Xem Nhiều 4/2023 #️ Du Học Hàn Quốc: 10 Ghi Nhớ Cho Người Mới Tìm Hiểu # Top 9 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 4/2023 # Du Học Hàn Quốc: 10 Ghi Nhớ Cho Người Mới Tìm Hiểu # Top 9 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Du Học Hàn Quốc: 10 Ghi Nhớ Cho Người Mới Tìm Hiểu mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Điểm mới Du học Hàn Quốc: Luật 10.000$ năm 2020

Học sinh du học Hàn Quốc cần lưu ý Luật 10.000$ áp dụng năm 2020. Trong đó nêu rõ:

Với những trường thuộc top 1% visa thẳng và các trường được chứng nhận: không yêu cầu phải nộp sổ tiết kiệm trị giá 10.000$.

Những trường không thuộc top 1% hoặc được chứng nhận: sinh viên được yêu cầu mở sổ tiết kiệm 10.000$. Sổ có thời hạn 1 năm trong các ngân hàng Hàn Quốc có chinh nhánh tại Việt Nam. Sinh viên được rút tiền lần 1 sau 6 tháng nhập học tại trường, lần 2 sau 6 tháng tiếp theo. Số tiền mỗi lần được phép rút là 5.000$.

Ghi nhớ 1: Nên Hay Không Nên Du Học Hàn Quốc?

Có nên đi du học Hàn Quốc hay không? Học tại Hàn Quốc có tốt không? Đây là điều mà nhiều bạn mới tìm hiểu về chương trình du học tại Hàn Quốc thường hay băn khoăn.

Bạn nên đi du học tại Hàn Quốc, nếu:

Với kinh nghiệm 12 năm trong lĩnh vực du học, được báo điện tử Dân trí bình chọn là một trong những công ty du học Hàn hàng đầu về làm chương trình đi du học Hàn Quốc. Du Học MAP khẳng định: du học ở Hàn Quốc là một cơ hội thực sự với sinh viên Việt Nam.

Quay ngược lại thời gian 10 năm trước, khái niệm du học thực sự xa xỉ và chỉ dành cho các gia đình có thu nhập cao. Các nước Thụy Sỹ, Úc, Anh, Mỹ, Canada hay New Zealand đều đòi hỏi số tiền trên 500 triệu đến hơn 1 tỷ đồng.

Đó là khoản đầu tư cho mỗi du học sinh Việt Nam đi du học một năm. Tuy nhiên, du học tại Hàn Quốc chính thức ấm lên từ năm 2014.

Cánh cửa du học thực sự rộng mở cho nhiều ngàn học sinh, sinh viên. Những người có khao khát học tập và phát triển tại một quốc gia giàu có hàng đầu trên thế giới này.

Điểm mạnh của du học Hàn Quốc:

Học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế của sinh viên Việt Nam. Cơ hội việc làm lớn sau khi ra trường sẽ tốt hơn do mối quan hệ Việt – Hàn khăng khít hơn bao giờ hết. Hoặc kết hợp đi du học Hàn Quốc vừa học vừa làm.

Học bổng dồi dào và hào phóng từ các trường đại học Hàn Quốc có thứ hạng cao trên các bảng xếp hạng quốc tế. Đó là chưa kể đến lý do, bạn trẻ nào cũng có một idol Hàn Quốc trong tim!

Bạn nên, và rất nên đi du học Hàn Quốc nếu yêu thích tiếng Hàn và văn hóa Hàn. Bạn khao khát một cơ hội học tập và tiến thân thực sự.

Bạn mong muốn làm việc cho các công ty Hàn Quốc sau khi tốt nghiệp. Vậy thì Hàn Quốc chính là cánh cửa mở ra thế giới, nếu bạn học tập nghiêm túc và chăm chỉ.

Đừng đi du học tới Hàn Quốc, nếu:

Bạn chỉ muốn trải nghiệm văn hóa Hàn Quốc trong một thời gian ngắn? Hay bạn đi theo trào lưu? Hoặc nghe nói Hàn Quốc là mảnh đất kiếm tiền màu mỡ?

Đi du học không xuất phát từ nguyện vọng học tập thật sự sẽ dễ khiến bạn lạc lối. Ngay cả sau khi đã có visa và đã đến Hàn Quốc.

Du học tại Hàn Quốc là cơ hội lớn, nhưng có chọn lọc và thải loại. Vì vậy, bạn cần hiểu rõ về du học Hàn Quốc từ A đến Z.

Khi đó, bạn có thể đưa ra kết luận chính xác về việc: Mình có nên vừa học vừa làm tại Hàn Quốc hay không? Đó là điều Du Học MAP muốn chuyển đến bạn qua bài viết kỹ lưỡng và chuyên sâu này.

Ghi nhớ 2: Điều Kiện Du Học Hàn Quốc

Điều kiện du học Hàn Quốc là gì? là một trong những câu hỏi được thường xuyên xuất hiện. Đặc biệt trên các diễn đàn du học, qua các cuộc điện thoại tư vấn.

Hay những buổi hội thảo MAP tổ chức cho du học sinh tương lai. Điều kiện tuyển sinh có phải chỉ đơn giản dừng lại ở tiền? Hay còn những yêu cầu nào về sức khỏe, điểm số, tài chính mà bạn cần đáp ứng?

Điểm số, chuyên cần và lời phê trong học bạ

Học bạ là một trong những yếu tố đầu tiên xác định: bạn có đủ điều kiện tuyển sinh du học Hàn Quốc không. Đặc biệt là điểm số, chuyên cần và lời phê về thái độ học tập trong học bạ THPT.

Bên cạnh đó, nếu đã tốt nghiệp các bậc học sau cấp 3, bảng điểm và bằng cấp chuẩn xác cũng là điều cần lưu ý.

Để thuận lợi về việc chọn trường cũng như xin visa du học Hàn Quốc tự túc, điểm số các năm học nên từ 6.0 trở lên cho tất cả các bậc học. Đặc biệt lưu ý nhóm trường sau:

Theo các trường Hàn Quốc, số buổi nghỉ học nên được giới hạn từ 4 – 6 buổi trong cả 3 năm học. Nếu quá số buổi quy định này, sinh viên cần có giải trình thuyết phục về lý do nghỉ học.

Điều này bắt nguồn từ suy nghĩ của các trường Hàn Quốc. Nếu bạn không chăm chỉ tại Việt Nam, bạn sẽ khó chăm chỉ khi học hành tự túc tại Hàn Quốc.

Nếu hai sinh viên có cùng điểm số và số buổi nghỉ học. Một sinh viên có lời phê tích cực từ giáo viên chủ nhiệm. Nhưng sinh viên khác có lời phê “xấu”. Ví dụ như “không hòa đồng, chưa chuyên cần hoặc lười học.” Chắc chắn trường Hàn Quốc sẽ lựa chọn sinh viên thứ nhất.

Yêu cầu về sức khỏe

Nếu mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như Lao phổi hoặc HIV, sinh viên không thể xin visa du học Hàn Quốc.

Nhiều bạn liên tục hỏi MAP về vấn đề chiều cao, cân nặng thấp bé thì có đi được không? Hay có hình xăm thì đi du học Hàn Quốc được không?

MAP trả lời: vì bạn đi du học, nên các vấn đề thể chất của bạn được tuyệt đối tôn trọng. Trường Hàn Quốc sẽ đánh giá học bạ, tài chính của bạn hơn là ngoại hình. Đây cũng là điểm khác giữa đi du học tại Hàn Quốc và đi xuất khẩu lao động.

Có cần “siêu” tiếng Hàn hay có chứng chỉ TOPIK?

Sinh viên đi du học tại Hàn Quốc theo visa D4-1, tức là visa học tiếng, không có yêu cầu trình độ tiếng Hàn nhất định. Tức là bạn không nhất thiết phải học hết giáo trình nào.

Không nhất thiết có TOPIK. Vì bạn sẽ bắt đầu tại Hàn Quốc như một sinh viên hệ tiếng và học lại từ A, B, C.

Tuy nhiên, bạn cần thể hiện rõ quá trình chuẩn bị tiếng Hàn tại Việt Nam từ 4 đến 6 tháng.

Các kỹ năng cần đạt được là: giao tiếp cơ bản bằng tiếng Hàn, sử dụng một số mẫu câu chuẩn Hàn, biết từ mới và ngữ pháp cho người bắt đầu. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn phỏng vấn vào trường visa thẳng.

Nếu quyết định chọn trường phỏng vấn tại Đại Sứ Quán Hàn Quốc hoặc Tổng Lãnh Sự Quán Hàn Quốc. Sinh viên cần được luyện theo giáo trình học phỏng vấn chuẩn để tránh rủi ro bị trượt visa.

Lưu ý: Nếu có chứng chỉ TOPIK, sinh viên sẽ được ưu tiên và hồ sơ được cộng điểm khi xét duyệt. Đặc biệt khi nộp vào các trường lớn như ChungAng, Hongik hay Sejong.

Du Học MAP cập nhật yêu cầu chứng minh tài chính Đại Học ChungAng 2020

Ghi nhớ 3: Chi phí du học Hàn Quốc

Chứng minh tài chính

Yêu cầu chứng minh tài chính là một trong những điểm mấu chốt của điều kiện du học Hàn Quốc.

Có một thực tế khi xét hồ sơ có điểm GPA hơi thấp hơn điểm chuẩn. Tài chính của phụ huynh sẽ là yếu tố quyết định sinh viên có được nhận vào trường hay không.

Từ góc độ các trường đại học tại Hàn Quốc, Đại Sứ Quán Hàn Quốc và Tổng Lãnh Sự Quán Hàn Quốc.

