Cập nhật thông tin chi tiết về Du Học Sinh Đức Sống Như Thế Nào mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
➤ Du học ngành điều dưỡng tại Đức
➤ Du học nghề tại Đức
➤ Điều dưỡng viên đi Đức
➤ Xin visa du học Đức
➤ Du học Đức bằng tiếng Anh
Học tập và làm việc
Tại Đức không cấm sinh viên đi làm thêm mà có thể vừa học vừa làm trong một thời gian xác định để kiếm thêm thu nhập chi trả chi phí sinh hoạt. Nhưng bạn hãy nhớ rằng mục đích của mình đến đây là gì để ưu tiên cho điều ấy. Nếu muốn mở rộng chân trời chi thức hãy ưu tiên vào việc học và hạn chế làm những việc trái ngành học của mình. Hãy lên kế hoạch học tập và làm thêm một cách hợp lý để không bị mệt mỏi và xao nhãng.
Hiệp hội du học sinh Đức
Rất nhiều các hiệp hội du học sinh Đức được thành lập với mục đích nhằm giúp đỡ các sinh viên bị bỡ ngỡ khi bắt đầu đến Đức. Đến đây bạn sẽ được tư vấn miễn phí và có những lời khuyên bổ ích về thuê chỗ ở, chi phí sinh hoạt, phương tiện đi lại và còn nhiều vấn đề khác. Thành viên của những hiệp hội này chủ yếu là du học sinh lâu năm hoặc đã có nhiều kinh nghiệm về Đức nên ở đây sinh viên sẽ nhận được những lời khuyên bổ ích nhất, nhiệt tình nhất.
Các câu lạc bộ quốc tế và những hoạt động vui chơi giải trí
Câu lạc bộ quốc tế này cho phép hầu như tất cả các sinh viên từ khắp các nước tham gia, thành viên câu lạc bộ sẽ được giao lưu, kết bạn và học hỏi từ tất cả mọi người. Những bạn yêu thích du lịch, dã ngoại, thích chụp ảnh, hội họa, thể thao, ca hát, nhạc cụ đều có những câu lạc bộ riêng. Ngoài ra còn có những hoạt động bổ ích như đi tình nguyện, tham quan các viên bảo tàng nổi tiếng hoặc du lịch các thành phố đẹp. Ở đây là nơi giải tỏa những căng thẳng, nơi xả stress lý tưởng từ những giờ học mệt mỏi hay giờ làm thêm vất vả.
Gia hạn cư trú
Các sinh viên quốc tế không đến từ khối Liên minh châu Âu EU hoặc EWR phải gia hạn giấy phép cư trú và đệ đơn xin lưu trú tại Đức theo luật ở Đức. Sở ngoại kiều là nôi sẽ chịu trách nhiệm về việc xin gia hạn hoặc cư trú cho bạn. Điều bạn phải làm là có giấy xác nhận là đang học tập tại một trường đại học Đức, chứng minh được tài chính và có bảo hiểm y tế thì mới có thể xin được giấy phép cư trú tại Sở Ngoại kiều.
Nếu bạn còn gì thắc mắc về du học Đức và muốn đi du học hãy liên hệ ngay tới Trung tâm tư vấn du học HALO để biết được những thông tin chính xác nhất về chương trình tuyển sinhdu học Đức 2017.
Liên hệ với HALO GROUP nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào.
Công ty cổ phần tập đoàn giáo dục quốc tế HALO – Trung tâm Tư vấn du học HALO
VĂN PHÒNG ĐỒNG NAI Bạn đang theo dõi bài viết:
Tìm kiếm bài viết này với khóa:
du học sinh đức
du hoc sinh duc
hội du học sinh đức
hoi du hoc sinh duc
Cuộc Sống Du Học Canada Như Thế Nào?
Cuộc sống du học Canada như thế nào?. Từ những chia sẻ chân thật về kinh nghiệm du học Canada của các cựu du học sinh thì môi trường sống và học tập tại miền đất này không hoàn toàn tuyệt vời như cách mà các bạn thường nghĩ như Chương trình học nặng? Học bổng có giá trị thấp, Rào cản ngôn ngữ? …Và Cuộc sống du học Canada như thế nào? có khác xa so với bạn tưởng tượng không?
1.Chương trình học nặng
So với mặt bằng chung trên thế giới thì chương trình đào tạo tại Canada được xếp vào hàng chuyên sâu bậc nhất với tài liệu nghiên cứu toàn tiếng Anh, phương pháp học cũng khác hẳn, chưa kể là nhiều vấn đề lặt vặt khác có thể ảnh hưởng đến bạn trong thời gian đầu nên vấn đề học thuật ở trường cũng gây cho bạn không ít khó khăn.
