Xem Nhiều 3/2023 #️ Đáp Án Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Module 1 Môn Toán Thcs # Top 10 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 3/2023 # Đáp Án Mới Nhất Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Module 1 Môn Toán Thcs # Top 10 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Đáp Án Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Module 1 Môn Toán Thcs mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Quý thầy nhấn nút Tiếp theo để học tập và theo dõi nội dung, cuối cùng thì bài tập cuối video sẽ hiện ra.

1. Mục tiêu chung trong chương trình môn Toán là:

A. Hình thành và phát triển các năng lực toán học; Góp phần hình thành và phát triển ởhọc sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phủ hợp với mônhọc, cấp học

B. Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lựcchung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học; Có kiến thức, kĩ năng toán họcphổ thông, cơ bản, thiết yếu; Có tính tích hợp liên môn tạo cơ hội để học sinh được trảinghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn.

C. Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu; Có tính tích hợp liênmôn tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học vào thực tiễn; Có địnhhướng nghề nghiệp, cũng như có đủ năng lực tối thiểu để tự tìm hiểu những vấn đề liênquan đến toán học trong suốt cuộc đời.

D. Hình thành và phát triển các năng lực toán học; Góp phần hình thành và phát triển ở học sinh các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung theo các mức độ phủ hợp với môn học, cấp học; Có kiến thức, kĩ năng toán học phổ thông, cơ bản, thiết yếu, có tính tích hợp liên môn tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng toán học.

2. Yêu cầu cần đạt về năng lực giải quyết vấn đề toán học ở cấp trung học cơ sở là:

C. Xác định được tình huống có vấn đề , thu thập, sắp xếp, giải thích và đánh giá được độ tin cậy của thông tin, chia sẻ sự am hiểu vấn đề với người khác; Lựa chọn và thiết lập được cách thức, quy trình giải quyết vấn đề; Thực hiện và trình bày được giải pháp giải quyết vấn đề.

D. Xác định được cách thức, giải pháp giải quyết vấn để; Sử dụng được các kiến thức,kĩ năng toán học tương thích để giải quyết vấn đề; Đánh giá được giải pháp đề ra và khái quát hóa được.

Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 2 Môn Toán

Rate this post

Tài liệu tập huấn modul 2 đại trà Cập nhật  15h12 ngày 15/12/2020

Câu hỏi tập huấn modun 2 đại trà Cập nhật  15h12 ngày 15/12/2020

Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn toán

Đáp án câu hỏi tự luận modul 2 thcs

Câu hỏi Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất,

Câu hỏi Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất,.docx

câu hỏi Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng một số PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong môn Toán ở THCS..docx

Trả lời 7 câu hỏi tham khảo

Trả lời 7 câu hỏi tham khảo.docx

Đáp án trắc nghiệm modul 2 TRẮC NGHIỆM MODUL 2.docx

Tìm hiểu về phẩm chất, năng lực trong chương trình GDPT 2018

Câu hỏi ôn tập 1Tình huống 1: Trong giờ kiểm tra một tiết môn Toán, dù không biết làm bài nhưng Nam vẫn kiên quyết không xem bài của bạn. 2 Tình huống 2: Trong một buổi giao lưu với người nước ngoài, cô giáo bất ngờ vì chỉ mới vào lớp 6 nhưng Nam đã có thể giao tiếp một cách tự tin bằng Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Nhật. 3 Tình huống 3: Cô giáo ngạc nhiên về Hoa vì dù mới học qua một lần nhưng em đã soạn được một bài độc tấu pi-a-nô. 4 Tình huống 4: Dù còn nhỏ tuổi nhưng Hạnh đã có ý thức tham gia các hoạt động tuyên truyền về biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu. 5 Tình huống 5: Tại buổi lễ trao giải Hội thi Ý tưởng sáng tạo, khán giả vỡ òa khi biết người đoạt giải là em học sinh nhỏ tuổi nhất cuộc thi với khả năng thiết kế và lập trình trò chơi trên điện thoại. 6 Tình huống 6: Tuấn rất hay gây chuyện với Hùng. Hôm qua, Tuấn còn cố tình làm cho Hùng té. Hùng biết nhưng vẫn khoan dung, chờ đợi sự thay đổi của Tuấn vì với Hùng tha thứ là cơ hội để nhận được sự yêu thương. 1 Phẩm chất trung thực 2 Năng lực ngôn ngữ 4 Phẩm chất trách nhiệm 5 Năng lực tin học Phẩm chất yêu nước Năng lực thể chất 6 Phẩm chất nhân ái Phẩm chất chăm chỉ 3 Năng lực thẩm mĩ Năng lực toán học

Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực

Phần 2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống –  Đáp án  modul 2 môn toán

Câu hỏi ôn tập

1. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 1 là

.