Gia đình có đủ khả năng chứng minh tài chính khi bố mẹ có công việc và thu nhập ổn định. Hồ sơ có giấy xác nhận thu nhập của địa phương đang sinh sống, hoặc của chủ lao động.

Một số trường yêu cầu nêu rõ mức thu nhập cần đạt được. Ví dụ, Đại học Kookmin chỉ chấp nhận các hồ sơ tài chính có thu nhập từ 1,500 USD/tháng.

Đại học Konkuk yêu cầu phụ huynh phải có đăng ký kinh doanh và giấy tờ thuế nếu công việc chính là kinh doanh. Đại học ChungAng đang đứng rất gần ngưỡng cửa yêu cầu mở sổ tiết kiệm trị giá 10.000 USD trong ngân hàng Hàn Quốc tại Việt Nam từ kỳ 12/2019 v.v.

Du học Hàn Quốc khoảng bao nhiêu tiền?

Học phí hệ tiếng Hàn: Với trường thấp, học phí khóa tiếng là 4.000.000 KRW/năm (80.000.000 VND). Trường cao là 7.000.000 won/năm (140.000.000 VND). Lưu ý là học phí các trường Seoul luôn đắt hơn các thành phố khác từ 20% đến 50%. Mặt khác, học phí trường công lập hay khối đại học quốc gia thấp hơn các đại học tư thục từ 30% đến 50%.

Chi phí nhà ở và ăn uống: Để chủ động về kinh phí, phụ huynh cần chuẩn bị tối thiểu 10 triệu đồng mỗi tháng cho con ăn ở và sinh hoạt. Lưu ý là mức sống và sinh hoạt phí tại Seoul sẽ cao hơn các thành phố khác như Busan, Daegu và Daejeon từ 50% đến 70%.

Bảo hiểm sinh viên quốc tế: Một tin mừng là luật bảo hiểm mới đã không được thông qua như dự báo. Vì vậy, mỗi sinh viên Việt Nam khi đi du học Hàn cần chuẩn bị phí bảo hiểm. Dao động từ 100.000 – 250.000 KRW (2 – 5 triệu VND) theo quy định và thông báo của trường Hàn Quốc.

Thông tin tham khảo

Để các bạn du học sinh và phụ huynh tương lai có khả năng hoạch định tài chính rõ ràng. Du Học MAP ban hành chương trình Du học Hàn Quốc trọn gói 219 triệu từ A đến Z, không phát sinh.

Ghi nhớ 4: Thủ tục đi du học Hàn Quốc

Có ba thủ tục quan trọng bạn cần lưu ý khi đi du học tại Hàn Quốc. Đó là thủ tục xin thư mời học từ trường Hàn Quốc, chứng minh tài chính và xin visa. Cùng tìm hiểu từng thủ tục này như sau.

1. Thủ tục xin thư mời học hoặc mã code

Có ba nhóm trường chính cho bạn lựa chọn: Trường visa thẳng du học Hàn Quốc dạng mã code, Trường visa thẳng dạng thư mời và Trường visa phỏng vấn.

Trường visa thẳng dạng mã code

Visa đã được xin tại cục xuất nhập cảnh Hàn Quốc và gửi về Việt Nam cho bạn dán tem visa tại Đại Sứ Quán hoặc Tổng Lãnh Sự.

Trường visa thẳng dạng thư mời

Trường thuộc TOP 1% cấp thư mời cho bạn để xin visa. Visa sẽ được trả thẳng tại Đại Sứ Quán Hàn Quốc tại Hà Nội, nhưng phỏng vấn bình thường tại Tổng Lãnh Sự Quán TP. HCM.

Trường visa phỏng vấn

Trường ngoài TOP 1%, sẽ gửi thư mời về để bạn nộp hồ sơ và phỏng vấn xin visa tại Đại Sứ Quán và Tổng Lãnh Sự.

Du Học MAP phân tích chi tiết ba loại visa này như sau: Phân Biệt Visa Thẳng Và Visa Phỏng Vấn

Xin visa thuộc 1 trong 3 nhóm trên, bạn cần trải qua năm bước sau:

Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ gửi sang trường Hàn Quốc mà bạn muốn theo học.

Bước 2: Gặp gỡ trực tiếp hoặc phỏng vấn qua mạng với trường Hàn Quốc bạn muốn xin học.

Bước 3: Nhận hóa đơn đóng tiền từ trường và nộp tiền sang trường để lấy thư mời hoặc mã code visa.

Bước 4: Nhận thư mời gốc hoặc mã code để tiến hành xin visa tại Đại Sứ Quán hoặc Tổng Lãnh Sự.

Bước 5: Nếu bạn chọn trường mã code, bước tiếp theo sẽ là nộp hồ sơ và chờ lấy kết quả sau 1 đến 2 tuần. Nếu bạn chọn trường ra thư mời phỏng vấn, bạn cần được luyện phỏng vấn chi tiết để tránh rủi ro trượt visa.

Người bão lãnh có thể là cha mẹ hay anh chị. Nhằm chứng minh rằng người bảo lãnh có đủ khả năng chu cấp cho con/em mình trong suốt quá trình đi học.

Vậy chứng minh tài chính gồm các loại giấy tờ nào?

Xác nhận công việc và thu nhập

Xác nhận công việc và thu nhập của người bảo lãnh được hiển thị qua các giấy tờ sau:

Xác nhận công việc và bảng lương do chủ lao động xác nhận.

Xác nhận công việc và thu nhập do chính quyền địa phương xác nhận.

Đăng ký kinh doanh, giấy tờ thuế, v.v.

Với các trường visa thẳng top đầu, đặc biệt là nhóm trường ở Seoul. Ví dụ: ChungAng, Konkuk hay Hongik. Sự minh bạch về giấy tờ tài chính là yêu cầu hàng đầu. Vì vậy, du học sinh tương lai và gia đình cần được hướng dẫn chi tiết và cụ thể để có một bộ hồ sơ hoàn thiện, đúng quy cách của trường trước khi nộp vào.

Để sổ tiết kiệm bao lâu và trị giá bao nhiêu tiền?

Sinh viên cần cung cấp sổ tiết kiệm theo quy định của Đại Sứ Quán và Tổng lãnh sự quán TP. HCM như bảng sau:

Các loại sổ tiết kiệm cần lưu ý khi đi du học Hàn Quốc

Cũng theo một số dự thảo luật mới từ tháng 10.2019. Khi nộp hồ sơ vào các trường đại học không được chứng nhận bởi Bộ Giáo Dục Hàn Quốc. Sinh viên sẽ phải đóng băng tài khoản 10.000 USD trong các ngân hàng Hàn Quốc có trụ sở tại Việt Nam.

Vì vậy, cần xác định rõ bạn nộp vào trường được hay không được chứng nhận.

Tài sản tích lũy bổ sung

Đây là điểm cộng cho hồ sơ xin visa du học Hàn Quốc. Tài sản tích lũy bổ sung gồm giấy tờ xe, sổ đỏ, giấy tờ tàu, thuyền, giấy tờ đóng cổ phần.

Những giấy tờ này sẽ giúp trường đại học Hàn Quốc có nhìn nhận chắc chắn hơn về năng lực tài chính của gia đình học sinh. Đặc biệt là top trường visa thẳng và trường chứng nhận.

3. Thủ tục xin visa du học Hàn Quốc

Xét về mặt giấy tờ, thủ tục xin visa du học tại Đại Sứ Quán Hàn Quốc và Tổng Lãnh Sự Quán Hàn Quốc TP. HCM không có nhiều điểm khác biệt. Điểm khác biệt lớn nhất là thời gian chờ đợi.

Tại TP. HCM, sinh viên được trả visa sau 1 tuần nếu nộp mã code, sau 1 tháng nếu nộp bằng thư mời. Trong khi đó, tại Hà Nội là 2 tuần với mã code và 2 tháng trở lên với thư mời.

Tại cả hai miền, hồ sơ xin visa nộp cùng với mã code được đặc biệt tối giản, chỉ còn 5 giấy tờ chủ đạo. Riêng với thư mời thẳng, tại Hà Nội, hồ sơ chuẩn bị như hồ sơ nộp với mã code.

Trong khi tại TP. HCM, thư mời thẳng hay phỏng vấn đều nộp đủ bộ hồ sơ với hơn 10 hạng mục được quy định.

Ghi nhớ 5: Hồ sơ xin Visa du học Hàn Quốc

Các giấy tờ cần chuẩn bị

Một bộ hồ sơ xin visa du học Hàn Quốc hoàn chỉnh cần đảm bảo cung cấp đủ các giấy tờ sau:

Mẫu đơn xin visa.

Thư mời nhập học gốc/mã code và đăng ký kinh doanh gửi từ trường Hàn Quốc.

Các giấy tờ cá nhân của người xin visa.

Giấy tờ tài chính, xác nhận công việc, thu nhập của người bảo lãnh tài chính.

Xác nhận không bị lao phổi cấp bởi bệnh viện được chỉ định.

Phí xin visa là 50 USD.

* Lưu ý: Đại Sứ Quán và Tổng Lãnh Sự Quán không chấp nhận bên thứ hai đứng ra nộp hộ hồ sơ. Vì vậy, du học sinh phải là người cầm hồ sơ đi nộp trực tiếp.

Nếu bạn chọn trường phỏng vấn

Nếu bạn quyết định chọn trường phỏng vấn thay vì visa thẳng. Việc luyện phỏng vấn một cách bài bản là điều tuyệt đối cần làm để đảm bảo không bị trượt visa.

Du Học MAP bật mí cùng bạn: là học phỏng vấn không quá khó nếu bạn có bộ giáo trình luyện phỏng vấn chuẩn. Tại MAP, du học sinh phỏng vấn đều được luyện 1-1 với giáo viên Việt Nam và Hàn Quốc. Quá trình ôn luyện kéo dài trong nhiều tháng để đảm bảo tối đa hóa cơ hội đỗ phỏng vấn.

