Xem Nhiều 5/2023 #️ Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 6 Môn Toán (90 Phút) # Top 11 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 5/2023 # Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 6 Môn Toán (90 Phút) # Top 11 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 6 Môn Toán (90 Phút) mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 3. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 4. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B. 57 C. 17 D. 9 Câu 5. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 11 D. 29 Câu 6. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. 0; -2; -88; -105 C. -105; -88; -2; 0 D. -105; -88; 0; -2 Câu 7. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 8. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 9. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a + b – c + d B. a – b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d Câu 11. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 7 C. 5 D. 3 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia PM trùng với tia PN. Tia MN trùng với tia MP. Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 15. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. b. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC. II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu1:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 2:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51). Câu 3:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 4:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 6 Môn: Toán Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM :(4 Điểm) Khoanh tròn vào một chữ cái trước câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Tổng 21 + 45 chia hết cho số nào sau đây? A. 9 B. 3 C. 5 D. 7 Câu 2: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30? A. 3 B. 5 C. 4 D. 8 Câu 3. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM=1cm, ON=3cm, OP=8cm. Kết luận nào sau đây không đúng? MN=2cm MP=7cm NP=5cm NP=6cm Câu 4. Kết quả sắp xếp các số -2;0;-105;-88 theo thứ tự giảm dần là: A. -2; 0; -88; -105 B. -105; -88; 0; -2 C. -105; -88; -2; 0 D. 0; -2; -88; -105 Câu 5: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62 Câu 6. Điền dấu “x” vào ô trống thích hợp. Câu Đúng Sai a. Nếu B là trung điểm của AC thì AB=BC b.. Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB+BC=AC. Câu 7. Cho tập hợp A =. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 8. Kết quả của phép tính 62.64 là: A. 68 B. 66 C. 368 D. 128 Câu 9. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 17 B. 57 C. 77 D. 9 Câu 10. BCNN (6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 6 Câu 11. Kết quả của phép tính 34: 3+23:22 là: A. 2 B. 8 C. 29 D. 11 Câu 12. Cho tập hợp M=. Cách viết nào sau đây là đúng? A. B. C. D. Câu 13. Kết quả của phép tính (-12)+(-29) là: A. – 41 B. – 51 C. 41 D. -15 Câu 14. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P. Kết luận nào sau đây là đúng? Tia PM trùng với tia PN Tia PN trùng với tia NP Tia MP trùng với tia NP. Tia MN trùng với tia MP. Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì a – (b+c-d) bằng: A. a – b – c + d B. a + b – c + d C. a – b + c – d D. a – b + c – d II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu 16:(1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x, biết: a. (2x – 8).2=24 b. 32x-1=81 Câu 17:(2 điểm) a. Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; ; -(-5). b. Tính nhanh: (25 + 51)+(42 – 25 – 53 – 51). Câu 18:(1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Câu 19:(1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN=2cm, MP=7cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (4 Điểm) Mỗi câu đúng 0.25 điểm ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B D B C D B A C D B D C C D Sai Đúng ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a b Đáp án B A D D B Đúng Sai D B A C C D A A A II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 Điểm) Câu Nội dung Điểm 1 a) 2x – 8 =16 : 2 2x – 8 = 8 2x = 16 x = 8 b) 32x-1=27 32x-1 = 34 2x = 4 x = 2 0,5 0,25 0,5 0,25 2 a) Tìm đúng được số đối của mỗi số được 0,25 điểm. (Số đối của mỗi số nguyên đã cho là: 6; -4; -7; -5) 1,0 b) (25 – 51) – (53 + 25 – 42 – 51)=25- 51+42-25-53+51 =(25-25)+(51-51)+42-53= -11. 0,5 0,5 3 Cách chia đều học sinh thành các tổ sao cho số học sinh nam trong các tổ bằng nhau và số học sinh nữ trong các tổ bằng nhau chính là ƯC của 24 và 28 Tính ƯCLN (24,28) = 4 Do đó số tổ là 2 hoặc 4. (Vì đã loại trường hợp chia 1 tổ) Để số học sinh trong mỗi tổ ít nhất thì phải chia làm 4 tổ 0,5 0,75 0,25 4 Vì điểm N nằm giữa đoạn thẳng MP nên ta có: MN+NP = MP Do đó NP = MP – MN = 7-2 = 5 (cm) Vì điểm I là trung điểm của đoạn thẳng NP nên IP = = 2,5 (cm). 0,5 0,5

Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Toán 6 (Thời Gian: 90 Phút)

PHÒNG GD-ĐT HOÀI NHƠN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I Môn: TOÁN 6 (thời gian: 90 phút) Năm học: 2014-2015 Trường THCS. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp:. . . . . . . . . . . SBD: . . . . . . . . . . . . . Giám thị 1 Giám thị 2 Mã phách "- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -Đường cắt phách- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo 1 Giám khảo 2 Mã phách A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3.0điểm) I/ Hãy khoanh tròn vào tất cả những chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau (2.5điểm) Câu 1: Viết tập hợp M = bằng cách liệt kê các phần tử: A. ; B. ; C. ; D. Câu 2: Cho tập hợp H = . Số phần tử của tập hợp H là: A. 1 ; B. 2 ; C. 3 ; D. 4 Câu 3: Phân tích số 240 ra thừa số nguyên tố, ta được kết quả là: A. 24.3.5 ; B. 23.4.5 ; C. 42.3.5 ; D. 3.5.16 Câu 4: Kết quả phép tính 56 : 52 bằng: A. 52 ; B. 53 ; C. 54 ; D. 58 Câu 5: Biết a = -15, giá trị của biểu thức a – 15 bằng: A. 0 ; B. -30 ; C. 30; D. . Câu 6: Kết quả sắp xếp các số: 3; -7; -2014; 10 theo thứ tự giảm dần là: A. 10; 3; -7; -2014; B. -2014; -7; 3; 10 ; C. 3; 10; -7; -2014 ; D. -2014; 10; -7; 3. Câu 7: Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9: A. 1230; B. 2014 ; C. 2015 ; D. 3330 . Câu 8: Hình vẽ nào chỉ hai tia OA và OB đối nhau: A. ; B. ; C. ; D. . Câu 9 : Nếu điểm M nằm giữa hai điểm E và F thì: A. EM + MF = EF ; B. EM + EF = MF ; C. FM + EM = EF; D. EF + MF = ME Câu 10: Gọi I là trung điểm AB. Nếu biết AB = 5 cm thì AI bằng: A. 5 cm B. 10 cm C. 2,5 cm D. 7,5 cm II/ Điền vào chỗ trống (. . .) những nội dung thích hợp. (0,5điểm) Câu 11: Số đối của là .. Câu 12: Trên tia Ox, lấy hai điểm M và N sao cho OM = 3 cm, ON = 5cm, khi đó điểm nằm giữa hai điểm và B/ TỰ LUẬN: (7điểm) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính: a) 163.32 + 163.68 b) 25 : 23 – 3.32 + 21 Bài 2: (1,5điểm) Tìm x, biết 3x – 10 = 41 Học sinh không viết bài vào phần gạch chéo này. b) 300 – 2.(x – 3) = -234 Bài 3: (1,5 điểm) Học sinh khối 6 của một trường THCS khi xếp thành hàng 8, 12, 15 thì vừa đủ hàng. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh khối 6, biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. Bài 4: (2,0 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 4cm, OB = 8cm. a) Tính AB? b) Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao? c) Gọi M là trung điểm AB. Tính OM Bài 5: (0,5điểm) Chứng minh rằng tổng chia hết cho 11 thì số BÀI LÀM: HƯỚNG DẪN CHẤM TOÁN 6 – HỌC KỲ I (2014-2015) A/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) I/ Từ câu 1 đến câu 10, mỗi câu trả lời đúng ghi 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A C B và D A D B A và C C II/ Từ câu 11 đến câu 12, điền vào chỗ “” đúng mỗi câu ghi 0,25 điểm Câu Nội dung điền 11 -3 12 M, O, N B/ TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Bài Câu Nội dung Điểm 1 (1,5đ) 1a) (0,75đ) 163.32 + 163.68 = 163(32 + 68) = 163.100 = 16300 0,25đ 0,25đ 0,25đ 1b) (0,75 đ) 25 : 23 – 3.32 + 21 = 22 – 33 + 21 = 4 – 27 + 21 = -23 + 21 = -2 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2 (1,5đ) 2a) (0,75đ) 3x – 10 = 41 3x = 41 + 10 3x = 51 x = 51 : 3 = 17 0,25đ 0,25đ 0,25đ 2b) (0,75 đ) 300 – 2.(x – 3) = -234 2.(x – 3) = 300 – (-234) = 534 x – 3 = 534 : 2 = 267 x = 267 + 3 = 270 0,25đ 0,25đ 0,25đ 3 (1,5đ Gọi số HS khối 6 cần tìm là a. Theo đề ta có: , , và - HS tìm được BCNN(8, 12, 15) = 120 - HS tìm được B(120) = - HS chọn đúng a = 360 - Kết luận: vậy số HS khối 6 cần tìm là 360 em 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 4 (2,0đ) - Hình vẽ: a) (1,0đ) Trên tia Ox vì OA < OB (4cm < 8cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B. Khi đó ta có: OA + AB = OB hay 4 + AB = 8 AB = 8 – 4 = 4 (cm) 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ b) (0,5đ) Điểm A là trung điểm của OB Vì điểm A nằm giữa hai điểm O, B và OA = AB = 4cm 0,25đ 0,25đ c) (0,5đ) Vì M là trung điểm AB nên: Ta có: OM = OA + AM = 4 + 2 = 6 (cm) 0,25đ 0,25đ 5 (0,5đ) Ta có Vì 11 và nên 0,25đ 0,25đ Chú ý: + Mọi cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa của phần đó, câu đó. + Điểm toàn bài làm tròn đến một chữ số thập phân theo nguyên tắc làm tròn.

