Xem Nhiều 3/2023 #️ Đề Thi Học Kì I: Môn : Mĩ Thuật – Lớp 6. Thời Gian: 45 Phút (Không Kể Thời Gian Phát Đề) # Top 5 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 3/2023 # Đề Thi Học Kì I: Môn : Mĩ Thuật – Lớp 6. Thời Gian: 45 Phút (Không Kể Thời Gian Phát Đề) # Top 5 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Học Kì I: Môn : Mĩ Thuật – Lớp 6. Thời Gian: 45 Phút (Không Kể Thời Gian Phát Đề) mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN : MĨ THUẬT – LỚP 6. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM - Nội dung: trang trí 1 đường diềm với họa tiết tự chọn. - Kích thước: 20 cm x 8 cm. - Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ---------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 6. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Vẽ trang trí: TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM - Nội dung: trang trí 1 đường diềm với họa tiết tự chọn. - Kích thước: 20 cm x 8 cm. - Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN : MĨ THUẬT – LỚP 7. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA. Nội dung: tạo dáng và trang trí 1 lọ hoa theo ý thích. Kích thước: tùy chọn. Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ---------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 7. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) Vẽ trang trí: TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA. Nội dung: tạo dáng và trang trí 1 lọ hoa theo ý thích. Kích thước: tùy chọn. Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY - Nội dung: tạo dáng và trang trí chiếc quạt giấy với họa tiết tự chọn. - Kích thước: tùy chọn. - Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ---------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 8. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Vẽ trang trí TRANG TRÍ QUẠT GIẤY - Nội dung: tạo dáng và trang trí chiếc quạt giấy với họa tiết tự chọn. - Kích thước: tùy chọn. - Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 9. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH. - Nội dung: tạo dáng và trang trí 1 cái túi xách (tùy chọn). - Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ---------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THI HỌC KÌ I: MÔN: MĨ THUẬT – LỚP 9. Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). Vẽ trang trí TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ TÚI XÁCH. - Nội dung: tạo dáng và trang trí 1 cái túi xách (tùy chọn). - Chất liệu: màu sáp, bút dạ, chì màu,... ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 MÔN: MĨ THUẬT 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). ----------------------------- Vẽ tranh ĐỀ TÀI MẸ CỦA EM Duyệt của BGH Duyệt của Tổ chuyên môn Gv ra đề Hồ Văn Quang ---------------------------------------------------------------------------------------- ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 MÔN: MĨ THUẬT 7 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). ----------------------------- Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐĨA TRÒN. Duyệt của BGH Duyệt của Tổ chuyên môn Gv ra đề Hồ Văn Quang ĐỀ THI HỌC KÌ II Năm học: 2013 - 2014 MÔN: MĨ THUẬT 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề). ----------------------------- Vẽ trang trí TRANG TRÍ LỀU TRẠI Duyệt của BGH Duyệt của Tổ chuyên môn Gv ra đề Hồ Văn Quang

Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Vật Lý 6 ( Thời Gian 45 Phút )

Môn: Vật lý 6 ( Thời gian 45 phút ) I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần nắm được cách đo độ dài, đo thể tích. Hiểu được khái niệm lực, lực đàn hồi, trọng lực, trọng lượng riêng, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 2) Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức, áp dụng công thức vào giải các bài tập và kỹ năng tính toán, suy luận. 3) Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, tư duy lôgíc và vân dụng kiến thức. II- Ma trận 2 chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đo độ dài, đo thể tích. C3 4 1 4 Lực, trọng lượng C1 2 1 2 Khối lượng và trọng lượng C4 2 1 2 Máy cơ đơn giản ( MP nghiêng, đòn bẩy C2 1 C5 1 2 2 Tổng 2 3 1 4 2 3 5 10 III-Đề bài; Câu 1: ( 2điểm ) Một vật có khối lượng treo vào một sợi dây cố định vì sao vật đứng yên ? Cắt sợi dây vật rơi xuống vì sao ? Câu 2: ( 1điểm ) Hãy nêu tác dụng của một pa lăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 3: ( 4điểm ) Hãy lập phương án xác định khối lượng riêng của một hòn đá với các dụng cụ sau đây: Cân và các quả cân Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá Chậu đựng nước và nước Câu 4: ( 2điểm ) 1kg bột giặt Viso có thể tích 900 cm3 . Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của bột giặt? Câu 5: ( 1điểm ) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo? IV- Đáp án và Hướng dẫn chấm: Câu 1: ( 2 điểm ) a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( Trọng lực và lực kéo của dây ) ( 1 điểm ) b) Khi cắt dây, không còn lực kéo nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống ( 1 điểm ) Câu 2:( 1 điểm ) Tác dụng của pa lăng trên là – Làm thay đổi hướng của lực ( 0,5 điểm ) – Làm thay đổi độ lớn của lực ( 0,5 điểm ) Câu 3: ( 4 điểm ) Phương án như sau Dùng cân để xác định khối lượng của hòn đá ( 0,5 điểm ) Đổ nước vào đầy bình tràn ( 0,5 điểm ) Đặt chậu ( không có nước ) vào sát bình tràn soa cho vòi của bình tràn nằm trên miệng chậu ( 0,5 điểm ) Thả hòn đá vào bình tràn. Khi đó nước trong bình tràn sẽ tràn ra chậu ( 0,5 điểm ) Đổ nước từ chậu vào bình chia độ để xác định thể tích của nước đã tràn vào chậu ( 0,5 điểm ) Ghi lại kết quả đo ( 0,5 điểm ) dùng công thức D = để tính khối lượng riêng của hòn đá ( 1 điểm ) Câu 4:( 2 điểm ) Tóm tắt: m=1kg V=900cm3=0,0009m3 a. D=? b. d=? Khối lượng riêng của bột giặt: – áp dụng công thức : D = = = 1111,1 kg/m3 (1 điểm). Trọng lượng riêng của bột giặt Viso: Ta có: d = 10.D =10. 1111,1=11111 N/m3 (1 điểm) Câu 5:( 1 điểm ) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. ( 1điểm). Hoặc: Để được lợi về lực.