Ba lưu ý cho ngày nhận visa

Giữ gìn giấy hẹn trả kết quả cẩn thận. Mang CMND gốc khi đi nhận visa.

Giữ thái độ chừng mực, lịch sự. Ăn mặc gọn gàng chuẩn học sinh – sinh viên khi đi nhận visa.

Để đảm bảo thông tin cá nhân, cần giữ gìn visa cẩn thận. Không chia sẻ ảnh chụp visa rõ nét đầy đủ các thông số và thông tin cá nhân đưa lên mạng hay internet.

* Lưu ý: Nếu không may bị trượt phỏng vấn vì lỗi tiếng yếu. Bạn có thể luyện tập thêm để nộp lại hồ sơ xin visa sau 3 tháng. Ghi nhớ! Trời không sập nếu bạn trượt visa. Chỉ cần bền chí và chăm chỉ, bạn sẽ được đền đáp xứng đáng.

Ghi nhớ 6: Ba quy định mới về làm thêm khi du học Hàn Quốc

Trước hết, cần xác định bạn sẽ đi du học chứ không phải xuất khẩu lao động.

Vì vậy, cả chính phủ Hàn Quốc và các trường đang ngày càng chọn lọc khắt khe. Nhằm loại bỏ các học sinh mượn cớ đi du học để làm chui, hoặc bỏ ra ngoài làm bất hợp pháp.

Theo luật pháp Hàn Quốc, sinh viên quốc tế có thể vừa học vừa làm tại Hàn Quốc.

Sinh viên được đi làm 20h/tuần trong thời gian học, và toàn thời gian trong kỳ nghỉ. Nếu làm việc ngoài thời gian, hoặc làm việc không có giấy tờ hợp lệ, sinh viên quốc tế có thể bị trục xuất về nước.

1. Khi nào du học sinh được đi làm thêm?

Sinh viên quốc tế theo hệ tiếng tại Hàn Quốc được vừa học vừa làm sau 6 tháng học. Trong khi sinh viên visa D2 được đi làm ngay.

Việc cho sinh viên hệ tiếng D4-1 đi làm thêm sau 6 tháng là khoảng thời gian phù hợp. Vì du học sinh có thể trau dồi vốn tiếng Hàn và đã quen với việc bố trí thời gian học – làm phù hợp.

2. Du học sinh được làm việc gì?

Hai việc làm thêm mới bị cho vào danh sách cấm là làm xưởng nặng nhọc và làm xây dựng. Nếu bị bắt, sinh viên sẽ bị trục xuất về nước sau 3 ngày và không được xem xét cơ hội thứ hai.

Các công việc phổ biến cho học sinh Việt Nam vừa học vừa làm tại Hàn Quốc là: rửa bát, phục vụ nhà hàng, bán sâm – linh chi – đặc sản Hàn Quốc.

3. Mức lương làm thêm

Theo quy định mới năm 2019 cho sinh viên vừa học vừa làm tại Hàn Quốc. Mức lương mà sinh viên quốc tế nhận được là 8.350 KRW/giờ, tương đương 170.000 VND/giờ.

Theo thời gian làm thêm cho phép và mức lương như trên, du học sinh có thể tự chi trả chi phí sinh hoạt và các phụ phí khác. Việc hy vọng đi du học Hàn Quốc có thể làm giàu và gửi về mỗi tháng từ 40 đến 50 triệu đồng là không có cơ sở.

Ghi nhớ 7: Chọn trường và chọn ngành khi du học Hàn Quốc

1. Chọn trường sao cho đúng?

Chọn trường nào và ngành nào là câu hỏi “đau đầu” nhiều du học sinh Hàn Quốc. Chọn trường mình thích hay chọn trường hợp tài chính gia đình? Chọn trường theo khu vực hay chọn trường theo ngành học?

Cùng Du Học MAP ghi nhớ 4 lưu ý khi chọn trường như sau.

Chọn trường và khả năng tài chính

Vì bố mẹ sẽ là người chi trả cho việc học của bạn, nên chọn trường cần phù hợp với “túi tiền” của cha mẹ. Nếu tài chính không mạnh. Hoặc nghề nghiệp của bố mẹ khó xin xác nhận và không có giấy tờ chứng minh rõ ràng. Bạn nên tránh nộp vào các trường top đầu như ChungAng hay Konkuk.

Bên cạnh đó, các trường Seoul cũng có mức học phí cao hơn Busan, Daegu hay Daejeon từ 30% đến 50%. Vì vậy, nếu tài chính không cho phép, bạn nên chọn các trường đại học công lập, hoặc các thành phố khác ngoài khu vực thủ đô Seoul.

Cân nhắc giữa visa thẳng và visa phỏng vấn

Nhiều bạn chuẩn bị đi du học Hàn Quốc lầm tưởng trường visa thẳng sẽ tốt hơn trường visa phỏng vấn.

Về bản chất, trường visa thẳng chỉ giúp học sinh yên tâm hơn và hạn chế rủi ro trượt visa. Nếu bạn học tập đúng theo lộ trình được vạch ra rõ ràng, trường phỏng vấn là một lựa chọn kinh tế hơn hẳn.

Mỗi trường đều có một ngành thế mạnh

Nhắc đến Du lịch khách sạn, bạn sẽ nghĩ ngay đến Đại học Sejong. Nhắc đến Truyền thông, Đại học ChungAng. Cũng giống như sinh viên mê trang điểm sẽ xin vào Seokyeong.

Mê nghệ thuật – thiết kế sẽ tìm đến Hongik. Trong khi Đại học Konkuk nổi trội về khối ngành kinh tế.

Mỗi trường đại học của Hàn Quốc đều nổi bật với một thế mạnh đào tạo mũi nhọn. Vì vậy, tìm đúng ngành mũi nhọn là điểm lưu ý khi chọn trường.

Thu Phương – Du học sinh MAP tại trường làm đẹp hàng đầu Hàn Quốc: Đại học Seokyeong.

Seoul, Busan, Daegu, Deajeon hay thành phố khác?

Theo quan sát của Du Học MAP, sinh viên hay chọn thành phố du học theo cảm tính và mối quan hệ cá nhân.

Ví dụ, bạn chọn Seoul vì có người nhà, người quen. Chọn Busan vì là quê hương của idol mà mình yêu thích. Có bạn lại chọn Daejeon chỉ vì “nghe nói” có nhiều việc làm thêm.

Dù lý do chọn thành phố là gì đi chăng nữa, cần tìm hiểu chi tiết về khu vực mình sẽ đến. Các yếu tố như mức sống, mật độ dân cư, các trường đại học tốt là ba đặc điểm đầu tiên cần hiểu kỹ trước khi quyết định lựa chọn.

2. Chọn ngành sao cho chuẩn?

Cần phải nói ngay, nếu bạn đi du học Hàn Quốc, bạn được chính thức chọn ngành học sau 1 đến 2 năm học tiếng Hàn tại Hàn Quốc. Vì vậy, trước mắt cần chọn một trường tiếng tốt để đạt TOPIK cao nhất trong khả năng trước khi lên chuyên ngành.

Trong 3 năm trở lại đây, xuất hiện các nhóm ngành “hot” được nhiều du học sinh Việt Nam lựa chọn. Bao gồm Du lịch khách sạn, Truyền thông, Quản trị kinh doanh, Thiết kế, Nghệ thuật, Công nghệ thông tin…

Bên cạnh đó, các ngành Nghệ thuật, Âm nhạc, Kiến trúc cũng là nhóm ngành mới nổi trong 1 năm trở lại đây.

Ghi nhớ 8: Học bổng du học Hàn Quốc

Học bổng cho sinh viên học tiếng Hàn

Nếu là sinh viên hệ tiếng Hàn, bạn sẽ có học bổng sau kỳ học thứ nhất. Kỳ học I kéo dài 10 tuần. Học bổng dao động từ 100.000 – 400.000 KRW tùy theo vị trí nhất, nhì hay ba mà bạn đạt được trong lớp.

Học bổng cho sinh viên Đại học và sau Đại học

Học bổng chuyên ngành được cấp dựa trên điểm TOPIK và GPA đầu vào của sinh viên. Trong đó, TOPIK chiếm vài trò quan trọng hơn.

Yêu cầu tối thiểu đầu vào hệ đại học tại Hàn Quốc là TOPIK 3, hệ sau đại học là TOPIK 4. Vì vậy, để lấy học bổng, sinh viên cần chuẩn bị TOPIK 4 hoặc TOPIK 5 trở lên với hệ đại học và sau đại học.

Học bổng 100% học phí, hệ tiếng Anh

Bên cạnh “săn” học bổng du học Hàn Quốc bằng chứng chỉ TOPIK, sinh viên có chứng chỉ tiếng Anh, và có nguyện vọng du học Hàn Quốc bằng tiếng Anh cũng có cơ hội học bổng từ 50% – 100% học phí.

Các nhóm ngành có học bổng hệ tiếng Anh khi du học Hàn là Quản trị kinh doanh, Tài chính, Marketing, Truyền thông, Công nghệ, Du lịch và Quản trị khách sạn.

Ghi nhớ 9: Nhận biết công ty Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín

Một trong những cuộc điện thoại “ám ảnh” nhất mà Du Học MAP nhận được là từ các nạn nhân của lừa đảo du học Hàn Quốc. Có bạn bị công ty A tư vấn du học Hàn Quốc làm visa đi du học rồi chuyển visa du lịch.

