Xem Nhiều 3/2023 #️ Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Lớp 5 Cấp Huyện Môn Thi: Tiếng Việt # Top 10 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 3/2023 # Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Lớp 5 Cấp Huyện Môn Thi: Tiếng Việt # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Lớp 5 Cấp Huyện Môn Thi: Tiếng Việt mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

“Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót.”

(Tiếng mưa – Nguyễn Thị Như Trang)

Xác định những từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn trên.

Câu 2: (1,5 điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:

a) Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím.

b) Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quí trong sạch của trời.

PHÒNG GD-ĐT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 5 CẤP HUYỆN Khoá ngày 28 tháng 01 năm 2011 Đề thi chính thức Môn thi: TIẾNG VIỆT Thời gian: 90 PHÚT (Không kể thời gian giao đề) Câu 1: (1,5 điểm) Cho đoạn văn: "Mưa mùa xuân xôn xao, phơi phới Những hạt mưa bé nhỏ, mềm mại, rơi mà như nhảy nhót." (Tiếng mưa - Nguyễn Thị Như Trang) Xác định những từ đơn, từ ghép, từ láy trong đoạn văn trên. Câu 2: (1,5 điểm) Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a) Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc, mọc lên những bông hoa tím. b) Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì chất quí trong sạch của trời. Câu 3: (2,0 điểm) (Cảm thụ) Trong bài văn Vàm Cỏ Đông (TV3, T1) nhà thơ Hoài Vũ có viết: "Đây con sông như dòng sữa mẹ Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây Và ăm ắp như lòng người mẹ Chở tình thương trang trải đêm ngày." Đọc đoạn thơ trên, em cảm nhận được vẻ đẹp đáng quí của dòng sông quê hương như thế nào? Câu 4: (4 điểm) Tập làm văn ". . . Thời gian chạy qua tóc mẹ Một màu trắng đến nôn nao Lưng mẹ cứ dần còng xuống Cho con ngày một thêm cao . . ." (Trong lời mẹ hát - Trương Nam Hương) Đoạn thơ trên đã khơi gợi ở em những tình cảm tốt đẹp về mẹ. Hãy tả người mẹ của em trong cảm xúc thiêng liêng và xúc động ấy. PHÒNG GD-ĐT KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 5 CẤP HUYỆN Đáp án chính thức Khoá ngày 28 tháng 01 năm 2011 Môn thi: TIẾNG VIỆT Thời gian: 90 PHÚT Câu 1: (1,5 điểm) Từ đơn : mưa, những, rơi, mà, như. (0,5 điểm) Từ ghép : mùa xuân, hạt mưa, bé nhỏ. (0,5 điểm) Từ láy : xôn xao, phơi phới, mềm mại, nhảy nhót. (0,5 điểm) Câu 2: (1,5 điểm) Trạng ngữ Chủ ngữ Vị ngữ a) Và trên nền cát trắng tinh, nơi ngực cô Mai tì xuống đón đường bay của giặc (0,25 đ) những bông hoa tím (0,25 điểm) mọc lên (0,25 đ) b) Dưới ánh nắng (0,25 đ) giọt sữa; bông