Vai trò của yếu tố này là trong sự hình thành, phát triển phẩm chất, năng lực.

2. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 2 là

.

Vai trò của yếu tố này là trong sự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

3. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 3 là

.

Vai trò của yếu tố này: trong sự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

4. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống

Yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực trong hình 4 là:

Vai trò của yếu tố này: trong sự hình thành, phát triển phẩm chất và năng lực.

Tìm hiểu về các nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Đáp án  modul 2 môn toán

Câu hỏi ôn tập

1. Chọn các đáp án đúng

Khi thiết kế các hoạt động học cho học sinh trong kế hoạch bài dạy, giáo viên cần bám sát vào các tiêu chí nào trong Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH?

Mức độ phù hợp của chuỗi hoạt động học với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng.

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt được của mỗi nhiệm vụ học tập.

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của HS.

Mức độ phù hợp với tình hình thực tế của các địa phương và các trường học.

Mức độ hợp lí của phương án kiểm tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của HS.

2. Chọn các đáp án đúng

Các nguyên tắc dạy học và giáo dục nào phát triển phẩm chất, năng lực?

(Chọn nhiều nguyên tắc đúng)

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

Chú trọng hệ thống kiến thức lí thuyết, sự phát triển tuần tự của khái niệm, định luật, học thuyết khoa học.

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Chú trọng hình thành kiến thức, kĩ năng, thái độ khá rõ.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hoá.

Tiêu chí đánh giá được xây dựng dựa trên sự ghi nhớ nội dung đã học, có quan tâm đôi chút đến khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.

Kiểm tra, đánh giá theo năng lực, phẩm chất là điều kiện tiên quyết trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.

3. Chọn các đáp án đúng

Các yêu cầu nào đối với GV trong việc tổ chức hoạt động dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực?

GV cần tổ chức chuỗi hoạt động học để HS chủ động khám phá những điều chưa biết.

GV cần đầu tư vào việc lựa chọn các phương pháp, KTDH và giáo dục phát triển PC, NL phù hợp.

GV cần tăng cường cung cấp kiến thức chuyên sâu cho HS.

GV chú trọng rèn luyện cho HS phương pháp học tập, nghiên cứu.

GV tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác.

Tìm hiểu xu hướng hiện đại về phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực

Câu hỏi ôn tập

1. Chọn đáp án đúng nhất

Hãy hoàn thành phát biểu sau đây bằng cách điền vào chỗ trống.

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại. Xu hướng này phản ánh mối quan hệ …………… giữa PPDH, KTDH và phương tiện dạy học. GV cần phải khai thác các phương tiện dạy học, đặc biệt là các phương tiện ……………… như các ứng dụng, công cụ công nghệ thông tin và truyền thông… nhằm đạt hiệu quả tối ưu trong dạy học.

hữu nghị – một cách cẩn trọng

hữu nghị – công nghệ

hữu cơ – hiện đại

hữu cơ – thông dụng

2. Chọn đáp án đúng nhất

Phát biểu nào sau đây là đúng nhât?

Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực luôn định sẵn vì mỗi PP và KTDH chỉ phát triển được một PC, NL nhất định.

Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển PC, NL người học.

Xu hướng hiện đại về PP, KTDH được hiểu là khuynh hướng, chiều hướng mang tính mới, tiên tiến trong lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH mới, tiên tiến hướng đến rèn luyện các kĩ năng ghi nhớ nhanh trong quá trình phát triển PC, NL người học.

Xu hướng hiện đại về PP, KTDH được hiểu là khuynh hướng, chiều hướng mang tính mới, tiên tiến trong lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH nhằm hướng đến lựa chọn một PP, KTDH vì mỗi PP, KTDH chỉ phát triển được một PC, NL nhất định.

3. Chọn các đáp án đúng

Đâu không phải là chiều hướng hiện đại về lựa chọn và sử dụng các PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực cho người học?

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng hứng thú và lòng say mê học tập cho HS

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH quen thuộc đã được sử dụng nhiều.