Có bạn bị trung tâm B thu đủ các loại phí phát sinh từ khi nhập học đến khi bay mà không được báo trước. Có bạn bị công ty C giữ hồ sơ 1 năm không đi được…

Câu hỏi 1: Đại diện tuyển sinh chính thức của các trường Đại học Hàn Quốc

Trung tâm du học Hàn Quốc bạn chọn có phải là đại diện tuyển sinh chính thức của các trường đại học Hàn Quốc không? Bạn có thường xuyên thấy công ty được trường Hàn Quốc về thăm.

Được tổ chức hội thảo và tiến hành phỏng vấn sinh viên trực tiếp tại công ty không? Các kênh truyền thông như Youtube, Website, Facebook hay Instagram có hay đưa tin về các sự kiện chính thức do công ty và trường Hàn Quốc đồng tổ chức không?

* Tip: Hãy lựa chọn một công ty là đại diện tuyển sinh chính thức của các đại học Hàn Quốc. Khi đó, hồ sơ của bạn được chuyển sang trường trực tiếp, nhanh chóng và có phản hồi rõ ràng.

Ngoài ra, bạn có cơ hội lựa chọn nhiều trường hơn, nếu công ty thực sự uy tín và làm việc trực tiếp với nhiều trường đại học Hàn Quốc.

Câu hỏi 2: Hợp đồng pháp lý giữa công ty và du học sinh

Công ty có cho bạn ký hợp đồng pháp lý? Trong đó có nêu rõ ràng, minh bạch các khoản phí trọn gói không phát sinh không?

* Tip: Việc ký kết hợp đồng pháp lý giữa du học sinh và công ty du học Hàn Quốc đảm bảo bạn được pháp luật bảo vệ. Tránh các rủi ro về tiền bạc nếu hợp đồng đã ký không được tuân thủ nghiêm ngặt.

Ms.Catherine Hoa – Giám Đốc MAP HCM phân tích 5 dấu hiệu của công ty uy tín.

Câu hỏi 3: Uy tín của công ty

Công ty tư vấn du học Hàn Quốc mà bạn chọn có được đánh giá cao? Đặc biệt trên các diễn đàn du học sinh, các kênh truyền thông và các bảng xếp hạng không?

* Tip: Trong thời đại của mạng xã hội như hiện nay, chỉ cần gõ tên một công ty bất kỳ. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy nhận định của du học sinh đi trước. Hãy tìm hiểu về việc công ty đó có thực sự tốt, thực sự chăm sóc học sinh và chắc tay trong việc xử lý hồ sơ hay không!

Câu hỏi 4: Chăm sóc sau khi bay

Công ty bạn chọn có chăm sóc học sinh chi tiết và kỹ lưỡng sau khi bay hay không?

* Tip: Lựa chọn trung tâm du học Hàn Quốc không chỉ dừng lại ở việc ra được visa học tại Hàn Quốc. Quan trọng hơn, công ty cần là người đồng hành với bạn trong suốt quá trình đi du học. Khi bạn ốm đau, hay gặp bất kỳ rắc rối nào tại Hàn Quốc, công ty phải là cầu nối hiệu quả giữa trường Hàn Quốc và gia đình bạn để hỗ trợ đến cùng.

Bên cạnh đó, khi bạn lên chuyên ngành hay chuyển trường. Công ty cũng cần có chính sách hỗ trợ hồ sơ, để đảm bảo nút thắt quan trọng này bạn không phải một tay xử lý.

Câu hỏi 5: Pháp lý của công ty

Công ty du học Hàn Quốc bạn chọn có được các cơ quan quản lý cấp phép không?

* Tip: Để tránh trở thành nạn nhân của các công ty du học chui. Những đơn vị không được cấp phép và không có nghiệp vụ tư vấn du học, xử lý hồ sơ. Bạn có thể tra cứu thông tin trên mạng, để chắc chắn công ty mình chọn đã được cấp phép và hoạt động hợp pháp.

Ghi nhớ 10: Câu hỏi thường gặp về du học Hàn Quốc

Du học Hàn Quốc bao nhiêu năm?

Thời gian cho khóa đào tạo tiếng là 1 năm, chương trình ĐH kéo dài 4 năm.

Hồ sơ du học Hàn Quốc cần chuẩn bị những gì?

Nên mang gì khi đi Du học Hàn Quốc?

Tham khảo tại: Nên Mang Gì Trong Hành Lý Du học Hàn Quốc?

Cách kiểm tra kết quả visa du học Hàn Quốc như thế nào?

Chuẩn bị thông tin hộ chiếu của người xin visa và tra cứu tại: https://www.visa.go.kr/openPage.do?MENU_ID=10301

Nếu trượt visa du học Hàn Quốc?

Sinh viên được phép nộp lại hồ sơ xin visa du học Hàn Quốc sau 06 tháng kể từ ngày bị trả kết quả trượt

Mẫu đơn xin visa du học Hàn Quốc có thể lấy ở đâu?

Mẫu đơn xin visa có thể lấy trực tiếp tại Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội hoặc Tổng lãnh sự quán Hàn Quốc tại TP. HCM

Cập nhật thông tin xin visa tại đâu?

Trang web chính thức của Đại sứ quán Đại Hàn Dân Quốc tại Việt Nam và Trang web chính thức của Tổng lãnh sự quán Đại Hàn Dân Quốc tại Việt Nam

Ưu đãi Chi phí du học Hàn Quốc từ Du học MAP

Kết luận

Du Học Hàn Quốc 2022: 10 Ghi Nhớ Cho Người Mới Tìm Hiểu

Điểm mới Du học Hàn Quốc: Luật 10.000$ năm 2021

Học sinh du học Hàn Quốc cần lưu ý Luật 10.000$ áp dụng năm 2021. Trong đó nêu rõ:

Với những trường thuộc top 1% visa thẳng và các trường được chứng nhận: không yêu cầu phải nộp sổ tiết kiệm trị giá 10.000$.

Những trường không thuộc top 1% hoặc được chứng nhận: sinh viên được yêu cầu mở sổ tiết kiệm 10.000$. Sổ có thời hạn 1 năm trong các ngân hàng Hàn Quốc có chinh nhánh tại Việt Nam. Sinh viên được rút tiền lần 1 sau 6 tháng nhập học tại trường, lần 2 sau 6 tháng tiếp theo. Số tiền mỗi lần được phép rút là 5.000$.

Ghi nhớ 1: Nên Hay Không Nên Du Học Hàn Quốc? tất tần tật về du học hàn quốc

Có nên đi du học Hàn Quốc hay không? Học tại Hàn Quốc có tốt không? Đây là điều mà nhiều bạn mới tìm hiểu về chương trình du học tại Hàn Quốc thường hay băn khoăn.

Bạn nên đi du học tại Hàn Quốc, nếu:

Với kinh nghiệm 12 năm trong lĩnh vực du học, được báo điện tử Dân trí bình chọn là một trong những công ty du học Hàn hàng đầu về làm chương trình đi du học Hàn Quốc. Du Học MAP khẳng định: du học ở Hàn Quốc là một cơ hội thực sự với sinh viên Việt Nam.

Quay ngược lại thời gian 10 năm trước, khái niệm du học thực sự xa xỉ và chỉ dành cho các gia đình có thu nhập cao. Các nước Thụy Sỹ, Úc, Anh, Mỹ, Canada hay New Zealand đều đòi hỏi số tiền trên 500 triệu đến hơn 1 tỷ đồng.

Đó là khoản đầu tư cho mỗi du học sinh Việt Nam đi du học một năm. Tuy nhiên, du học tại Hàn Quốc chính thức ấm lên từ năm 2014.

Cánh cửa du học thực sự rộng mở cho nhiều ngàn học sinh, sinh viên. Những người có khao khát học tập và phát triển tại một quốc gia giàu có hàng đầu trên thế giới này.

Điểm mạnh của du học Hàn Quốc:

Học phí thấp phù hợp với điều kiện kinh tế của sinh viên Việt Nam. Cơ hội việc làm lớn sau khi ra trường sẽ tốt hơn do mối quan hệ Việt – Hàn khăng khít hơn bao giờ hết. Hoặc kết hợp đi du học Hàn Quốc vừa học vừa làm.

Học bổng dồi dào và hào phóng từ các trường đại học Hàn Quốc có thứ hạng cao trên các bảng xếp hạng quốc tế. Đó là chưa kể đến lý do, bạn trẻ nào cũng có một idol Hàn Quốc trong tim!

Bạn nên, và rất nên đi du học Hàn Quốc nếu yêu thích tiếng Hàn và văn hóa Hàn. Bạn khao khát một cơ hội học tập và tiến thân thực sự.

Bạn mong muốn làm việc cho các công ty Hàn Quốc sau khi tốt nghiệp. Vậy thì Hàn Quốc chính là cánh cửa mở ra thế giới, nếu bạn học tập nghiêm túc và chăm chỉ.

Đừng đi du học tới Hàn Quốc, nếu:

Bạn chỉ muốn trải nghiệm văn hóa Hàn Quốc trong một thời gian ngắn? Hay bạn đi theo trào lưu? Hoặc nghe nói Hàn Quốc là mảnh đất kiếm tiền màu mỡ?

Đi du học không xuất phát từ nguyện vọng học tập thật sự sẽ dễ khiến bạn lạc lối. Ngay cả sau khi đã có visa và đã đến Hàn Quốc.

Du học tại Hàn Quốc là cơ hội lớn, nhưng có chọn lọc và thải loại. Vì vậy, bạn cần hiểu rõ về du học Hàn Quốc từ A đến Z.

Khi đó, bạn có thể đưa ra kết luận chính xác về việc: Mình có nên vừa học vừa làm tại Hàn Quốc hay không? Đó là điều Du Học MAP muốn chuyển đến bạn qua bài viết kỹ lưỡng và chuyên sâu này.