lúa (0,25 đ) dần dần đông lại; ngày càng đông xuống, nặng vì chất quí trong sạch của trời. (0,25 đ) Câu 3: ( 2 điểm ) (Cảm thụ) Yêu cầu đoạn viết (khoảng 5 - 7 câu) đủ 3 phần: mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn. Nêu được những ý sau: + Dòng sông quê hương đưa nước về làm cho những ruộng lúa, vườn cây xanh tươi, đầy sức sống. Vì vậy, nó được ví như dòng sữa mẹ nuôi dưỡng các con khôn lớn. + Nước sông đầy ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn đầy yêu thương, luôn sẵn sàng chia sẻ (trang trải ngày đêm) cho những đứa con, cho cả mọi người. Những vẻ đẹp ấm áp tình người đó làm cho ta thêm yêu quí và gắn bó với dòng sông quê hương. Câu 4: (5 điểm) * Yêu cầu: - Đề bài thuộc kiểu bài văn tả người kết hợp với bộc lộ cảm xúc. - Đối tượng tả là người mẹ kính yêu của em. Vì thế, khi tả, học sinh dựa vào các chi tiết có trong bài thơ để thể hiện tình cảm yêu mến, quí trọng, và sự biết ơn của mình trước những vất vả, hi sinh của mẹ. - Viết đúng theo yêu cầu văn tả người kết hợp với bộc lộ cảm xúc; trọng tâm miêu tả là tính tình; bài viết phải thể hiện được tình cảm yêu mến, trân trọng và biết ơn đối với người mình tả. + Biết dự vào các chi tiết và ý của khổ thơ, học sinh lựa chọn tả những nét tiêu biểu nhất về ngoại hình: độ tuổi, hình dáng, da dẻ, đôi mắt, tóc, quần áo, những đặc điểm riêng . . .; + Tính tình: thương yêu, chăm sóc em và luôn quan tâm, giúp đỡ người khác (thể hiện qua việc làm, cử chỉ, thái độ, lời nói . . .); - Bài viết diễn đạt đúng trọng tâm của đề (có thể đan xen tả tính tình trong khi miêu tả hình dáng bên ngoài, lồng cảm xúc của em trong khi miêu tả); dùng từ ngữ giàu hình ảnh, gợi tả, gợi cảm xúc làm cho người đọc thấy được tình cảm yêu thương, trân trọng . . . người mà em miêu tả; lời văn trôi chảy, trong sáng, rõ ý; kết cấu chặt chẽ, không mắc các lỗi thông thường cũng như mắc lỗi về từ và câu. * Thang điểm: - Điểm 4,5 - 5,0: Bài viết đúng thể loại, đúng trọng tâm; nội dung miêu tả phong phú; câu văn gợi tả, gợi cảm; không sai lỗi chính tả và cách dùng từ, đặt câu. - Điểm 3,5 - 4,0: Bài viết đúng thể loại, nội dung bài viết tốt; câu văn gợi tả, gợi cảm; sai 1-2 lỗi chính tả, sai một và lỗi nhỏ về dùng từ, đặt câu. - Điểm 2,5 - 3,0: Bài viết đúng thể loại, đúng cấu trúc, đúng trọng tâm bài tả; sai 3-5 lỗi chính tả và cách dùng từ, đặt câu. - Điểm 1,5 - 2,0: Bài viết đúng thể loại, đúng cấu trúc; thiếu một vài ý ở mỗi phần nhỏ, câu văn ít có hình ảnh, gợi tả, gợi cảm; sai 6-7 lỗi chính tả và cách dùng từ, đặt câu. - Điểm 0,5 - 1,0: Bài viết đúng thể loại, chưa đủ 3 phần, ý của mỗi phần chưa tốt; câu văn dài dòng, tối nghĩa, sai nhiều lỗi chính tả.

Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Lớp 6 Huyện Hoằng Hóa Môn: Toán

Phòng GD&ĐT Hoằng Hóa ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 6 Môn: Toán (Thời gian làm bài: 150 phút) Bài I (4,0 điểm) 1. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) A = b) B = 2. Tính tỷ số . Biết A = + + + và B = + + + Bài II (4,0 điểm) 1. Chứng minh rằng: S = (1999 + + + ... ) 2000. 2. Chứng minh rằng các số có dạng chia hết cho ít nhất 3 số nguyên tố. 4. Tìm số nguyên x biết 8 11 Bài III (4 điểm) 1. Tìm chữ số tận cùng của số: 2. a. Tìm số tự nhiên n để phân số A = là số tự nhiên. b. Chứng minh rằng ( n5 - n) 10 3. Cho biểu thức : a/ Tìm n để A nhận giá trị nguyên. b/ Tìm n để A là phân số tối giản 4. a. Khi chia số tự nhiên a cho các số 5;7;11 có số dư lần lượt là 3;4;6 Tìm a biết 100 < a < 200 b . Tìm số tự nhiên n sao cho 18n + 3 chia hết cho 7 c . Cho A = 1111...111111 Hỏi A là số nguyên tố hay hợp số ( có 2002 số 1) Bài IV (4,0 điểm)Trên cùng nửa mặt phẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 300; góc xOt = 700. a, Tính góc yOt, Tia Oy có phải là tia phân giác góc xOt không? Vì sao. b. Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt c. Gọi Oz là tia phân giác của góc mOt. Tính góc yOz Bài V (1 điểm)Tổng số trang của 8 quyển vở loại 1; 9 quyển vở loại 2 và 5 quyển vở loại 3 là 1980 trang. Số trang của một quyển vở loại 2 chỉ bằng số trang của một quyển vở loại 1. Số trang của 4 quyển vở loại 3 bằng số trang của 3 quyển vở loại 2. Tính số trang của mỗi quyển vở mỗi loại. Bài VI (1 điểm) Tính A = Bài VII(1 điểm) : Cho tia Oz nằm trong góc vuông xOy. Vẽ tia Ot sao cho Ox là tia phân giác của góc tOz. Vẽ tia Om sao cho tia Oy là phân giác của góc zOm. a, Chứng minh rằng tia Om và tia Ot là hai tia đối nhau . b, Gọi Ox' là tia đối của tia Ox, biết góc x'Om bằng 300 . Tính góc tOz . c, Vẽ thêm 2014 tia phân biệt gốc O (không trùng với các tia Ox,Oz,Oy,Om,Ox' và Ot). Bài VIII(1 điểm): a. Rút gọn: b. Chứng tỏ: 1.3.5.7.9...197.199 = c. Cho A = B = Tính d. Tìm số tự nhiên n lớn nhất có ba chữ số sao cho n chia 8 dư 7, chia 31 dư 28.

Đề Ôn Luyện Học Sinh Giỏi Môn Tiếng Việt Lớp 5

ĐỀ ÔN LUYỆN HSG TIẾNG VIỆT 5 ĐỀ SỐ 5 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Tìm các từ láy trong nhóm từ sau: Bóng bay, thơm tho, nhân dân, líu lo, trường lớp, học hành, phố phường, khúc khích, rì rào. Các từ láy là: .. Đọc bài ca dao sau rồi tìm từ theo yêu cầu: “ Trong đầm gì đẹp bằng sen Lá xanh, bông trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng, bông trắng, lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn.” + Các danh từ là: + Các động từ là: + Các tính từ là: Bài 2: Viết hai câu trong đó có từ “ tím” mang nghĩa khác nhau. Bài 3: Trong bài thơ : “ Sắc màu em yêu” ( Sách Tiếng Việt lớp 5 – Tập 1 ) có đoạn viết: “ Em yêu màu đỏ Như máu con tim Lá cờ Tổ quốc Khăn quàng đội viên” Em hãy đọc khổ thơ trên và trả lời các câu hỏi: a. Tác giả bài thơ “ Sắc màu em yêu” là ai? . b. Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì trong các câu thơ trên? Hãy tìm các từ ngữ đó? Bài 4: Cho các từ sau: Tươi tốt, chăm chỉ, hư hỏng, bạn học, ngoan ngoãn, tươi tắn, mệt mỏi, hoa quả, bánh chưng, hoa sen, bánh trái, ngây ngất, quần áo, nhỏ nhắn, áo len. Hãy xếp các từ trên thành ba nhóm: + Từ ghép có nghĩa tổng hợp: + Từ ghép có nghĩa phân loại: + Từ láy:.. Bài 5: a. Từ “ gia đình” có thể thay thế cho từ “ nhà” của câu nào trong hai câu sau? Tại sao từ “ gia đình” có thể thay thế cho từ “ nhà” của câu đó mà không thể thay thế cho từ “ nhà” của câu còn lại? - Nhà em có bốn người. - Nhà cô Hoa rất đẹp. b. Chỉ ra từ dùng sai trong câu sau, giải thích vì sao và chữa lại cho đúng: - Bạn Bình chạy bon bon. ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... II. PHẦN TỰ LUẬN : Bài 1: Mở đầu bài “ Nhớ con sông quê hương” nhà thơ Tế Hanh viết : Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi bóng những hàng tre Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng... Đoạn thơ trên có những hình ảnh nào đẹp ? Những hình ảnh ấy giúp em cảm nhận được điều gì ? ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Bài 2: Sau một trận mưa, đường làng lầy lội. Tan học, ba bạn Ngọc, Lan, Huệ cùng đi trên con đường ấy. Bỗng cả ba bạn nhìn thấy bên đường có một cụ già một tay chống gậy, một tay mang một chiếc túi nặng bước đi một cách khó khăn. Ngọc thấy thương cụ quá. Mặc dù thời gian cũng đã muộn nhưng cuối cùng bạn đã quyết định ở lại giúp cụ già. Em hãy tưởng tượng và kể lại câu chuyện Ngọc đã giúp đỡ cụ già cho mọi người cùng nghe.