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH hình thành và phát triển kĩ năng thực hành, phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống

Lựa chọn, sử dụng các PPDH, KTDH rèn luyện các kĩ năng học và ghi nhớ nhanh giúp tiếp thu lượng lớn kiến thức.

Tìm hiểu một số PPDH phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại

Đáp án video modul 2 đại trà

Ngoài các phương pháp dạy học đã được giới thiệu trong Những vấn đề chung về phương pháp dạy học và giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực quý Thầy/Cô còn biết các phương pháp dạy học nào khác để phát triển phẩm chất và năng lực trong môn Toán?

Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng một số PP, KTDH phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trong môn Toán ở THCS

Phương pháp dạy học tích cực 2020 – 2021

.

Trả lời

10 câu hỏi trắc nghiệm hỗ trợ 100% trong 60s

10 câu hỏi lựa chọn, ghép nối

Đánh giá nội dung 3 (Tính vào công thức điểm)

Kế hoạch bài dạy cuối khóa

Toán học (Bổ sung thêm phương pháp dạy học phù hợp)

Bản sao của TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.docx

Bản sao của TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA TAM GIÁC.docx

Môn toán thcs bài tính chất 3 đường trung tuyến 

Tải xuống

ID bài viết: ABC15102015

Đáp Án Câu Hỏi Tập Huấn Modul 1 Môn Vật Lý

đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 môn vật lý, đáp án module 1 môn lý thcs, đáp án modul đáp án module 1 môn vật lý thcs đáp án module 2 đáp án modul đáp án modul 1 môn vật lý

Hôm nay chúng tôi chia sẻ lại cho quý thầy cô đáp án module 1 đáp án modul 1 môn hóa thcs để các thầy cô dễ dàng trao đổi. đáp án modul 1 môn toán thcs

Xem Thêm: Đáp án câu hỏi tập huấn modul 1 Modul 2 Modul 3

A. 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy modul 1 môn Vật Lý cấp THCS

– Hoạt động tìm hiểu kết quả tác dụng của lực.

– Hoạt động vận dụng.

– Hoạt động biểu diễn lực.

– Hoạt động tìm hiểu về ma sát.

– Hoạt động đo lực cản trong nước.

– Hoạt động phân biệt khối lượng trọng lượng.

– Hoạt động Khảo sát mối quan hệ độ giãn lò xo vào khối lượng vật treo.

– Hoạt động vận dụng.

– Các năng lực được hình thành:

+ Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, hợp tác; Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, Năng lực tự chủ, tự học.

+ Năng lực đặc thù:Năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí; Năng lực kiến thức vật lí; Năng lực phương pháp thực nghiệm; Năng lực trao đổi thông tin; Năng lực cá nhân của HS.

Câu 5. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới?

Câu 5: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để hình thành kiến thức mới bằng cách:

– Lắng nghe giáo viên nhận xét.

– Quan sát Tranh ảnh, Thí nghiệm mà giáo viên đưa ra.

– Theo dõi giáo viên phân tích từng tình huống.

– Lắng nghe bổ sung, nhận xét của giáo viên, bạn bè để chỉnh sửa lỗi sai cho mình từ đó rút ra được kết luận chính xác

– Quan sát và tiến hành thí nghiệm để giải quyết các tình huống học tập.

Câu 6. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là gì?

Câu 6: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động để hình thành kiến thức mới là:

– Biết sưu tầm tranh ảnh phục vụ bài học.

– Biết phân công, hợp tác trong nhóm để thực hiện các nhiệm vụ mà GV phân công.

– Biết quan sát thí nghiệm và ghi chép kết quả thí nghiệm để giải quyết vấn đề.

– Hiểu và thực hiện được nội dung bài học sử dụng an toàn đồ dùng thí nghiệm.

Câu 7. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Câu 7: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động để hình thành kiến thức mới của học sinh?

Để nhận xét, đánh giá thực hiện kết quả hình thành kiến thức mới của học sinh giáo viên cần:

– Đánh giá, nhận xét thường xuyên và kịp thời

– Phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cầu cần đạt đối với từng lớp học, cấp học trong chương trình học.

– Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hóa; kết hợp giữa đánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánh giá và đánh giá của các bạn, đánh giá của cha mẹ học sinh.

– Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh về năng lực, phẩm chất và ý thức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất và năng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thần học tập của học sinh, qua đó khuyến khích học sinh tham gia các hoạt động ở trong và ngoài nhà trường, để HS khám phá và thêm yêu thích môn học.

