần 1 – Động vật không xương sống – trang 69 VBT Sinh học 7
Chương 6: Ngành động vật có xương sống
Bài 31: Cá chép – trang 72 VBT Sinh học 7Bài 32: Thực hành: Mổ cá – Sinh học 7Bài 33: Cấu tạo trong của cá chép – trang 75 VBT Sinh học 7Bài 34: Đa dạng và đặc điểm chung của các lớp Cá – trang 76 VBT Sinh học 7Bài 35: Ếch đồng – trang 79 VBT Sinh học 7Bài 36: Thực hành: Quan sát cấu tạo trong của ếch đồng trên mẫu mổ – VBT Sinh học 7Bài 37: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp lưỡng cư – trang 83 VBT Sinh học 7Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài – trang 86 VBT Sinh học 7Bài 39: Cấu tạo trong của thằn lằn – trang 89 VBT Sinh học 7Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát – trang 91 VBT Sinh học 7Bài 41: Chim bồ câu – trang 93 VBT Sinh học 7Bài 42: Thực hành: Quan sát bộ xương, mẫu mổ chim bồ câu – trang 95 VBT Sinh học 7Bài 43: Cấu tạo trong của chim bồ câu – trang 97 VBT Sinh học 7Bài 44: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim – trang 99 VBT Sinh học 7Bài 45: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của chim – trang 102 VBT Sinh học 7Bài 46: Thỏ – trang 103 VBT Sinh học 7Bài 47: Cấu tạo trong của thỏ – trang 105 VBT Sinh học 7Bài 48: Đa dạng của lớp Thú. Bộ Thú huyệt, bộ Thú túi – trang 106 VBT Sinh học 7Bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi và bộ cá voi – trang 107 VBT Sinh học 7Bài 50: Đa dạng của lớp thú bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt – trang 109 VBT Sinh học 7Bài 51: Đa dạng của lớp thú các bộ móng guốc và bộ linh trưởng – trang 111 VBT Sinh học 7Bài 52: Thực hành: Xem băng hình về đời sống và tập tính của Thú – trang 113 VBT Sinh học 7
Chương 7: Sự tiến hóa của động vật
Bài 53: Môi trường sống và sự vận động di chuyển – trang 115 VBT Sinh học 7Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể – trang 118 VBT Sinh học 7Bài 55: Tiến hóa về sinh sản – trang 119 VBT Sinh học 7Bài 56: Cây phát sinh giới động vật – trang 121 VBT Sinh học 7
Chương 8: Động vật và đời sống con người
Bài 57: Đa dạng sinh học – trang 123 VBT Sinh học 7Bài 58: Đa dạng sinh học (tiếp theo) – trang 125 VBT Sinh học 7Bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học – trang 126 VBT Sinh học 7Bài 60: Động vật quý hiếm – trang 128 VBT Sinh học 7Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương – trang 130 VBT Sinh học 7Bài 63: Ôn tập – trang 131 VBT Sinh học 7Bài 64,65,66: Tham quan thiên nhiên – trang 133 VBT Sinh học 7
Bài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinhBài 4: Trùng roiBài 5: Trùng biến hình và trùng giàyBài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rétBài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinhBài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinhBài 4: Trùng roiBài 5: Trùng biến hình và trùng giàyBài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rétBài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinhBài 3: Thực hành: Quan sát một số động vật nguyên sinhBài 4: Trùng roiBài 5: Trùng biến hình và trùng giàyBài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rétBài 7: Đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của Động vật nguyên sinh
Giải Bài Tập Vbt Sinh Học Lớp 9 Bài 54: Ô Nhiễm Môi Trường
Bài tập 1 trang 125-126 VBT Sinh học 9: Quan sát các hình 54.1 SGK và điền tiếp vào bảng 54.1
Trả lời:
Bảng 54.1. Các nguyên nhân gây ô nhiễm không khí
Bài tập 2 trang 126 VBT Sinh học 9: Kể tên những hoạt động đốt cháy nhiên liệu tại gia đình em và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí.