Ghi nhớ 2: Điều Kiện Du Học Hàn Quốc

Điều kiện du học Hàn Quốc là gì? là một trong những câu hỏi được thường xuyên xuất hiện. Đặc biệt trên các diễn đàn du học, qua các cuộc điện thoại tư vấn.

Hay những buổi hội thảo MAP tổ chức cho du học sinh tương lai. Điều kiện tuyển sinh có phải chỉ đơn giản dừng lại ở tiền? Hay còn những yêu cầu nào về sức khỏe, điểm số, tài chính mà bạn cần đáp ứng?

Điểm số, chuyên cần và lời phê trong học bạ

Học bạ là một trong những yếu tố đầu tiên xác định: bạn có đủ điều kiện tuyển sinh du học Hàn Quốc không. Đặc biệt là điểm số, chuyên cần và lời phê về thái độ học tập trong học bạ THPT.

Bên cạnh đó, nếu đã tốt nghiệp các bậc học sau cấp 3, bảng điểm và bằng cấp chuẩn xác cũng là điều cần lưu ý.

Để thuận lợi về việc chọn trường cũng như xin visa du học Hàn Quốc tự túc, điểm số các năm học nên từ 6.0 trở lên cho tất cả các bậc học. Đặc biệt lưu ý nhóm trường sau:

Theo các trường Hàn Quốc, số buổi nghỉ học nên được giới hạn từ 4 – 6 buổi trong cả 3 năm học. Nếu quá số buổi quy định này, sinh viên cần có giải trình thuyết phục về lý do nghỉ học.

Điều này bắt nguồn từ suy nghĩ của các trường Hàn Quốc. Nếu bạn không chăm chỉ tại Việt Nam, bạn sẽ khó chăm chỉ khi học hành tự túc tại Hàn Quốc.

Nếu hai sinh viên có cùng điểm số và số buổi nghỉ học. Một sinh viên có lời phê tích cực từ giáo viên chủ nhiệm. Nhưng sinh viên khác có lời phê “xấu”. Ví dụ như “không hòa đồng, chưa chuyên cần hoặc lười học.” Chắc chắn trường Hàn Quốc sẽ lựa chọn sinh viên thứ nhất.

Yêu cầu về sức khỏe

Nếu mắc các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như Lao phổi hoặc HIV, sinh viên không thể xin visa du học Hàn Quốc.

Nhiều bạn liên tục hỏi MAP về vấn đề chiều cao, cân nặng thấp bé thì có đi được không? Hay có hình xăm thì đi du học Hàn Quốc được không?

MAP trả lời: vì bạn đi du học, nên các vấn đề thể chất của bạn được tuyệt đối tôn trọng. Trường Hàn Quốc sẽ đánh giá học bạ, tài chính của bạn hơn là ngoại hình. Đây cũng là điểm khác giữa đi du học tại Hàn Quốc và đi xuất khẩu lao động.

Có cần “siêu” tiếng Hàn hay có chứng chỉ TOPIK?

Sinh viên đi du học tại Hàn Quốc theo visa D4-1, tức là visa học tiếng, không có yêu cầu trình độ tiếng Hàn nhất định. Tức là bạn không nhất thiết phải học hết giáo trình nào.

Không nhất thiết có TOPIK. Vì bạn sẽ bắt đầu tại Hàn Quốc như một sinh viên hệ tiếng và học lại từ A, B, C.

Tuy nhiên, bạn cần thể hiện rõ quá trình chuẩn bị tiếng Hàn tại Việt Nam từ 4 đến 6 tháng.

Các kỹ năng cần đạt được là: giao tiếp cơ bản bằng tiếng Hàn, sử dụng một số mẫu câu chuẩn Hàn, biết từ mới và ngữ pháp cho người bắt đầu. Điều này đặc biệt quan trọng khi bạn phỏng vấn vào trường visa thẳng.

Nếu quyết định chọn trường phỏng vấn tại Đại Sứ Quán Hàn Quốc hoặc Tổng Lãnh Sự Quán Hàn Quốc. Sinh viên cần được luyện theo giáo trình học phỏng vấn chuẩn để tránh rủi ro bị trượt visa.

Lưu ý: Nếu có chứng chỉ TOPIK, sinh viên sẽ được ưu tiên và hồ sơ được cộng điểm khi xét duyệt. Đặc biệt khi nộp vào các trường lớn như ChungAng, Hongik hay Sejong.

Du Học MAP cập nhật yêu cầu chứng minh tài chính Đại Học ChungAng 2021

Ghi nhớ 3: Chi phí du học Hàn Quốc 2021

Chứng minh tài chính

Yêu cầu chứng minh tài chính là một trong những điểm mấu chốt của điều kiện du học Hàn Quốc.

Có một thực tế khi xét hồ sơ có điểm GPA hơi thấp hơn điểm chuẩn. Tài chính của phụ huynh sẽ là yếu tố quyết định sinh viên có được nhận vào trường hay không.

Từ góc độ các trường đại học tại Hàn Quốc, Đại Sứ Quán Hàn Quốc và Tổng Lãnh Sự Quán Hàn Quốc.

Gia đình có đủ khả năng chứng minh tài chính khi bố mẹ có công việc và thu nhập ổn định. Hồ sơ có giấy xác nhận thu nhập của địa phương đang sinh sống, hoặc của chủ lao động.

Một số trường yêu cầu nêu rõ mức thu nhập cần đạt được. Ví dụ, Đại học Kookmin chỉ chấp nhận các hồ sơ tài chính có thu nhập từ 1,500 USD/tháng.

Đại học Konkuk yêu cầu phụ huynh phải có đăng ký kinh doanh và giấy tờ thuế nếu công việc chính là kinh doanh. Đại học ChungAng đang đứng rất gần ngưỡng cửa yêu cầu mở sổ tiết kiệm trị giá 10.000 USD trong ngân hàng Hàn Quốc tại Việt Nam từ kỳ 12/2019 v.v.

Du học Hàn Quốc khoảng bao nhiêu tiền?

Học phí hệ tiếng Hàn: Với trường thấp, học phí khóa tiếng là 4.000.000 KRW/năm (80.000.000 VND). Trường cao là 7.000.000 won/năm (140.000.000 VND). Lưu ý là học phí các trường Seoul luôn đắt hơn các thành phố khác từ 20% đến 50%. Mặt khác, học phí trường công lập hay khối đại học quốc gia thấp hơn các đại học tư thục từ 30% đến 50%.

Chi phí nhà ở và ăn uống: Để chủ động về kinh phí, phụ huynh cần chuẩn bị tối thiểu 10 triệu đồng mỗi tháng cho con ăn ở và sinh hoạt. Lưu ý là mức sống và sinh hoạt phí tại Seoul sẽ cao hơn các thành phố khác như Busan, Daegu và Daejeon từ 50% đến 70%.

Bảo hiểm sinh viên quốc tế: Một tin mừng là luật bảo hiểm mới đã không được thông qua như dự báo. Vì vậy, mỗi sinh viên Việt Nam khi đi du học Hàn cần chuẩn bị phí bảo hiểm. Dao động từ 100.000 – 250.000 KRW (2 – 5 triệu VND) theo quy định và thông báo của trường Hàn Quốc.

Thông tin tham khảo

Để các bạn du học sinh và phụ huynh tương lai có khả năng hoạch định tài chính rõ ràng. Du Học MAP ban hành chương trình Du học Hàn Quốc trọn gói 219 triệu từ A đến Z, không phát sinh.

Ghi nhớ 4: Thủ tục đi du học Hàn Quốc

Có 3 thủ tục quan trọng bạn cần lưu ý khi đi du học tại Hàn Quốc. Đó là thủ tục xin thư mời học từ trường Hàn Quốc, chứng minh tài chính và xin visa. Cùng tìm hiểu từng thủ tục này như sau.

1. Thủ tục xin thư mời học hoặc mã code

Có 3 nhóm trường chính cho bạn lựa chọn: Trường visa thẳng du học Hàn Quốc dạng mã code, Trường visa thẳng dạng thư mời và Trường visa phỏng vấn.

Trường visa thẳng dạng mã code

Visa đã được xin tại cục xuất nhập cảnh Hàn Quốc và gửi về Việt Nam cho bạn dán tem visa tại Đại Sứ Quán hoặc Tổng Lãnh Sự.

Trường visa thẳng dạng thư mời

Trường thuộc TOP 1% cấp thư mời cho bạn để xin visa. Visa sẽ được trả thẳng tại Đại Sứ Quán Hàn Quốc tại Hà Nội, nhưng phỏng vấn bình thường tại Tổng Lãnh Sự Quán TP. HCM.

Trường visa phỏng vấn

Trường ngoài TOP 1%, sẽ gửi thư mời về để bạn nộp hồ sơ và phỏng vấn xin visa tại Đại Sứ Quán và Tổng Lãnh Sự.

Du Học MAP phân tích chi tiết ba loại visa này như sau: Phân Biệt Visa Thẳng Và Visa Phỏng Vấn

Xin visa thuộc 1 trong 3 nhóm trên, bạn cần trải qua năm bước sau:

Bước 1: Hoàn thiện hồ sơ gửi sang trường Hàn Quốc mà bạn muốn theo học.

Bước 2: Gặp gỡ trực tiếp hoặc phỏng vấn qua mạng với trường Hàn Quốc bạn muốn xin học.

Bước 3: Nhận hóa đơn đóng tiền từ trường và nộp tiền sang trường để lấy thư mời hoặc mã code visa.

Bước 4: Nhận thư mời gốc hoặc mã code để tiến hành xin visa tại Đại Sứ Quán hoặc Tổng Lãnh Sự.