– Chuyển từ chủ yếu đánh giá kiến thức, kĩ năng sang đánh giá năng lực của người học. Tức là chuyển trọng tâm đánh giá chủ yếu từ ghi nhớ, hiểu kiến thức… sang đánh giá năng lực vận dụng, giải quyết những vấn đề của thực tiễn, đặc biệt chú trọng đánh giá các năng lực vận động có sự tư duy sáng tạo ở học sinh.

Câu 8. Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu nào?

Câu 8:

Khi thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới trong bài học, học sinh sẽ được sử dụng những thiết bị dạy học/học liệu: tranh ảnh, sách giáo khoa, tài liệu trên mạng internet, các phương tiện truyền thông, các vật dụng, thiết bị mà giáo viên đưa ra.

Câu 9. Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu như thế nào (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới?

Câu 9: Học sinh sử dụng thiết bị dạy học/học liệu (đọc/nghe/nhìn/làm) để luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Học sinh dựa vào vốn kiến thức mình tìm được và nội dung giáo viên hướng dẫn hình thành nên khái niệm ban đầu.

– Áp dụng kiến thức thường xuyên trong cuộc sống: Biết ảnh hưởng của lực ma sát đến an toàn giao thông.

Câu 10. Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là gì?

Câu 10: Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

Sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành trong hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới là:

– Thể hiện sự yêu thích môn học, ham học hỏi, tìm tòi, khám phá, có tinh thần trách nhiệm cao.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành các năng lực chung như: Học sinh thực hiện các hoạt động tìm tòi, khám phá, tra cứu thông tin và thực hiện các kiến thức mới vào trong cuộc sống hằng ngày.

– Môn Khoa học tự nhiên còn tạo cơ hội cho học sinh thường xuyên được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng trong các bài thực hành, tăng sự đoàn kết trong tập thể.

– Giúp học sinh bước đầu hình thành, phát triển năng lực phẩm chất như: năng lực tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh, năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng, năng lực khoa học.

Câu 11. Giáo viên cần nhận xét, đánh giá như thế nào về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh?

Câu 11: Về kết quả thực hiện hoạt động luyện tập/vận dụng kiến thức mới của học sinh giáo viên cần nhận xét, đánh giá:

– Giáo viên phải luôn thể hiện sự quan tâm, động viên của mình đối với học sinh, để các em không e ngại khi chưa làm đúng, giúp các em mạnh dạn trao đổi, đặt câu hỏi với giáo viên và với bạn cùng nhóm với mình để cùng nhau tìm các giải pháp, câu trả lời chính xác.

– Đặc biệt chú ý đặc trưng của môn học khoa học tự nhiên là sự coi trọng nguyên tắc đối xử cá biệt trong quá trình giảng dạy. Luôn nhắc và yêu cầu học sinh tập trung quan sát, lắng nghe giáo viên hướng dẫn để vận dụng vào bài học cũng như trong cuộc sống.

– Để học sinh có thể hoàn thành lượng bài tập mà học sinh không bị ức chế, nhàm chán dẫn đến không tập trung và không thích học tập, người giáo viên phải vận dụng linh hoạt, phong phú các hình thức tổ chức học tập:

+ Chia nhiệm vụ theo tổ, tổ chức các trò chơi học tập,….

B. 20 câu hỏi trắc nghiệm module 1 môn Vật Lý cấp THCS

11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Ngữ văn THCS, các môn Toán, lý, hóa, sinh, sử địa, gdcd, gdtc.

Đáp Án Câu Hỏi Modul 2 Môn Tin Thcs

Đáp án câu hỏi tập huấn modul 2 Môn Tin

Tìm hiểu xu hướng hiện đại về phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, năng lực Đáp án câu hỏi mo dul 2 Môn tin

Tìm hiểu một số PPDH phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại Đáp án câu hỏi modul 2 Môn tin

Đáp án video modul 2 đại trà Đáp án câu hỏi modul 2 Môn tin

Đánh giá nội dung 1 (Tính vào công thức điểm)

1. Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là nguyên tắc dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Chú trọng rèn luyện cho học sinh phương pháp học tập, nghiên cứu. 2. Chọn đáp án đúng nhất Quá trình dạy học nhằm đảm bảo cho mỗi cá nhân người phát triển tối đa năng lực, sở trường, phù hợp với các yếu tố cá nhân, đồng thời cũng đảm bảo các điều kiện theo nhu cầu, sở thích cá nhân theo từng người là nguyên tắc nào trong dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa.