Kiểm Tra: Học Kì I Môn: Địa Lí Lớp 7 Thời Gian Làm Bài: 45 Phút

GIỚI HẠN ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2015 – 2016 MÔN: ĐỊA LÍ 7 A. LÝ THUYẾT I. THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Dân số - Sự gia tăng dân số - Sự bùng nổ dân số, nguyên nhân, hậu quả 2. Sự phân bố dân cư trên thế giới II. CÁC MÔI TRƯỜNG ĐỊA LÍ 1. Đặc điểm các môi trường thuộc đới nóng: - Môi trường xích đạo ẩm - Môi trường nhiệt đới - Môi trường nhiệt đới gió mùa 2. Đặc điểm các môi trường thuộc đới ôn hòa: - Môi trường ôn đới hải dương - Môi trường ôn đới lục địa - Môi trường Địa Trung Hải 3. Đặc điểm tự nhiên của hoang mạc, sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc, cho ví dụ. 4. Đặc điểm tự nhiên của đới lạnh, sự thích nghi của động thực vật ở đới lạnh. III. THIÊN NHIÊN CON NGƯỜI CÁC CHÂU LỤC 1. Đặc điểm địa hình, khoáng sản châu Phi. 2. Đặc điểm khí hậu châu Phi. Giải thích vì sao châu Phi có khí hậu khô hạn? B. THỰC HÀNH 1. Phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa, nhận biết kiểu môi trường. 2. Vẽ biểu đồ cột: - Thể hiện sự gia tăng dân số thế giới (Phần: Thành phần nhân văn môi trường) - Thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp (Ô nhiểm môi trường ở đới ôn hòa) Người ra giới hạn Trần Minh Trị Ngày soạn: 27/11/2015 Ngày kiểm tra: /12/2015 Tuần: 18 – Tiết PPCT: 36 KIỂM TRA: HỌC KÌ I MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 7 Thời gian làm bài: 45 phút 1. Mục tiêu: a. Về kiến thức - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. - Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận dụng sau khi học xong nội dung: Thành phần nhân văn của môi trường, các môi trường địa lí, thiên nhiên và con người ở các châu lục. b. Về kỹ năng - Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ. c. Về thái độ - Nghiêm túc trong kiểm tra. 2. Chuẩn bị: a. Chuẩn bị của học sinh: - Ôn tập theo hướng dẫn của giáo viên - Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng học tập (viết, thước kẻ...) b. Chuẩn bị của giáo viên: + Ma trận đề: (Hình thức kiểm tra: Tự luận) Chủ đề (nội dung, chương trình) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Chủ đề: 1 Thành phần nhân văn của môi trường Trình bày được khái niệm bùng nổ dân số, nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số ( C1) Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Chủ đề: 2 Các môi trường địa lí - Trình bày được sự thích nghi của động thực vật ở hoang mạc. ( C2) - Vận dụng kiến thức đã học vẽ biểu đồ và nhận xét (C4) Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20 % Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số câu: 2 Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50 % Chủ đề: 3 Thiên nhiên và con người các châu lục - Giải thích được những nguyên nhân làm cho khí hậu châu Phi khô hạn (C3) Số câu Số điểm Tỷ lệ Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu: 1 Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ Số câu: 2 (C1,C2) Số điểm: 5 Tỷ lệ: 50% Số câu: 1 (C3) Số điểm: 2 Tỷ lệ: 20% Số câu: 1 (C4) Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số câu: 4 Sốđiểm:10 Tỷ lệ: 100% + Đề kiểm tra: Câu 1: (3 điểm) Bùng nổ dân số là gì ? Cho biết nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số? Câu 2: (2 điểm) Động vật, thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường như thế nào? Cho ví dụ. Câu 3: (2 điểm) Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô hạn? Câu 4: (3 điểm) Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới: Hoa Kì: 20/ tấn/ năm/ người Pháp: 6 /tấn/năm/ người a. Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp. b. Nhận xét biểu đồ đã vẽ. + Đáp án và biểu điểm: Câu Đáp án Điểm 1 - Bùng nổ dân số là hiện tượng dân số tăng nhanh và đột ngột (tỷ lệ gia tăng tự nhiên vượt quá 2 %) - Nguyên nhân là do dân số tăng nhanh vào những năm 50 của thế kỷ XX ( trên 2,1% ) trong khi tỷ lệ tử giảm nhanh do những tiến bộ về y tế, đời sống được cải thiện nhất là các nước mới giành được độc lập - Hậu quả gây khó khăn cho các nước đang phát triển vì không đáp ứng được các yêu cầu quá lớn về ăn, mặc, học hành, nhà ở,việc làm trong khi nền kinh tế còn đang chậm phát triển. - 1,0 đ - 1,0 đ - 1,0 đ 2 - Thực vật, động vật thích nghi với môi trường khô hạn khắc nghiệt bằng cách + Tự hạn chế sự mất hơi nước. + Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể. + Thực vật: Xương rồng + Động vật: Lạc đà - 0,5 đ - 0,5 đ - 0,5 đ - 0,5 đ 3 Khí hậu châu Phi khô hạn vì: - Phần lớn lãnh thổ nằm trong đới nóng - Ảnh hưởng của các dòng biển lạnh - Lãnh thổ gồ ghề, đường bờ biển ít bị cắt xẻ nên ảnh hưởng của biển không ăn sâu vào đất liền - 0,5 đ - 0,5 đ - 1,0 đ 4 a. Vẽ biểu đồ - Yêu cầu: vẽ đủ các cột, chính xác, đẹp, chú giải đầy đủ, rõ ràng b. Nhận xét: - Lượng khí thải độc hại bình quân đầu người của hai nước đều cao. - Trong đó lượng khí thải độc hại của Hoa Kỳ cao hơn 3 lần Pháp - 2,0 đ - 0,5 đ - 0,5 đ 3. Tiến trình tổ chức kiểm tra: a. Ổn định lớp: KT sĩ số, ổn định trật tự, nề nếp tác phong, Vs ... c. Dặn dò: d. Rút kinh nghiệm và bổ sung ý kiến đồng nghiệp hoặc của cá nhân: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tổ trưởng Người ra đề - đáp án Trần Minh Trị Phòng GD&ĐT Hòn Đất KIỂM TRA HỌC KÌ I – Năm học: 2015 – 2016 Trường THCS Bình Giang Môn: Địa lí Khối: 7 Lớp 7/ Thời gian 45 phút (không kể giao đề) Họ và tên: ........................................ Điểm Lời nhận xét Đề bài Câu 1: (3 điểm) Bùng nổ dân số là gì? Cho biết nguyên nhân, hậu quả của hiện tượng bùng nổ dân số? Câu 2: (2 điểm) Động vật, thực vật ở hoang mạc thích nghi với môi trường như thế nào? Cho ví dụ. Câu 3: (2 điểm) Giải thích vì sao khí hậu châu Phi khô hạn? Câu 4: (3 điểm) Theo thống kê của các nhà khoa học tại hội nghị về môi trường ở La Hay (Hà Lan) vào cuối năm 2000 thì các nước sau đây có lượng khí thải độc hại bình quân đầu người cao nhất thế giới: Hoa Kì: 20/ tấn/ năm/ người Pháp: 6 /tấn/năm/ người Hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải độc hại của Hoa Kì và Pháp. Nhận xét biểu đồ đã vẽ. Bài làm

Đề Thi Olympic Toán Lớp 10 (Thời Gian Làm Bài 120 Phút)

SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Thời gian làm bài 120 phút) Năm học 2011-2012 Câu 1: (4 điểm) Giải phương trình: . Câu 2: (2 điểm) Giải sử (x1 ; y1) và (x2 ; y2) là hai nghiệm của hệ phương trình: Gọi A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2). Tìm m để độ dài đoạn AB lớn nhất. Câu 3: (5 điểm) 1. Cho ba số dương x, y, z thỏa mãn xyz = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: . 2. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: . Câu 4: (7 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn (C): và đường thẳng (d): . Tìm tọa độ điểm A trên (d) sao cho qua A kẻ được hai đường thẳng tiếp xúc với (C) tại hai điểm phân biệt B và E sao cho góc . 2. Cho tam giác DABC thỏa mãn điều kiện: cotA + cotC = 2cotB. Gọi G là trọng tâm tam giác DABC. Chứng minh rằng: . Câu 5: (2 điểm) Cho x và y là hai góc nhọn thỏa mãn : . Chứng minh rằng: . ----------- Hết ------------ SỞ GD & ĐT HÀ NỘI ĐÁP ÁN ĐỀ THI OLYMPIC TOÁN LỚP 10 TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC (Đáp án vắn tắt và biểu điểm) Năm học 2011-2012 Chú ý: Học sinh làm đúng cách giải khác vẫn cho đủ điểm. Thang điểm Câu 1: (4 đ) Giải phương trình: . Điều kiện: x ≤ 2 ; Đặt ( y ≥ 0 ) suy ra 1.0 Ta được phương trình: 1.0 1.0 - Giải phương trình được 2 nghiệm. 1.0 Câu 2: (2 đ) Giải sử (x1 ; y1) và (x2 ; y2) là hai nghiệm của hệ phương trình: - Chỉ ra được đường thẳng: mx + (2m-1)y = 3 có điểm cố định là M(6;-3) 1.0 - Chỉ ra được: x2 + y2 - 4x - 2y - 4 = 0 là đường tròn tâm I(2;1), bán kính R=3. 0.5 - Yêu cầu bài toán ta có A(x1 ; y1) và B(x2 ; y2) đi qua tâm của đường tròn Giải được hệ phương trình tìm được m =1. 0.5 Câu 3: (5 đ) 1. - Áp dụng BĐT Cô si 3 số: 1.0 (4 đ) - Tương tự: ; 1.0 - Suy ra (Cô si) 1.0 - Suy ra được GTNN của khi x = y = z = 1. 1.0 2. Tìm GTLN của (1 đ) - Xét a1, a2, a3, b1, b2, b3 ≥ 0 theo BĐT Cô si ta có: 0.25 (1) 0.25 (2) - Cộng (1) và (2) suy ra được: (3) 0.25 - Chọn: thay vào (3) ta suy ra được Q ≤ 1. 0.25 - Kết luận được GTLN của Q bằng 1 khi x = 0. Câu 4: (7 đ) 1. Trong mp Oxy cho đường tròn (C): và đ thẳng (d): . ( 4 đ) - Chỉ ra được đường tròn (C) có tâm I(-1 ;2), bán kính R=. 1.0 - Từ giả thiết suy ra được tam giác ABE đều (có hình vẽ) Tam giác vuông EAI có góc A bằng 300 (do AI là đường phân giác của góc EAB) 0.5 - Suy ra IA = 2IE = 2. 0.5 - Điểm I cố định suy ra A thuộc đường tròng tâm I, bán kính 2. 1.0 - Suy ra điểm A có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình: 0.5 - Giải hệ được hai nghiệm (3;4) và (-3;-2). - Kết luận có hai điểm A thỏa mãn. 0.5 2. Cho tam giác DABC thỏa mãn điều kiện: cotA + cotC = 2cotB. Gọi G là trọng tâm ... ( 3 đ) - Gọi H và I lần lượt là trung điểm của AC và BC - Gọi S là diện tích của tam giác ABC - Ta có: ; ; (1) 1.0 - Từ giải thiết và (1) ta suy ra 0.5 - Suy ra (mb là trung tuyến xuất phát từ đỉnh B) 0.5 đồng dạng 0.5 - Suy ra điều cần chứng minh. (CY: Trong bài phải có hình vẽ) 0.5 Câu 5: (2 đ) Cho x và y là hai góc nhọn thỏa mãn: (*). CMR: . TH 1: Nếu suy ra sinx = cosx suy ra (*) VT=VP. 0.5 TH 2: Nếu thì : (*) (**) 0.25 - Do x, y nhọn suy ra - Nếu ta có: 0.25 cos(x-y) = cosxcosy + sinxsiny 0.25 Và 0 sin2(x+y) 0.25 - Nếu suy ra được VT<VP 0.25 - Vậy (**) không xảy ra. 0.25 - Vậy nếu: x, y nhọn thỏa mãn: thì .

Bạn đang xem bài viết Đề Thi Học Kì I: Môn : Mĩ Thuật – Lớp 6. Thời Gian: 45 Phút (Không Kể Thời Gian Phát Đề) trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!