Bước 5: Nếu bạn chọn trường mã code, bước tiếp theo sẽ là nộp hồ sơ và chờ lấy kết quả sau 1 đến 2 tuần. Nếu bạn chọn trường ra thư mời phỏng vấn, bạn cần được luyện phỏng vấn chi tiết để tránh rủi ro trượt visa.

Người bão lãnh có thể là cha mẹ hay anh chị. Nhằm chứng minh rằng người bảo lãnh có đủ khả năng chu cấp cho con/em mình trong suốt quá trình đi học.

Vậy chứng minh tài chính gồm các loại giấy tờ nào?

Xác nhận công việc và thu nhập

Xác nhận công việc và thu nhập của người bảo lãnh được hiển thị qua các giấy tờ sau:

Xác nhận công việc và bảng lương do chủ lao động xác nhận.

Xác nhận công việc và thu nhập do chính quyền địa phương xác nhận.

Đăng ký kinh doanh, giấy tờ thuế, v.v.

Với các trường visa thẳng top đầu, đặc biệt là nhóm trường ở Seoul. Ví dụ: ChungAng, Konkuk hay Hongik. Sự minh bạch về giấy tờ tài chính là yêu cầu hàng đầu. Vì vậy, du học sinh tương lai và gia đình cần được hướng dẫn chi tiết và cụ thể để có một bộ hồ sơ hoàn thiện, đúng quy cách của trường trước khi nộp vào.

Để sổ tiết kiệm bao lâu và trị giá bao nhiêu tiền?

Sinh viên cần cung cấp sổ tiết kiệm theo quy định của Đại Sứ Quán và Tổng lãnh sự quán TP. HCM như bảng sau:

Các loại sổ tiết kiệm cần lưu ý khi đi du học Hàn Quốc

Cũng theo một số dự thảo luật mới từ tháng 10.2019. Khi nộp hồ sơ vào các trường đại học không được chứng nhận bởi Bộ Giáo Dục Hàn Quốc. Sinh viên sẽ phải đóng băng tài khoản 10.000 USD trong các ngân hàng Hàn Quốc có trụ sở tại Việt Nam.

Vì vậy, cần xác định rõ bạn nộp vào trường được hay không được chứng nhận.

Tài sản tích lũy bổ sung

Đây là điểm cộng cho hồ sơ xin visa du học Hàn Quốc. Tài sản tích lũy bổ sung gồm giấy tờ xe, sổ đỏ, giấy tờ tàu, thuyền, giấy tờ đóng cổ phần.

Những giấy tờ này sẽ giúp trường đại học Hàn Quốc có nhìn nhận chắc chắn hơn về năng lực tài chính của gia đình học sinh. Đặc biệt là top trường visa thẳng và trường chứng nhận.

3. Thủ tục xin visa du học Hàn Quốc

Xét về mặt giấy tờ, thủ tục xin visa du học tại Đại Sứ Quán Hàn Quốc và Tổng Lãnh Sự Quán Hàn Quốc TP. HCM không có nhiều điểm khác biệt. Điểm khác biệt lớn nhất là thời gian chờ đợi.

Tại TP. HCM, sinh viên được trả visa sau 1 tuần nếu nộp mã code, sau 1 tháng nếu nộp bằng thư mời. Trong khi đó, tại Hà Nội là 2 tuần với mã code và 2 tháng trở lên với thư mời.

Tại cả hai miền, hồ sơ xin visa nộp cùng với mã code được đặc biệt tối giản, chỉ còn 5 giấy tờ chủ đạo. Riêng với thư mời thẳng, tại Hà Nội, hồ sơ chuẩn bị như hồ sơ nộp với mã code.

Trong khi tại TP. HCM, thư mời thẳng hay phỏng vấn đều nộp đủ bộ hồ sơ với hơn 10 hạng mục được quy định.

Ghi nhớ 5: Hồ sơ xin Visa du học Hàn Quốc 2021

Các giấy tờ cần chuẩn bị

Một bộ hồ sơ xin visa du học Hàn Quốc hoàn chỉnh cần đảm bảo cung cấp đủ các giấy tờ sau:

Mẫu đơn xin visa.

Thư mời nhập học gốc/mã code và đăng ký kinh doanh gửi từ trường Hàn Quốc.

Các giấy tờ cá nhân của người xin visa.

Giấy tờ tài chính, xác nhận công việc, thu nhập của người bảo lãnh tài chính.

Xác nhận không bị lao phổi cấp bởi bệnh viện được chỉ định.

Phí xin visa là 50 USD.

* Lưu ý: Đại Sứ Quán và Tổng Lãnh Sự Quán không chấp nhận bên thứ hai đứng ra nộp hộ hồ sơ. Vì vậy, du học sinh phải là người cầm hồ sơ đi nộp trực tiếp.

Nếu bạn chọn trường phỏng vấn

Nếu bạn quyết định chọn trường phỏng vấn thay vì visa thẳng. Việc luyện phỏng vấn một cách bài bản là điều tuyệt đối cần làm để đảm bảo không bị trượt visa.

Du Học MAP bật mí cùng bạn: là học phỏng vấn không quá khó nếu bạn có bộ giáo trình luyện phỏng vấn chuẩn. Tại MAP, du học sinh phỏng vấn đều được luyện 1-1 với giáo viên Việt Nam và Hàn Quốc. Quá trình ôn luyện kéo dài trong nhiều tháng để đảm bảo tối đa hóa cơ hội đỗ phỏng vấn.

Ba lưu ý cho ngày nhận visa

Giữ gìn giấy hẹn trả kết quả cẩn thận. Mang CMND gốc khi đi nhận visa.

Giữ thái độ chừng mực, lịch sự. Ăn mặc gọn gàng chuẩn học sinh – sinh viên khi đi nhận visa.

Để đảm bảo thông tin cá nhân, cần giữ gìn visa cẩn thận. Không chia sẻ ảnh chụp visa rõ nét đầy đủ các thông số và thông tin cá nhân đưa lên mạng hay internet.

* Lưu ý: Nếu không may bị trượt phỏng vấn vì lỗi tiếng yếu. Bạn có thể luyện tập thêm để nộp lại hồ sơ xin visa sau 3 tháng. Ghi nhớ! Trời không sập nếu bạn trượt visa. Chỉ cần bền chí và chăm chỉ, bạn sẽ được đền đáp xứng đáng.

Ghi nhớ 6: Ba quy định mới về làm thêm khi du học Hàn Quốc

Trước hết, cần xác định bạn sẽ đi du học chứ không phải xuất khẩu lao động.

Vì vậy, cả chính phủ Hàn Quốc và các trường đang ngày càng chọn lọc khắt khe. Nhằm loại bỏ các học sinh mượn cớ đi du học để làm chui, hoặc bỏ ra ngoài làm bất hợp pháp.

Theo luật pháp Hàn Quốc, sinh viên quốc tế có thể vừa học vừa làm tại Hàn Quốc.

Sinh viên được đi làm 20h/tuần trong thời gian học, và toàn thời gian trong kỳ nghỉ. Nếu làm việc ngoài thời gian, hoặc làm việc không có giấy tờ hợp lệ, sinh viên quốc tế có thể bị trục xuất về nước.

1. Khi nào du học sinh được đi làm thêm?

Sinh viên quốc tế theo hệ tiếng tại Hàn Quốc được vừa học vừa làm sau 6 tháng học. Trong khi sinh viên visa D2 được đi làm ngay.

Việc cho sinh viên hệ tiếng D4-1 đi làm thêm sau 6 tháng là khoảng thời gian phù hợp. Vì du học sinh có thể trau dồi vốn tiếng Hàn và đã quen với việc bố trí thời gian học – làm phù hợp.

2. Du học sinh được làm việc gì?

Hai việc làm thêm mới bị cho vào danh sách cấm là làm xưởng nặng nhọc và làm xây dựng. Nếu bị bắt, sinh viên sẽ bị trục xuất về nước sau 3 ngày và không được xem xét cơ hội thứ hai.

Các công việc phổ biến cho học sinh Việt Nam vừa học vừa làm tại Hàn Quốc là: rửa bát, phục vụ nhà hàng, bán sâm – linh chi – đặc sản Hàn Quốc.

3. Mức lương làm thêm

Theo quy định mới năm 2019 cho sinh viên vừa học vừa làm tại Hàn Quốc. Mức lương mà sinh viên quốc tế nhận được là 8.350 KRW/giờ, tương đương 170.000 VND/giờ.

Theo thời gian làm thêm cho phép và mức lương như trên, du học sinh có thể tự chi trả chi phí sinh hoạt và các phụ phí khác. Việc hy vọng đi du học Hàn Quốc có thể làm giàu và gửi về mỗi tháng từ 40 đến 50 triệu đồng là không có cơ sở.

Ghi nhớ 7: Chọn trường và chọn ngành khi du học Hàn Quốc

1. Chọn trường sao cho đúng?

Chọn trường nào và ngành nào là câu hỏi “đau đầu” nhiều du học sinh Hàn Quốc. Chọn trường mình thích hay chọn trường hợp tài chính gia đình? Chọn trường theo khu vực hay chọn trường theo ngành học?

Cùng Du Học MAP ghi nhớ 4 lưu ý khi chọn trường như sau.

Chọn trường và khả năng tài chính

Vì bố mẹ sẽ là người chi trả cho việc học của bạn, nên chọn trường cần phù hợp với “túi tiền” của cha mẹ. Nếu tài chính không mạnh. Hoặc nghề nghiệp của bố mẹ khó xin xác nhận và không có giấy tờ chứng minh rõ ràng. Bạn nên tránh nộp vào các trường top đầu như ChungAng hay Konkuk.