Đề Kiểm Tra Học Kì I Môn: Vật Lý 6 ( Thời Gian 45 Phút )

Môn: Vật lý 6 ( Thời gian 45 phút ) I- Mục tiêu : 1) Kiến thức : Học sinh cần nắm được cách đo độ dài, đo thể tích. Hiểu được khái niệm lực, lực đàn hồi, trọng lực, trọng lượng riêng, mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc 2) Kỹ năng : Học sinh có kỹ năng vận dụng kiến thức, áp dụng công thức vào giải các bài tập và kỹ năng tính toán, suy luận. 3) Thái độ : Nghiêm túc, trung thực, tư duy lôgíc và vân dụng kiến thức. II- Ma trận 2 chiều: Mức độ Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Tổng TN TL TN TL TN TL TN TL Đo độ dài, đo thể tích. C3 4 1 4 Lực, trọng lượng C1 2 1 2 Khối lượng và trọng lượng C4 2 1 2 Máy cơ đơn giản ( MP nghiêng, đòn bẩy C2 1 C5 1 2 2 Tổng 2 3 1 4 2 3 5 10 III-Đề bài; Câu 1: ( 2điểm ) Một vật có khối lượng treo vào một sợi dây cố định vì sao vật đứng yên ? Cắt sợi dây vật rơi xuống vì sao ? Câu 2: ( 1điểm ) Hãy nêu tác dụng của một pa lăng gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định. Câu 3: ( 4điểm ) Hãy lập phương án xác định khối lượng riêng của một hòn đá với các dụng cụ sau đây: Cân và các quả cân Bình chia độ có kích thước nhỏ hơn hòn đá Bình tràn có kích thước lớn hơn hòn đá Chậu đựng nước và nước Câu 4: ( 2điểm ) 1kg bột giặt Viso có thể tích 900 cm3 . Tính khối lượng riêng và trọng lượng riêng của bột giặt? Câu 5: ( 1điểm ) Tại sao kéo cắt kim loại có tay cầm dài hơn lưỡi kéo? IV- Đáp án và Hướng dẫn chấm: Câu 1: ( 2 điểm ) a) Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( Trọng lực và lực kéo của dây ) ( 1 điểm ) b) Khi cắt dây, không còn lực kéo nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống ( 1 điểm ) Câu 2:( 1 điểm ) Tác dụng của pa lăng trên là – Làm thay đổi hướng của lực ( 0,5 điểm ) – Làm thay đổi độ lớn của lực ( 0,5 điểm ) Câu 3: ( 4 điểm ) Phương án như sau Dùng cân để xác định khối lượng của hòn đá ( 0,5 điểm ) Đổ nước vào đầy bình tràn ( 0,5 điểm ) Đặt chậu ( không có nước ) vào sát bình tràn soa cho vòi của bình tràn nằm trên miệng chậu ( 0,5 điểm ) Thả hòn đá vào bình tràn. Khi đó nước trong bình tràn sẽ tràn ra chậu ( 0,5 điểm ) Đổ nước từ chậu vào bình chia độ để xác định thể tích của nước đã tràn vào chậu ( 0,5 điểm ) Ghi lại kết quả đo ( 0,5 điểm ) dùng công thức D = để tính khối lượng riêng của hòn đá ( 1 điểm ) Câu 4:( 2 điểm ) Tóm tắt: m=1kg V=900cm3=0,0009m3 a. D=? b. d=? Khối lượng riêng của bột giặt: – áp dụng công thức : D = = = 1111,1 kg/m3 (1 điểm). Trọng lượng riêng của bột giặt Viso: Ta có: d = 10.D =10. 1111,1=11111 N/m3 (1 điểm) Câu 5:( 1 điểm ) Để làm cho lực mà lưỡi kéo tác dụng vào tấm kim loại lớn hơn lực mà tay ta tác dụng vào tay cầm. ( 1điểm). Hoặc: Để được lợi về lực.