Tuy nhiên, bạn đừng quá lo lắng vì các trường Đại học tại Canada luôn trang bị tốt các cơ sở vật chất để phục vụ việc học cho sinh viên của mình. Cụ thể, sinh viên tại quốc gia này được đặc cách tự do chọn lớp học phù hợp với thời gian biểu của mình. Đó là chưa kể đến các thư viện điện tử – kho kiến thức khổng lồ bổ trợ việc học với hàng nghìn đầu sách được tổng hợp từ nhiều đơn vị uy tín trong và ngoài nước.
2. Học bổng ít và giá trị thấp?
Học bổng là một trong những điểm khác biệt giữa nền giáo dục Canada so với những nước còn lại trong khối Bắc Mỹ. Vì thế, nếu bạn đang nhắm đến những suất học bổng thường xuyên với giá trị khủng khi du học Canada thì ắt hẳn bạn sẽ bị thất vọng.
Tuy nhiên, nếu xét về tổng thể thì xứ sở lá phong lại có mức học phí ưu đãi nhất so với các nước phương Tây phát triển khác như Mỹ, Anh. Đây là kết quả nghiên cứu của ngân hàng HSBC vào năm 2013 về học phí của 13 nước có số lượng du học sinh quốc tế cao nhất thế giới.
3. Rào cản ngôn ngữ
Đây là rào cản phổ biến nhất mà bất cứ một du học sinh nào cũng gặp phải khi sang một đất nước hoàn toàn xa lạ. Cảm giác ban đầu là sự bỡ ngỡ, bối rối vì ngôn ngữ tại đất nước đó khác xa với những gì bạn học trong trường học khi còn ở Việt Nam. Đặc biệt, Canada là đất nước đa ngôn ngữ với 2 ngôn ngữ chính là tiếng Anh và tiếng Pháp. Do đó, việc thích nghi với ngôn ngữ còn khó khăn hơn nhiều so với các đất nước chỉ nói tiếng Anh như Mỹ, Anh,..
Để khắc phục vấn đề này, du học sinh có thể tập làm quen với phát âm của người Canada ngay từ khi ở Việt Nam qua các video học tiếng anh. Khi sang đến nước bạn, hãy dành ra vài ngày để làm quen bằng cách ngeh tin tức, trò chuyện với những người xung quanh để không bị bối rối.
5. Khí hậu khắc nghiệt
Là một du học sinh từ Việt Nam – đất nước nhiệt đới, bạn sẽ khó thích nghi ngay được với khí hậu Canada vốn được nhắc đến như một nơi băng tuyết lạnh lẽo. Ở đây, một năm có đến 5 – 6 tháng mùa đông và nhiệt độ lạnh nhất khoảng từ -20 đến -30 độ. Tại các thành phố đông dân cư sinh sống, nhiệt độ trung bình thường khoảng -10 đến -15 độ cho mùa đông.
Để bớt sốc với khí hậu lạnh như vậy, du học sinh nên chăm chỉ vận động, bổ sung nhiều chất dinh dưỡng để giữ ấm cơ thể. Ngoài ra, trước khi sang du học Canada, sinh viên Việt Nam cần trang bị quần áo và các vật dụng đầy đủ để giữ ấm cơ thể nếu không muốn bị ốm và cảm lạnh triền miên.
Tuy mình có kể ra khá nhiều những khó khăn khi đi du học Canada như vậy nhưng mục đích của bài viết không phải là để bạn nhụt chí hay quay đầu. Đơn giản chỉ là một chút thông tin để các bạn biết được thực tế, xác định lại mục tiêu và quyết tâm của bản thân. Hãy lấy mục đích cuối cùng của bạn làm tâm và hành động hướng về đích đến đó. Đừng để những khó khăn làm nản chí ước mơ của bạn!
Cuộc Sống Tại Dubai Như Thế Nào?
Chắc chắn mỗi người trong chúng ta đều thắc mắc về cuộc sống của người dân tại Dubai khi nhắc đến quốc đảo thịnh vượng này. Những toà nhà trọc trời, khách sạn xa hoa cùng với hình ảnh những chiếc siêu xe trên phổ biến trên đường phố đã tạo nên một lối sống sung túc và giàu có.
Hệ thống giao thông công cộng ở Dubai như xe bus, tàu điện ngầm… được đánh giá là tốt nhất ở Trung Đông, vì vậy khi du học Dubai, bạn có thể lựa chọn những phương tiện công cộng để làm phương tiện đi lại hàng ngày. Đặc biệt, bạn sẽ bắt gặp rất nhiều những siêu xe đi lại trên đường phố tại Dubai, điều mà tất cả du khách đến đây đều rất thích thú.