Bên cạnh đó, các trường Seoul cũng có mức học phí cao hơn Busan, Daegu hay Daejeon từ 30% đến 50%. Vì vậy, nếu tài chính không cho phép, bạn nên chọn các trường đại học công lập, hoặc các thành phố khác ngoài khu vực thủ đô Seoul.

Cân nhắc giữa visa thẳng và visa phỏng vấn

Nhiều bạn chuẩn bị đi du học Hàn Quốc lầm tưởng trường visa thẳng sẽ tốt hơn trường visa phỏng vấn.

Về bản chất, trường visa thẳng chỉ giúp học sinh yên tâm hơn và hạn chế rủi ro trượt visa. Nếu bạn học tập đúng theo lộ trình được vạch ra rõ ràng, trường phỏng vấn là một lựa chọn kinh tế hơn hẳn.

Mỗi trường đều có một ngành thế mạnh

Nhắc đến Du lịch khách sạn, bạn sẽ nghĩ ngay đến Đại học Sejong. Nhắc đến Truyền thông, Đại học ChungAng. Cũng giống như sinh viên mê trang điểm sẽ xin vào Seokyeong.

Mê nghệ thuật – thiết kế sẽ tìm đến Hongik. Trong khi Đại học Konkuk nổi trội về khối ngành kinh tế.

Mỗi trường đại học của Hàn Quốc đều nổi bật với một thế mạnh đào tạo mũi nhọn. Vì vậy, tìm đúng ngành mũi nhọn là điểm lưu ý khi chọn trường.

Thu Phương – Du học sinh MAP tại trường làm đẹp hàng đầu Hàn Quốc: Đại học Seokyeong.

Seoul, Busan, Daegu, Deajeon hay thành phố khác?

Theo quan sát của Du Học MAP, sinh viên hay chọn thành phố du học theo cảm tính và mối quan hệ cá nhân.

Ví dụ, bạn chọn Seoul vì có người nhà, người quen. Chọn Busan vì là quê hương của idol mà mình yêu thích. Có bạn lại chọn Daejeon chỉ vì “nghe nói” có nhiều việc làm thêm.

Dù lý do chọn thành phố là gì đi chăng nữa, cần tìm hiểu chi tiết về khu vực mình sẽ đến. Các yếu tố như mức sống, mật độ dân cư, các trường đại học tốt là ba đặc điểm đầu tiên cần hiểu kỹ trước khi quyết định lựa chọn.

2. Chọn ngành sao cho chuẩn?

Cần phải nói ngay, nếu bạn đi du học Hàn Quốc, bạn được chính thức chọn ngành học sau 1 đến 2 năm học tiếng Hàn tại Hàn Quốc. Vì vậy, trước mắt cần chọn một trường tiếng tốt để đạt TOPIK cao nhất trong khả năng trước khi lên chuyên ngành.

Trong 3 năm trở lại đây, xuất hiện các nhóm ngành “hot” được nhiều du học sinh Việt Nam lựa chọn. Bao gồm Du lịch khách sạn, Truyền thông, Quản trị kinh doanh, Thiết kế, Nghệ thuật, Công nghệ thông tin…

Bên cạnh đó, các ngành Nghệ thuật, Âm nhạc, Kiến trúc cũng là nhóm ngành mới nổi trong 1 năm trở lại đây.

Ghi nhớ 8: Học bổng du học Hàn Quốc 2021

Học bổng cho sinh viên học tiếng Hàn

Nếu là sinh viên hệ tiếng Hàn, bạn sẽ có học bổng sau kỳ học thứ nhất. Kỳ học I kéo dài 10 tuần. Học bổng dao động từ 100.000 – 400.000 KRW tùy theo vị trí nhất, nhì hay ba mà bạn đạt được trong lớp.

Học bổng cho sinh viên Đại học và sau Đại học

Học bổng chuyên ngành được cấp dựa trên điểm TOPIK và GPA đầu vào của sinh viên. Trong đó, TOPIK chiếm vài trò quan trọng hơn.

Yêu cầu tối thiểu đầu vào hệ đại học tại Hàn Quốc là TOPIK 3, hệ sau đại học là TOPIK 4. Vì vậy, để lấy học bổng, sinh viên cần chuẩn bị TOPIK 4 hoặc TOPIK 5 trở lên với hệ đại học và sau đại học.

Học bổng 100% học phí, hệ tiếng Anh

Bên cạnh “săn” học bổng du học Hàn Quốc bằng chứng chỉ TOPIK, sinh viên có chứng chỉ tiếng Anh, và có nguyện vọng du học Hàn Quốc bằng tiếng Anh cũng có cơ hội học bổng từ 50% – 100% học phí.

Các nhóm ngành có học bổng hệ tiếng Anh khi du học Hàn là Quản trị kinh doanh, Tài chính, Marketing, Truyền thông, Công nghệ, Du lịch và Quản trị khách sạn.

Ghi nhớ 9: Nhận biết công ty Tư vấn Du học Hàn Quốc uy tín

Một trong những cuộc điện thoại “ám ảnh” nhất mà Du Học MAP nhận được là từ các nạn nhân của lừa đảo du học Hàn Quốc. Có bạn bị công ty A tư vấn du học Hàn Quốc làm visa đi du học rồi chuyển visa du lịch.

Có bạn bị trung tâm B thu đủ các loại phí phát sinh từ khi nhập học đến khi bay mà không được báo trước. Có bạn bị công ty C giữ hồ sơ 1 năm không đi được…

Câu hỏi 1: Đại diện tuyển sinh chính thức của các trường Đại học Hàn Quốc

Trung tâm du học Hàn Quốc bạn chọn có phải là đại diện tuyển sinh chính thức của các trường đại học Hàn Quốc không? Bạn có thường xuyên thấy công ty được trường Hàn Quốc về thăm.

Được tổ chức hội thảo và tiến hành phỏng vấn sinh viên trực tiếp tại công ty không? Các kênh truyền thông như Youtube, Website, Facebook hay Instagram có hay đưa tin về các sự kiện chính thức do công ty và trường Hàn Quốc đồng tổ chức không?

* Tip: Hãy lựa chọn một công ty là đại diện tuyển sinh chính thức của các đại học Hàn Quốc. Khi đó, hồ sơ của bạn được chuyển sang trường trực tiếp, nhanh chóng và có phản hồi rõ ràng.

Ngoài ra, bạn có cơ hội lựa chọn nhiều trường hơn, nếu công ty thực sự uy tín và làm việc trực tiếp với nhiều trường đại học Hàn Quốc.

Câu hỏi 2: Hợp đồng pháp lý giữa công ty và du học sinh

Công ty có cho bạn ký hợp đồng pháp lý? Trong đó có nêu rõ ràng, minh bạch các khoản phí trọn gói không phát sinh không?

* Tip: Việc ký kết hợp đồng pháp lý giữa du học sinh và công ty du học Hàn Quốc đảm bảo bạn được pháp luật bảo vệ. Tránh các rủi ro về tiền bạc nếu hợp đồng đã ký không được tuân thủ nghiêm ngặt.

Ms.Catherine Hoa – Giám Đốc MAP HCM phân tích 5 dấu hiệu của công ty uy tín.

Câu hỏi 3: Uy tín của công ty tất tần tật về du học hàn quốc

Công ty tư vấn du học Hàn Quốc mà bạn chọn có được đánh giá cao? Đặc biệt trên các diễn đàn du học sinh, các kênh truyền thông và các bảng xếp hạng không?

* Tip: Trong thời đại của mạng xã hội như hiện nay, chỉ cần gõ tên một công ty bất kỳ. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy nhận định của du học sinh đi trước. Hãy tìm hiểu về việc công ty đó có thực sự tốt, thực sự chăm sóc học sinh và chắc tay trong việc xử lý hồ sơ hay không!

Câu hỏi 4: Chăm sóc sau khi bay

Công ty bạn chọn có chăm sóc học sinh chi tiết và kỹ lưỡng sau khi bay hay không?

* Tip: Lựa chọn trung tâm du học Hàn Quốc không chỉ dừng lại ở việc ra được visa học tại Hàn Quốc. Quan trọng hơn, công ty cần là người đồng hành với bạn trong suốt quá trình đi du học. Khi bạn ốm đau, hay gặp bất kỳ rắc rối nào tại Hàn Quốc, công ty phải là cầu nối hiệu quả giữa trường Hàn Quốc và gia đình bạn để hỗ trợ đến cùng.

Bên cạnh đó, khi bạn lên chuyên ngành hay chuyển trường. Công ty cũng cần có chính sách hỗ trợ hồ sơ, để đảm bảo nút thắt quan trọng này bạn không phải một tay xử lý.

Câu hỏi 5: Pháp lý của công ty

Công ty du học Hàn Quốc bạn chọn có được các cơ quan quản lý cấp phép không?

* Tip: Để tránh trở thành nạn nhân của các công ty du học chui. Những đơn vị không được cấp phép và không có nghiệp vụ tư vấn du học, xử lý hồ sơ. Bạn có thể tra cứu thông tin trên mạng, để chắc chắn công ty mình chọn đã được cấp phép và hoạt động hợp pháp.

Ghi nhớ 10: Câu hỏi thường gặp về du học Hàn Quốc

Du học Hàn Quốc bao nhiêu năm?

Thời gian cho khóa đào tạo tiếng là 1 năm, chương trình ĐH kéo dài 4 năm.

Hồ sơ du học Hàn Quốc cần chuẩn bị những gì?

Nên mang gì khi đi Du học Hàn Quốc?

Tham khảo tại: Nên Mang Gì Trong Hành Lý Du học Hàn Quốc?

Cách kiểm tra kết quả visa du học Hàn Quốc như thế nào?

Chuẩn bị thông tin hộ chiếu của người xin visa và tra cứu tại: https://www.visa.go.kr/openPage.do?MENU_ID=10301

Nếu trượt visa du học Hàn Quốc?