Trả lời:
Các hoạt động tại gia đình và hàng xóm có thể gây ô nhiễm không khí: đun nấu bằng gas, củi, bếp than; sử dụng các phương tiện giao thông: xe máy, ô tô, công nông, xe tải, xe khách; đốt rơm rạ; …
Bài tập 3 trang 126-127 VBT Sinh học 9: Quan sát hình 54.2 SGK, hãy cho biết:
a) Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở những môi trường nào?
b) Mô tả con đường phát tán các loại hóa chất đó.
Trả lời:
a) Các hóa chất bảo vệ thực vật và chất độc hóa học thường tích tụ ở môi trường đất, trong mạch nước ngầm, trong sông, suối, ao hồ và trong đại dương.
b) Con đường phát tán các loại hóa chất: Các chất độc hại tích lũy trong đất, ngấm vào mạch nước ngầm, tích lũy trong các môi trường nước,… sau đó chúng bốc hơi vào không khí và gây ô nhiễm đất, nước, không khí.
Bài tập 4 trang 127 VBT Sinh học 9: Điền nội dung thích hợp vào bảng 54.2 những chất thải rắn gây ô nhiễm mà em thường gặp quanh nơi ở hoặc trên đường tới trường.
Trả lời:
Bảng 54.2. Các chất thải rắn gây ô nhiễm
Bài tập 5 trang 127 VBT : Quan sát các hình 54.5 và hình 54.6 SGK, hãy nêu nguyên nhân của một số bệnh ở người do sinh vật gây ra dựa theo các mẫu câu hỏi như sau:
a) Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả lị?
b) Nguyên nhân của bệnh giun sán?
c) Cách phòng tránh bệnh sốt rét?
Trả lời:
a) Nguyên nhân dẫn tới mắc các bệnh tả lị: môi trường ô nhiễm, vi sinh vật gây bệnh phát triển mạnh.
b) Nguyên nhân của bệnh giun sán: Môi trường ô nhiễm, con người vệ sinh không sạch sẽ khi ăn uống, sinh hoạt.
c) Cách phòng tránh bệnh sốt rét: phun thuốc diệt muỗi theo định kì, sử dụng màn khi ngủ, giữ vệ sinh môi trường, không để ao tù nước đọng, …
Trả lời:
Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường: Chất khí độc hại làm ô nhiễm không khí, thuốc bảo vệ thực vật và hóa chất độc, các chất phóng xạ, chất thải lỏng rắn chưa xử lí, các tác nhân sinh học,…
Ô nhiễm môi trường chủ yếu do ……………………… và một số hoạt động tự nhiên như ………………, …………….
Quá trình đốt cháy nhiên liệu củi, than, dầu mỏ, khí đốt… trong công nghiệp, giao thông vận tải và đun nấu … đã thải vào không khí ……………………….. cho đời sống của con người và các sinh vật.
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm… dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ có tác động ……………. và ảnh hưởng tới …………………….
Trả lời:
Ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người và một số hoạt động tự nhiên như núi lửa, lũ lụt.
Quá trình đốt cháy nhiên liệu củi, than, dầu mỏ, khí đốt… trong công nghiệp, giao thông vận tải và đun nấu … đã thải vào không khí các chất khí độc hại cho đời sống của con người và các sinh vật.
Các loại thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ, diệt nấm… dùng không đúng cách và dùng quá liều lượng sẽ có tác động bất lợi cho toàn hệ sinh thái và ảnh hưởng tới sức khỏe con người.
Trả lời:
Môi trường ô nhiễm là nơi trú ngụ lí tưởng cho các sinh vật gây bệnh, cung cấp các điều kiện thuận lợi giúp chúng phát triển và tăng số lượng một cách nhanh chóng
Trả lời:
Hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường: hoạt động công nghiệp, sinh hoạt tạo các khí thải và chất thải rắn; hoạt động sản xuất gây nên ô nhiễm chất độc hóa học và thuốc bảo vệ thực vật; hoạt động khai thác chất phóng xạ gây nên ô nhiễm phóng xạ,…
Trả lời:
Tác hại của ô nhiễm môi trường: tạo điều kiện cho nhiều loài sinh vật gây bệnh phát triển, ảnh hưởng đến sức khỏe của con người và các sinh vật khác.
a) Chất thải từ các nhà máy làm ảnh hưởng tới môi trường tự nhiên
b) Rác thải sinh hoạt gây ô nhiễm môi trường.
c) Mạch nước ngầm bị ô nhiễm.