Tạo môi trường để học sinh chủ động kiến tạo kiến thức.

Đảm bảo tính cơ bản, cốt lõi, hiện đại của nội dung giáo dục. 3. Chọn đáp án đúng nhất Việc tổ chức nhiều hơn về số lượng, đầu tư hơn về chất lượng những nhiệm vụ học tập đòi hỏi học sinh phải huy động, tổng hợp kiến thức, kĩ năng… thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau để giải quyết vấn đề là nguyên tắc nào của dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập.

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Tăng cường dạy học, giáo dục phân hóa. 4. Chọn đáp án đúng nhất Nội dung dạy học cần được chắt lọc là yêu cầu của nguyên tắc nào trong dạy học phát triển phẩm chất, năng lực?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Nội dung dạy học, giáo dục phải đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại.

Đảm bảo tính tích cực của người học khi tham gia vào hoạt động học tập. 5. Chọn đáp án đúng nhất Trong một bài dạy lịch sử, giáo viên tổ chức cho học sinh đi thăm Địa đạo Củ Chi. Việc làm này của giáo viên thể hiện rõ nhất nguyên tắc dạy học phát triển phẩm chất, năng lực nào?

Tăng cường những hoạt động thực hành, trải nghiệm cho HS.

Tăng cường dạy học, giáo dục tích hợp.

Đảm bảo tính cơ bản, thiết thực, hiện đại của nội dung dạy học.

Kiểm tra, đánh giá theo năng lực. 6. Chọn đáp án đúng nhất Chọn phương án phù hợp để điền vào chỗ trống. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực được xem xét là ………… các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực

chiều hướng lựa chọn và sử dụng

bối cảnh lựa chọn và sử dụng

yêu cầu lựa chọn và sử dụng

quá trình lựa chọn và sử dụng 7. Chọn đáp án đúng nhất Đâu không phải là yêu cầu cụ thể đối với việc lựa chọn và sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại?

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học giúp HS nâng cao khả năng ghi nhớ và tái hiện kiến thức.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở HS. 8. Chọn đáp án đúng nhất Ý nào sau đây đúng?

a. Chiều hướng lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực không tách rời nhau mà bổ sung cho nhau trong quá trình phát triển phẩm chất, năng lực người học.

b. Giáo viên cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới, tiên tiến nhằm phát triển phẩm chất, năng lực theo một chiều hướng nhất định.

c. Để phát triển phẩm chất, năng lực người học, giáo viên không cần theo xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực.

d. Xu hướng hiện đại về phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực bắt buộc giáo viên phải sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học mới nhất. 9. Chọn đáp án đúng nhất Phương pháp thực hành, phương pháp thực nghiệm là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống. 10. Chọn đáp án đúng nhất Sơ đồ tư duy, công não, dạy học dựa trên dự án là phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển phẩm chất, năng lực theo xu hướng hiện đại đáp ứng yêu cầu nào là chủ yếu:

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực, độc lập nhận thức; phát triển tư duy sáng tạo ở học sinh.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học rèn luyện phương pháp học, hình thành kĩ năng tự học, kĩ năng nghiên cứu khoa học.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học gắn liền với các phương tiện dạy học hiện đại.

Lựa chọn, sử dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học hình thành và phát triển kĩ năng thực hành; phát triển khả năng giải quyết vấn đề trong thực tế cuộc sống.

Đánh giá nội dung 2 (Tính vào công thức điểm)_modul2_tin_thcs Đánh giá nội dung 2 (Tính vào công thức điểm)

B. Đặc điểm nội dung dạy học.

C. Sở thích của giáo viên.

3c. Báo cáo nhiệm vụ 2b. Thực hiện nhiệm vụ 4d. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ 1a. Chuyển giao nhiệm vụ 4. Chọn đáp án đúng nhất Nhóm phương pháp dạy học dựa vào luyện tập, thích ứng và hoàn thiện dần các mẫu kỹ năng, kỹ xảo hành động, các mẫu hành vi đã được đặt ra từ trước.

Nó cũng tuân theo nguyên tắc sao chép, chỉ khác ở chỗ là sao chép hành vi và hành động, chứ không phải sao chép thông tin. Nhóm này được gọi là nhóm phương pháp dạy học gì?