Sinh viên được phép nộp lại hồ sơ xin visa du học Hàn Quốc sau 06 tháng kể từ ngày bị trả kết quả trượt

Mẫu đơn xin visa du học Hàn Quốc có thể lấy ở đâu?

Mẫu đơn xin visa có thể lấy trực tiếp tại Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội hoặc Tổng lãnh sự quán Hàn Quốc tại TP. HCM

Cập nhật thông tin xin visa tại đâu?

Trang web chính thức của Đại sứ quán Đại Hàn Dân Quốc tại Việt Nam và Trang web chính thức của Tổng lãnh sự quán Đại Hàn Dân Quốc tại Việt Nam

Ưu đãi Chi phí du học Hàn Quốc từ Du học MAP 2021

Kết luận

Tìm Hiểu Về Nhập Tịch Hàn Quốc

Lưu ý, hiện nay, điều kiện nhập tịch dễ hơn rất nhiều so với F-5 (tư cách định cư).

Nếu hoàn thành Chương trình Hội nhập xã hội – KIIP thì được miễn thi viết và thi phỏng vấn.

I. Điều kiện nhập tịch Hàn Quốc diện thông thường:

1. Trên 20 tuổi.

2. Thời gian lưu trú ở Hàn trên 5 năm.

3. Có tài sản tối thiểu 60 triệu won (6,000만원): chứng minh bằng tài khoản tiết kiệm ngân hàng, bất động sản, chứng khoán hoặc tiền cọc nhà ở.

4. Được một người trong nhóm sau đây viết thư giới thiệu (추천서):

a. Đại biểu quốc hội (국회의원)

b. Người đứng đầu chính quyền địa phương (지방자치단체의 장)

c. Đại biểu hội đồng lập pháp địa phương (의회의원)

d. Thành viên hội đồng giáo dục (교육위원 및 교육감)

e. Hiệu trưởng, hiệu phó trường cấp 1,2,3 (초중고등학교의 교장 및 교감)

f. Thẩm phán, công tố viên, luật sư (판사·검사·변호사)

g. Giáo sư, phó giáo sư, giảng viên (교수·부교수·전임강사)

h. Nhân viên nhà nước cấp 5 trở lên (5급 이상의 공무원)

i. Nhân viên cấp 부장 trở lên của của tổ chức tài chính, công ty truyền thông, báo chí (금융기관·방송국·일간신문사 등의 부장급 이상)

j. Nhân viên cấp 부장 trở lên của công ty được niêm yết trên thị trường chứng khoán (증권거래소 상장회사의 부장급 이상 등)

k. Bác sĩ (의사, 한의사)

l. Dược sĩ (약사, 한약사)

m. Người đứng đầu Các trung tâm giảng dạy Chương trình hội nhập xã hội do Bộ trưởng Bộ Tư pháp chỉ định (법무부장관이 지정한 사회통합프로그램운영기관의 장)

II. Hồ sơ:

2. Bản sao hộ chiếu và chứng minh thư Hàn Quốc .

3. Lý lịch tư pháp số 1 (범죄경력증명서) ở Việt Nam: đã được hợp pháp hóa lãnh sự. Tham khảo Tìm hiểu về lý lịch tư pháp

6. Chứng minh thư và giấy chứng nhận việc làm của người giới thiệu (추천자의 재직증명서)

7. Giấy chứng nhận quan hệ gia đình bao gồm cha, mẹ, vợ, con, và kể cả các việc ly hôn, nhận con nuôi … (귀화신청자의 부모, 배우자, 자녀, 혼인 또는 미혼, 입양 등의 신분사항에 관한 소명자료 각 1)

8. Nếu có ngày tháng năm sinh mới thì phải có hồ sơ chứng nhận được cấp bởi Đại sứ quán Việt Nam tại Hàn Quốc.(귀화신청자가 출생월일을 새로이 특정할 경우 이를 소명하는 원국적 대사관 또는 영사관에서 발급한 증명서)

10. Chứng minh công việc : + Đi học: 재학증명서 + Đi làm: 재직증명서 và 사업자등록증 + Đang kiếm việc và sắp có việc làm: 취업예정사실증명서 + Tự kinh doanh: 사업자등록증사본 và 임대차계약서 (trụ sở công ty).

11. Chứng minh tài chính : một trong các giấy tờ sau

a. Ngân hàng: 은행잔고증명 ngân hàng cấp với số tiền gửi (예금, 적금) tối thiểu là 6,000만원.

b. Chứng khoán: 금융재산증명 chứng minh tài sản chứng khoán (증권) tối thiểu là 6,000만원.

c. Nếu mua nhà hay cọc tiền nhà: 전세계약서 hoặc 부동산등기부등본 với số tiền tối thiểu là 6,000만원.

III. Chú ý:

– Hàn Quốc chỉ cho phép 1 quốc tịch (trừ khi bạn kết hôn với người có quốc tịch Hàn hoặc là nhân vật xuất chúng) nên bạn bắt buộc phải bỏ quốc tịch Việt Nam.

– Để chứng minh tài chính, bạn có thể ra ngân hàng và nộp 60 triệu won gửi tiết kiệm (예금) kì hạn 2 năm và lấy giấy chứng nhận HOẶC đứng tên nhà đất ở Hàn Quốc trên 60 triệu won (tiền giao dịch) hoặc đứng tên 전세 hoặc 보증금 thuê nhà trên 60 triệu won.

– Một trường hợp đã nhập tịch thành công năm 2017, khi nộp chứng minh tài chính chỉ cần bỏ tiền vào đủ là được. Sau 6 tháng lại yêu cầu nộp danh sách giao dịch và chứng minh số dư tiếp nhưng số tiền lúc đó không còn đủ như yêu cầu thì vẫn được chấp nhận.

– Thời gian xử lý hồ sơ có thể từ 12 đến 24 tháng.

❤❤❤ Nếu cảm thấy bài viết hữu ích, hãy bấm LIKE/THÍCH Facebook Hàn Quốc Ngày Nay và giới thiệu cho bạn bè, nhóm của mình về bài viết này.

Tìm Hiểu Du Học Hàn Quốc Ngành Chăm Sóc Da

Du học Hàn Quốc ngành chăm sóc da là ngành học dành cho cho những bạn yêu thích cái đẹp, muốn tôn vinh cái đẹp, là ngành học có tương lai vô cùng rộng mở.

Tại sao nên đi du học Hàn Quốc ngành chăm sóc da?

Không chỉ được biết tới là đất nước có nền kinh tế phát triển, có ngành công nghiệp giải trí hàng đầu thế giới mà Hàn Quốc còn được mệnh danh là thiên đường mỹ phẩm, nổi tiếng với việc làm đẹp. Đặc biệt phong cách làm đẹp của Hàn Quốc được các chị em trên thế giới vô cùng yêu thích trong đó có Việt Nam.

Hàn Quốc là quốc gia duy nhất trên thế giới có ngành chăm sóc da, làm đẹp được đào tạo một cách bài bản nhất. Các trường đào tạo chuyên ngành chăm sóc da rất đa dạng, thời gian đào tạo khá ngắn chỉ từ 2 – 4 năm.

Những kiến thức bạn sẽ được học trong trường gồm có tìm hiểu các loại da, soi da, phân tích cấu trúc da,… ngoài những kiến thức chuyên môn này các bạn còn được rèn luyện thêm về các kỹ năng mềm như kỹ năng giao tiếp, ứng xử, chăm sóc khách hàng, kỹ năng quản lý spa, kỹ năng chăm sóc, thuyết phục khách hàng,…

Nhu cầu nguồn nhân lực ngành chăm sóc da, làm đẹp cao

Nhu cầu làm đẹp của con người mỗi lúc một tăng lên, điều đó kéo theo ngành làm đẹp, thẩm mỹ cũng tăng lên nhanh chóng. Chính vì vậy khi tốt nghiệp xong ngành học này tại Hàn Quốc các bạn du học sinh sẽ có cơ hội việc làm cao, ngoài ra còn có cơ hội định cư lâu dài, sinh sống tại Hàn Quốc.

Bằng cấp có giá trị quốc tế cao

Có được bằng cấp tại Hàn Quốc là lợi thế cực lớn của các bạn du học sinh so với những bạn học tập trong nước bởi Hàn Quốc là đất nước nổi tiếng có chất lượng đào tạo tốt, có những trường đại học xếp hạng cao trên toàn thế giới vì vậy mà bằng cấp của du học sinh Hàn Quốc được đánh giá cao, cơ hội việc làm tại Hàn cũng như tại Việt Nam rất nhiều.

Bên cạnh đó còn có các lý do khác như: Dễ dàng có được việc làm tại Hàn Quốc và cơ hội phát triển tại Việt Nam Có thể chuyển đổi sang visa E7 để làm việc lâu dài tại Hàn Quốc Là một trong những ngành học hot nhất tại Hàn Quốc Có thời gian đào tạo ngắn chỉ từ 18 – 24 tháng vì vậy chi phí thấp hơn so với đi du học tại các quốc gia khác

Điều kiện du học Hàn Quốc ngành chăm sóc da

Chi phí du học Hàn Quốc ngành chăm sóc da nằm trong khoảng từ 180 – 220 triệu tùy theo trường mà bạn chọn.

Các trường đào tạo ngành chăm sóc da tại Hàn Quốc

Hệ cao đẳng trường Đại học nữ sinh Sungshin Hệ cao đẳng trường Đại học Mokop Trường cao đẳng khoa học Jeonbuk Trường cao đẳng Myonggi

Bạn đang xem bài viết Du Học Hàn Quốc: 10 Ghi Nhớ Cho Người Mới Tìm Hiểu trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!