Dàn siêu xe khủng tại Dubai
Bạn không nên ăn uống bằng tay trái. Người dân Dubai nói riêng và người đạo Hồi nói chung cho rằng tay trái là không sạch. Đặc biệt khi dùng bữa xong, hãy để lại một chút thức ăn vì điều đó được cho là lịch sự.
Các tín đồ Hồi giáo không ăn thịt heo. Rượu bia không bị cấm sử dụng nhưng nếu muốn uống, bạn chỉ có thể tới các quầy bar, câu lạc bộ, nhà hàng và khách sạn, không sử dụng tại nơi công cộng. Bạn có thể mua rượu mang theo nhưng không được phép có nhiều hơn bốn chai.
Đến một đất nước Hồi giáo, việc bạn lựa chọn trang phục cũng cần lưu ý. Bạn không nên mặc quần áo quá ngắn khi tới đây. Nam giới khi ra ngoài mặc quần dài và không đeo dây chuyền. Đây chắc chắn là một điều cần chú ý dành cho tất cả các du học sinh trên toàn thế giới khi đến với Dubai.
Đó là những điều cần đặc biệt lưu ý cho những ai đang và sẽ có ý định đi du học Dubai trong thời gian tới.
Mọi thông tin chi tiết xin liên hệ: Website: Hotline: CÔNG TY TNHH TƯ VẤN GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO EFA VIỆT NAM EFA Vietnam Education Consultancy and Training Co., Ltd.
www.efa.edu.vn – chúng tôi Địa chỉ: Tầng 2, Tòa nhà Sapphire Palace, số 4 Chính Kinh, Thanh Xuân, Hà Nội. +84 915 344 158 hoặc +84 916 159 707
Lập kế hoạch du học
Đăng ký Tư vấn du học miễn phí với EFA Việt Nam ngay bây giờ!
Du Học Sinh Ở Đức Làm Thêm Như Thế Nào?
Các du học sinh tại Đức có khá nhiều lựa chọn việc làm cho mình: bán đồ ăn ở các quán ăn nhanh như Mc Donalds, Burgerking, phục vụ ở nhà hàng, làm thêm cho quán ăn của người Việt, làm gia sư, bán quần áo, mỹ phẩm,…
Trong năm học, các bạn không phải đóng thuế đi làm, tiền lương tối đa là 400€/tháng. Còn trong các kỳ nghỉ dài, thời gian đi làm nhiều hơn, các bạn thường có xu hướng kiếm những công việc có thu nhập cao hơn, thậm chí có những bạn còn đi làm 2 nơi cũng một lúc, khi đó việc kiếm được từ 1700€ đến hơn 2000€ là hoàn toàn có thể.
Mai Trang (sinh viên khoa y trường ĐH Hamburg) hiện đang làm thêm tại một viện dưỡng lão. “Công việc của mình là dọn dẹp phòng cho các bệnh nhân, thỉnh thoảng đưa một vài bệnh nhân ra sân sưởi nắng, phân phát thuốc, đưa đồ ăn cho bệnh nhân. Đôi khi mình phải phụ trách những bệnh nhân bị mất trí nhớ, công việc của mình là theo dõi và nhắc nhở họ. Công việc này mình được trả 12€/ giờ. Mình thường chỉ làm vào cuối tuần, mỗi ngày 8 tiếng”.
Học cùng khoa y với Mai Trang, Hồng Vân lại làm thêm tại một bệnh viện thú y. “Mình được giao việc chăm sóc các “em” mèo bị ốm. Mỗi khi có một bệnh nhân mới, mình sẽ ghi tên, triệu chứng bệnh, với những trường hợp bệnh nhẹ như cúm hoặc đầy bụng, mình sẽ thực hiện vài bước sơ cứu đơn giản, đôi khi mình còn được tự tay truyền nước và tiêm cho các bé mèo nữa”, Hồng Vân cười thích thú kể. “Mình kiếm được 10€/ giờ, và 14€/ giờ cho những hôm có bệnh nhân đặc biệt”.
Để tìm được một công việc làm thêm tại Đức, cách thông dụng nhất của các du học sinh là tự tìm việc qua người quen và tìm thông tin trên mạng.
Phương Mai (Berlin) chia sẻ: “Công việc bán mỹ phẩm hiện tại của mình là “hưởng” lại từ bạn trai mình. Còn việc làm bồi bàn tại Burgerking của mình thì đã “nhượng” lại cho một cô bạn gái. Bọn mình trước khi nghỉ làm ở đâu cũng thường dò hỏi bạn bè xem có ai muốn thế chỗ không, cho đỡ phí việc”.