A. Nhóm phương pháp dạy học thông báo – thu nhận

B. Nhóm phương pháp dạy học làm mẫu – tái tạo

C. Nhóm phương pháp dạy học kiến tạo – tìm tòi

* Có hoạt động xây dựng nhóm

* Có sự phụ thuộc (tương tác) lẫn nhau một cách tích cực

* Có ràng buộc trách nhiệm cá nhân – trách nhiệm nhóm

* Hình thành và phát triển kĩ năng hợp tác

A. Dạy học giải quyết vấn đề

B. Dạy học dựa trên dự án

C. Dạy học khám phá

D. Dạy học hợp tác 7. Chọn đáp án đúng nhất Trong dạy học Tin học thông qua một trò chơi trên máy tính của học sinh lớp 6, THCS với các thao tác ghép hình theo chữ và số, màu sắc, hình dạng. Vậy đó là dạng trò chơi (tương tự loại trò chơi thiết kế thủ công) nào?

A. Trò chơi phát triển và rèn luyện trí nhớ

B. Trò chơi phát triển cảm giác và tri giác

C. Trò chơi phát triển tưởng tượng và tư duy

B. Từ lớp 8 đến lớp 12

C. Từ lớp 6 đến lớp 12

A. Phát huy khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề thực tiễn; tổ chức và hướng dẫn hoạt động để HS tích cực, chủ động và sáng tạo trong khám phá kiến thức, trong vận dụng tri thức giải quyết vấn đề.

B. Góp phần phát triển NL đặc thù thông qua việc tổ chức các hoạt động tìm tòi, khám phá; tạo môi trường cho HS trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thực hiện ý tưởng qua các bài tập, trò chơi, hoạt động nhóm, thực hành.

C. Vận dụng các phương pháp dạy học một cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với mục tiêu, nội dung giáo dục, đối tượng học sinh và điều kiện cụ thể.

D. Hình thành và phát triển NL chung thông qua việc tổ chức các hoạt động học tập trên nền tảng GV phát huy những hiểu biết đã có của HS tiếp tục bồi dưỡng và phát triển các thành phần NL đặc thù.

Đánh giá nội dung 3 (Tính vào công thức điểm)_modul2_tin_thcs

Đánh giá nội dung 3 (Tính vào công thức điểm)

(1) tổng quát, (2) học sinh, (3) giáo viên

(1) chi tiết, (2) học sinh, (3) giáo viên

(1) tổng quát, (2) bối cảnh, (3) giáo viên Quan điểm xây dựng chương trình tổng thể và chương trình môn học

Nhu cầu, nguyện vọng của phụ huynh

Đặc điểm của các phương pháp, kĩ thuật dạy học

Tiềm năng của HS và khả năng tổ chức hoạt động của HS

Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh tự tin tham gia các kì thi đánh giá trên diện rộng

Tạo cơ hội tốt nhất cho tập thể học sinh, nhóm học sinh và từng học sinh hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi

Tạo không khí học tập vui vẻ, thoải mái để học sinh và giáo viên thực hiện hiệu quả các hoạt động học tập trong môn học và hoạt động giáo dục

mức độ phù hợp của việc chọn và sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học phù hợp

mức độ học sinh đạt được kết quả trong các bài đánh giá

mức độ hài lòng của phụ huynh, học sinh và giáo viên khi triển khai chương trình

Đánh giá bối cảnh giáo dục

Phác thảo các kịch bản sư phạm dự kiến

Lựa chọn các phương pháp và kĩ thuật dạy học

2, 1, 4, 3

2, 4, 1, 3

1, 2, 4, 3

Dạy học thông qua trò chơi

Dạy học giải quyết vấn đề

Dạy học thực hành

Kĩ thuật sơ đồ tư duy

Kĩ thuật KWL

Kĩ thuật khăn trải bàn

Mục tiêu dạy học, giáo dục

Mục tiêu chương trình

Yêu cầu cần đạt

Chương trình giáo dục phổ thông 2018 được triển khai căn cứ trên hệ thống các quan điểm đổi mới về giáo dục phổ thông nhất là quan điểm phát triển phẩm chất, năng lực.

Đúng

Sai

Bạn đang xem bài viết Đáp Án Câu Hỏi Trắc Nghiệm Tập Huấn Module 1 Môn Toán Thcs trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!