Đề Thi Học Kì I Môn Toán Lớp 6

Phòng giáo dục hoằng hoá đề kiểm tra chất lượng học kỳTrường THCS hoằng cát Năm học:2008 – 2009.Môn : Toán lớp 6(Thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề) A- Đề bài :I-Trắc nghiệm khách quan (4 điểm )Khoanh tròn vào một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.Câu 1: Cho tập hợp ACách viết nào sau đây là đúng?A: A B : 3A C: A D: A Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3?A : 32 B : 42 C : 52 D : 62Câu 3: Số nào sau đây là ước chung của 24 và 30 ?A : 8 B : 5 C : 4 D : 3Câu 4: Kết quả của phép tính : 55. 53 là :A : 515 B : 58 C : 2515 D : 108.Câu 5 : Số nào sau đây là số nguyên tố :A : 77 B : 57 C : 1 7 D : 9Câu 6 : Kết quả của phép tính 34 : 3 + 23 : 22 là:A : 2 B : 8 C : 11 D : 29Câu 7: Kết quả sắp xếp các số -2 ;-3 ; -101 ; -99 theo thứ tự tăng dần là :A : -2 ;-3 ;-99 ; -101. B : -101; -99 ; -2 ; -3C : -101 ; -99; -3 ; -2 D : -99 ;-101 ; -2 ; -3Câu 8: Kết quả của phép tính : (-13 ) + (-28 ) là :A : -41 B : -31 C : 41 D : -15Câu 9 : Kết quả của phép tính 5- (6-8 ) là:A : -9 B : -7 C : 7 D : 3Câu 10 : Cho m ; n ; p ; q là Các số nguyên .Thế thì m- (n-p +q ) bằng :A : m – n – p + q B : m -n + p – qC : m + n – p – q D : m – n – p – qCâu 11: Cho tập hợp A = Số phần tử của tập hợp A là :A : 3 B : 4 C: 5 D : 6Câu 12 : Cho x – (-9 ) = 7 . Số x bằng :A : -2 B : 2 C : -16 D : 16 Câu 13 : Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P ( Hình 1) . Kết luận nào sau đây là đúng ?A : Tia MN trùng với tia MP B : Tia MP trùng với tia NP

C : Tia PM trùng với tia PN N M PD : Tia PN trùng với NP Hình 1Câu 14 : Trên tia Ox lấy các điểm M ; N ; P sao cho OM =1cm ; ON =3cm; OP =8cm.Kết luận nào sau đây không đúng?A : MN = 2cm O M N P xB : MP = 7cm Hình 2C : NP =5cm D : NP = 6cm

Câu 15 : Điền dấu “X” vào ô thích hợp .

a) Nếu A; B; C thẳng hàng thì AB + BC =AC

b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC

II- Tự luận : (6 điểm )Câu 16 : (1,5 điểm ). Tìm số tự nhiên x biết : (2x -8 ). 2 = 2Câu 17: ( 2 điểm ) . a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau :

Bạn đang xem bài viết Đề Kiểm Tra Học Kì I Lớp 6 Môn Toán (90 Phút) trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!