Đề Thi Chọn Đội Tuyển Học Sinh Giỏi Lớp 8 Môn Toán

CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC THĂNG TIẾN THĂNG LONG 2014 -2015 Trang 1 Học Sinh Giỏi Lớp 8 - Tr. NGUYỄN GIA THIỀU (14-15) Thời gian: 120 phút (NGÀY THI: 15/11/2014) Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 x x 2001.2002  b) 3 2 x 5x 8x 4   c) 6 4 2 2 4 6 x x x y y y    Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a)     x 1 x 2 x 3 x 4 24     b)  2x 1 a x 1 0    Bài 3: ( 1 điểm) Cho 4 số a, b, c, d thỏa mãn: a + b = c + d; 2 2 2 2 a b c d   . Chứng minh rằng: 202 202 202 202 a b c d   Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng với x, y nguyên thì:      4A x y x 2y x 3y x 4y y      là một số chính phương. Bài 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 B 5x 2y 4xy 2x 4y 2014      Bài 6: ( 2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Trong nửa mặt phẳng bờ AH có chức C vẽ hình vuông AHKE. a) Chứng minh: 0C 45 . b) Gọi P là giao điểm của AC và KE. Chứng minh: AB = AP. c) Gọi Q là đỉnh thứ tư của hình bình hành APQB, gọi I là giao điểm của BP và AQ. Chứng minh ba điểm H, I, E thẳng hàng. d) Chứng minh: HE Bài 7: (1 điểm) Cho tam giác DBC nhọn. Kẻ    BM CD M CD ,CA BD A BD    . Gọi I là trung điểm của AB, qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt CB tại O; qua M kẻ đường thẳng vuông góc với MO cắt DA tại K. Chứng minh: 2 KA.KB KM .   HẾT   ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Trường NGUYỄN GIA THIỀU (2014-2015) CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC THĂNG TIẾN THĂNG LONG 2014 -2015 Trang 2 Học Sinh Giỏi Lớp 8 - Tr. NGUYỄN GIA THIỀU (14-15) Bài 1: (2 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử: a) 2 x x 2001.2002         2 2 x x 2001.2002 x 2001x 2002x 2001.2002 x x 2001 2002 x 2001 x 2001 x 2002              b) 3 2 x 5x 8x 4        3 2 3 2 2 2x 5x 8x 4 x x 4x 4x 4x 4 x x 1 4x x 1 4 x 1                     2 2 x 1 x 4x 4 x 1 x 2       c) 6 4 2 2 4 6 x x x y y y                6 4 2 2 4 6 6 6 4 2 2 4 2 2 4 2 2 4 4 2 2 4 4 2 2 4 2 2 x x x y y y x y x x y y x y x x y y x x y y x x y y x y 1                      Bài 2: (2 điểm) Tìm x, biết: a)     x 1 x 2 x 3 x 4 24         x 1 x 2 x 3 x 4 24                         2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x 1 x 4 x 2 x 3 24 x 5x 4 x 5x 6 24 x 5x 5 1 x 5x 5 1 24 x 5x 5 1 24 x 5x 5 25 x 5x 5 5 hay x 5x 5 5 5 15 x 5x 0 hay x 5x 10 0 x x 5 0 hay x 0 vo â lí 2 4 x 0 hay x 