Trả lời:
a) Nước thải từ các nhà máy chưa qua xử lý xả trực tiếp xuống các con sông, làm tăng nồng độ kim loại nặng, cặn bẩn khiến cho nước sông bị ô nhiễm, có mùi hôi thối, các sinh vật sống ở sông bị chết và môi trường không khí bị ô nhiễm.
b) Rác thải sinh hoạt chưa qua xử lí bỏ trực tiếp ra môi trường, dưới điều kiện bị các vi sinh vật phân hủy sẽ bốc mùi khó chịu, thu hút ruồi muỗi (sinh vật truyền bệnh) và làm ô nhiễm bầu không khí.
c) Trong sản xuất nông nghiệp, việc sử dụng phân bón và các chất bảo vệ thực vật quá liều lượng làm cho các chất này tích lũy trong đất sau đó ngấm xuống mạch nước ngầm. Mạch nước ngầm trải rộng, làm ô nhiễm đất ở các nơi nó đi tới, khi đổ xuống sông, hồ, biển gây ô nhiễm nước tại khu vực sông, hồ, biển.
Trả lời:
Nguyên nhân của ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật sau khi ăn rau quả: Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, các chất trong thuốc sẽ bám lên hoặc thấm vào các phần của rau, quả. Nếu lượng thuốc trong rau quả quá nhiều, thời gian cách li không đảm bảo thì khi sử dụng các chất độc này sẽ ngấm vào cơ thể thông qua hoạt động tiêu hóa, gây ngộ độc
Bài viết khác
Giải Đề Toeic Ets 2022 Listening Part 4 Test 9
Chào mừng bạn đến với Series giải đề ETS LC Part 4 mới nhất năm 2020 của Halo English Center.
Giải đề ETS 2020 Listening Part 4 Test 5
Giải đề ETS 2020 Listening Part 4 Test 6
Giải đề ETS 2020 Listening Part 4 Test 7
Giải đề ETS 2020 Listening Part 4 Test 8
Giải đề ETS 2020 Listening Part 4 Test 10
Làm thế nào để chọn được đáp án TOEIC Listening Part 4 đúng ?
Khi làm bài thi phần Listening Part 4 thì bạn nên đọc trước câu hỏi và dự đoán đáp án là bước làm bài rất cần thiết. Để tận dụng hiệu quả từ phương pháp này, bạn nên làm theo những bước sau:
Bước 1: Bắt đầu mỗi đoạn hội thoại luôn có một phần hướng dẫn, và thời gian này đủ để cho bạn có thể đọc một lượt qua câu hỏi và 4 đáp án. Cố gắng nhớ nội dung của câu hỏi và 4 đáp án án càng tốt.
Bước 2: Sau khi phần hội thoại được phát, tập trung 1 tỉ % để nghe. Nghe hiểu lời thoại chứ không nên chăm chăm nhìn vào câu hỏi và 4 đáp án. Bởi vì đa số người ta sẽ đề cập đến cả 4 đáp án. Sau khi có đáp án đúng, điền ngay vào Answer Sheet.
Bước 3: Khi đoạn băng đọc đến câu hỏi và đáp án của phần hội thoại đó cũng là lúc bạn đọc trước câu hỏi của đoạn hội thoại tiếp theo để đưa ra những dự đoán của riêng mình. Các bước làm bài nên lặp lại theo quy trình trên.
Bắt đầu làm bài thôi nào
Audio và hướng dẫn giải từ câu 71 đến câu 82
Gợi Ý: Khóa học TOEIC tại Halo sẽ giúp bạn chinh phục điểm cao TOEIC đơn giản và dễ dàng hơn chỉ từ 6 – 8 tháng!
Bạn đang xem bài viết Giải Vbt Sinh Học 9 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!