Lâm (sinh viên ĐH Bonn) lại đang có một công việc rất đặc biệt: “Mình đang dạy tiếng Việt cho 1 cậu bé gốc Việt, bố mẹ bé đều là người Việt và rất muốn con mình có thể nói sõi tiếng mẹ đẻ. Việc dạy học cho bé không quá khó, nhưng mình phải có một sự kiên nhẫn cực kì, vì học tiếng Việt đối với bé, cũng như mình học tiếng Đức vậy, đều là học tiếng nước ngoài.
Thời gian đầu mình chỉ muốn từ bỏ, nhưng dần dần, mình cũng quen với công việc hơn, mình cũng cảm thấy quý bé và cô chú chủ hơn. Bây giờ đó đã trở thành một ngôi nhà khác của mình ở Đức, như là có một bố mẹ và một cậu em trai khác vậy”.
Công việc làm thêm tại Đức không có quá nhiều áp lực, có lẽ bởi vì phong cách làm việc của người dân tại đất nước này. Họ có những quy tắc bắt buộc phải tuân theo, nhưng lại không quá gò bó, người dân ở đây lại thân thiện và rất có tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Trường Sơn (Munich) nhận xét: “Đi làm mang lại cho mình một vốn hiểu biết kha khá, trang bị cho mình những kinh nghiệm khá thú vị, như thuế thu nhập, cách thích nghi trong những môi trường làm việc khác nhau, học được tác phong làm việc của họ, trách nhiệm với những việc mình làm. Chỗ mình làm thường mỗi cá nhân đều phải chịu trách nhiệm rất rõ ràng, ngoài ra cũng trang bị được một chút hiểu biết về cách bố trí và hoạt động của các doanh nghiệp bên này, khá mới lạ và thú vị”.
Việc đi làm thêm của các sinh viên Việt Nam, bên cạnh kiếm thêm tiền để trang trải cho cuộc sống du học vốn đã đắt đỏ, còn là cơ hội giúp các bạn tự lập, học hỏi thêm kiến thức trong công việc và cuộc sống.
Mai Trang chia sẻ “Có điều kiện tài chính mình vẫn đi làm thêm vì nó cho mình cơ hội học hỏi về ngành nghề của mình. Nếu ở Việt Nam thì chắc chắn mình sẽ không đi làm việc này. Lắm khi mình cũng tủi thân khi giữa mùa đông lạnh lẽo phải đi làm, trong khi các bạn khác thì được ở nhà nghỉ ngơi, nhưng cảm giác đó cũng qua nhanh. Đi du học chắc chắn sẽ có nhiều khó khăn phải vượt qua, nhưng mình cũng đã học được rất nhiều thứ. Mình đã lớn lên nhiều, không còn là cô bé nhõng nhẽo ba mẹ ở nhà nữa”.
Trường Sơn cũng nói thêm: “Mình chưa nhắc đến lợi ích của thu nhập khi đi làm thêm, vì mình có học bổng nên tiền lương không phải yếu tố chính khi mình quyết định đi làm. Đối những bạn khác, họ đi làm để có thể tự sống bên này và giảm dần gánh nặng cho bố mẹ ở nhà, tăng khả năng tự lập và biết quí trọng đồng tiền hơn. Mình thấy sinh viên Đức rất chăm chỉ. Mình chưa gặp ai chỉ biết chơi bời phá phách cả”.
Du hoc sinh đựơc làm 90 ngày làm việc/ năm, nếu làm cả ngày. Còn nếu làm nửa ngày thì được 180 ngày/năm.
Trong thời gian học, bạn sẽ được làm tối đa 20 giờ/ tuần. Còn trong kỳ nghỉ, bạn có thể thoải mái làm thêm theo mong muốn.
Theo qui định, sinh viên nước ngoài được phép làm thêm cả trong lẫn ngoài trường. Các công việc trong trường thường là phụ việc trong phòng thí nghiệm, phòng máy, phòng sinh viên, nhà ăn,… Tuy nhiên, số lượng công việc có hạn mà sinh viên lại đông, các bạn du học sinh Việt Nam thường tìm tới các công việc bên ngoài.
Nếu các bạn làm việc cho các cửa tiệm mà người Việt Nam làm chủ thì mức lương thường sẽ thấp hơn. Khi làm việc với chủ là người bản xứ, các bạn nên nhớ người Đức là những người rất coi trọng giờ giấc, lời hứa, trách nhiệm công việc, sự chăm chỉ và tính kiên nhẫn.
Theo: Dantri
Bạn đang xem bài viết Du Học Sinh Đức Sống Như Thế Nào trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!