5                                                                  Vậy x = 0 hay x = -5 b)    2x 1 a x 1 0 1    TH1: a = 0, khi đó, (1) trở thành: 2 2 x 1 0 x 1 0 x 1        TH2: a 0 Ta có:     2 2 x 1 0 x 1 x 1 a x 1 0 x 1 a x 1 0 x 1                   Vậy: Khi a = 0 thì x 1  Khi a 0 thì x =1 HƯỚNG DẪN ĐỀ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI LỚP 8 Trường NGUYỄN GIA THIỀU (14-15) CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC THĂNG TIẾN THĂNG LONG 2014 -2015 Trang 3 Học Sinh Giỏi Lớp 8 - Tr. NGUYỄN GIA THIỀU (14-15) Bài 3: ( 1 điểm) Cho 4 số a, b, c, d thỏa mãn: a + b = c + d; 2 2 2 2 a b c d   . Chứng minh rằng: 202 202 202 202 a b c d   Ta có: 2 2 2 2 a b c d a b 2ab c d 2cd 2ab 2cd           Mà 2 2 2 2 a b c d   nên     2 2 2 2 2 2 a b c d a b 2ab c d 2cd a b c d a b d c                   TH1: a b d c   Ta có : 202 202 202 202 202 202 202 202 a b d c a b a b d c c d a d a d a b c d a b c d a b c d b c b c                                    TH2: a b c d   Ta có : 202 202 202 202 202 202 202 202 a b c d a b a b c d c d a c a c a b c d a b c d a b c d b d b d                                    Cách 2: Ta có: a c d b a b c d a d c b             Ta có:      2 2 2 2 2 2 2 2a b c d a c d b a c a c d b d b             mà a c d b   nên         d b a c d b d b d b a c d b 0           mặt khác: a d c b   nên       b d d b c b c b 0 d b c b 0 c b               . Bài 4: (1 điểm) Chứng minh rằng với x, y nguyên thì:      4A x y x 2y x 3y x 4y y      là một số chính phương.              4 4 2 2 2 2 4 A x y x 2y x 3y x 4y y A x y x 4y x 2y x 3y y A x 5xy 4y x 5xy 6y y                   Đặt 2 2 t x 5xy 5y   , khi đó biểu thức trở thành:      2 2 4 2 4 4 2 2 2 2 A t y t y y A t y y A t A x 5xy 5y là số chính phương với x, y là số nguyên            Bài 5: (0,5 điểm) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: 2 2 B 5x 2y 4xy 2x 4y 2014      Cách 1: 2 2 B 5x 2y 4xy 2x 4y 2014                  2 2 2 2 2 2 2 B x 2x 1 4x 4xy y y 4y 4 2009 B x 1 2x y y 2 2009 2009                   CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC THĂNG TIẾN THĂNG LONG 2014 -2015 Trang 4 Học Sinh Giỏi Lớp 8 - Tr. NGUYỄN GIA THIỀU (14-15) Vậy min B 2009 . Dấu ''='' xảy ra khi       2 2 2 x 1 0 x 1 2x y 0 y 2 y 2 0                Cách 2:            2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2B 10x 4y 8xy 4x 8y 4028 2B 4y 2. 2y 2x 2 2x 2 4x 8x 4 10x 4x 4028 2B 2y 2x 2 6x 12x 4024 2B 2y 2x 2 6 x 1 4018 4018 B 2009                                    Dấu "=" xảy ra khi 2y 2x 2 0 y 2 x 1 0 x 1             Vậy GTNN của B là 2009 khi x 1 y 2      Bài 6: ( 2,5 điểm) Cho ABC vuông tại A (AB < AC), có AH là đường cao. Trong nửa mặt phẳng bờ AH có chức C vẽ hình vuông AHKE. a) Chứng minh: 0C 45 . Xét ABC , ta có: AB < AC (gt) C B  (quan hệ cạnh và góc đối diện trong tam giác) mà  0C B 90 ABC vuông tại A   nên 0 02C 90 C 45   b) Gọi P là giao điểm của AC và KE. Chứng minh: AB = AP. Xét AHC và AEP  , ta có:       0 AH AE vì AHKE là hình vuông AHB AEP 90 HAB EAP cùng phụ HAP           AHB = AEP g c g AB AP      c) Gọi Q là đỉnh thứ tư của hình bình hành APQB, gọi I là giao điểm của BP và AQ. Chứng minh ba điểm H, I, E thẳng hàng. Xét hình bình hành APQB, ta có I là giao điểm của BP và AQ (gt) I là trung điểm của BP và AQ. I Q P KH A B C E CÔNG TY CỔ PHẦN GIÁO DỤC THĂNG TIẾN THĂNG LONG 2014 -2015 Trang 5 Học Sinh Giỏi Lớp 8 - Tr. NGUYỄN GIA THIỀU (14-15) Ta có :     HA HK AHKE là hình vuông EA EK AHKE là hình vuông 1 IA IK BP 2               H, E, I cùng thuộc đường trung trực của đoạn AK.  H, I, E thẳng hàng. d) Chứng minh: HE Xét hình bình hành ABQP, ta có  0BAP 90 ABC vuông tại A   hình bình hành ABQP là hình chữ nhật (tứ giác là hình bình hành có một góc vuông) Ta có:     1 KI BP KI là trung tuyến ứng với cạnh huyền BP 1 KI AQ2 2 BP AQ ABQP là hình chữ nhật       Xét KAQ , ta có:     KI là đường trung tuyến I là trung điểm của AQ 1 KI AQ cmt 2      KAQ vuông tại K  QK AK mà AK HE vì AHKE là hình vuông nên HE Bài 7: (1 điểm) Cho tam giác DBC nhọn. Kẻ    BM CD M CD ,CA BD A BD    . Gọi I là trung điểm của AB, qua I kẻ đường thẳng vuông góc với AB và cắt CB tại O; qua M kẻ đường thẳng vuông góc với MO cắt DA tại K. Chứng minh: 2 KA.KB KM . Ta có:    KA KI IA KA.KB KI IA KI IB KB KI IB          mà IA = IB (I là trung điểm của AB) nên     2 chúng tôi KI IA KI IA chúng tôi KI IB 1      Ta có:  2 2 2KM MO OK định lí Pitago trong MKO vuông tại M   2 2 2 KM OK MO   mà  2 2 2 1 MO BO BC 2 KO IO KI định lí Pitago trong IKO vuông tại I              nên 2 2 2 2 KM IO KI BO   Mặt khác:  2 2 2BO IB IO định lí Pitago trong IBO vuông tại I   nên  2 2 2 2 2KM IO KI IB IO      2 2 2 2 2 2 2 2 KM IO KI IB IO KM KI IB 2         Từ (1) và (2), ta suy ra: 2 KA.KB KM   HẾT   K O I A M B C D

Bạn đang xem bài viết Đề Thi Chọn Học Sinh Giỏi Lớp 5 Cấp Huyện Môn Thi: Tiếng Việt trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!