Cập nhật thông tin chi tiết về Câu Điều Kiện ~たら mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
「~たら」cũng giống như「~ば」là mẫu câu thuộc thể điều kiện (条件形:じょうけんけい). Mẫu câu này diễn đạt với một điều kiện nhất định nào đó, thì việc gì sẽ xảy ra: “Nếu A thì B”
Cách chia 「~たら」
[Động từ thể た]
+ ら
[Tính từ -i (bỏ い) + かった]
+ ら
[Tính từ-na (bỏ な)/Danh từ + だった]
+ ら
Ví dụ:
Động từ
:
行く(いく)→ いったら (nếu đi)
会う(あう)→ あったら (nếu gặp)
話す(はなす)→ はなしたら (nếu nói chuyện)
ある → あったら (nếu có)
食べる (たべる) → たべたら (nếu ăn)
起きる(おきる)→ おきたら (nếu dậy)
する → したら (nếu làm)
来る(くる)→ きたら (nếu đến)
Tính từ -i:
安い(やすい)→ 安かったら (nếu rẻ)
大きい(おおきい)→ 大きかったら (nếu to)
Tính từ -na:
きれい → きれいだったら (nếu sạch/ nếu đẹp)
簡単 (かんたん)→ 簡単だったら (nếu dễ)
Danh từ:
雨(あめ)→ 雨だったら (nếu mưa)
いい天気(いいてんき) → いい天気だったら (nếu trời đẹp)
Câu ví dụ:
1. 仕事(しごと)が終ったら、メールをしてください。
2. 薬 (くすり)を飲んだら、調子(ちょうし)がよくなりますよ。
→ Nếu uống thuốc thì tình trạng sức khỏe sẽ khá hơn đấy. (飲む: のむ: uống、調子: ちょうし: tình trạng sức khỏe)
3. 時間(じかん)があったら、あそびに行こう。
4. もう少しあたたかくなったら、ジョギングをはじめます。
→ Nếu trời ấm lên chút nữa thì tôi sẽ bắt đầu chạy bộ. (もう少し: もうすこし: thêm chút nữa、あたたかい: ấm、ジョギング: chạy bộ)
5. ひまだったら、部屋(へや)を掃除(そうじ)して。
→ Nếu mà rảnh rỗi thì dọn dẹp phòng đi. (部屋: phòng、掃除する: dọn dẹp, quét dọn)
6. 高かったら、買わない。
→ Nếu mà đắt thì tôi không mua đâu. (高い:たかい: đắt、買う: かう: mua)
7. あしたいい天気だったら、公園(こうえん)でバーベキューをしよう。
→ Nếu mai trời đẹp, thì làm BBQ (thịt nướng ngoài trời) ở công viên đi. (公園: công viên、バーベキュー: thịt nướng ngoài trời)
* Phân biệt 「~たら」và「~ば」
「~たら」và「~ば」khá giống nhau về mặt ý nghĩa. Cả hai thể này đều nhằm diễn tả điều kiện để việc gì/hành động gì đó xảy ra: “Nếu A thì B.”
Tuy nhiên có một vài điểm khác nhau như sau:
1.「~たら」diễn đạt giả định/ điều kiện chỉ xảy ra một lần, vế kết quả quan trọng hơn vế điều kiện.
あした雨(あめ)だったら、でかけない。
→ Nếu mai mưa thì tôi sẽ không ra ngoài. (Điều kiện này chỉ đúng với trường hợp ngày mai, còn với ngày khác thì chưa chắc. Và kết quả của “nếu mai mưa” là “tôi sẽ không ra ngoài”, kết quả này có thể khác trong những lần sau)
ひまだったら、飲み (のみ)に行こう。
→ Nếu cậu rảnh thì đi nhậu đi. (Điều kiện này xảy ra tại thời điểm nói, thấy bạn rảnh nên người nói rủ đi nhậu. Nếu vào ngày khác có thể sẽ là một hoạt động khác. Vế kết quả trong câu này được nhấn mạnh hơn)
2.「~ば」diễn đạt điều kiện/ giả định mang tính nhất quán, có thể xảy ra nhiều lần hoặc liên tục. Vế điều kiện quan trọng hơn vế kết quả.
安ければ、買います。
→ Nếu rẻ thì tôi sẽ mua. (Có thể không chỉ lần này mà các lần khác nếu thấy rẻ tôi cũng sẽ mua. Vế điều kiện “nếu rẻ” quan trọng vì nó quyết định có mua hay không)
日本の新聞(しんぶん)をよく読めば、漢字(かんじ)がじょうずになりますよ。
→ Nếu mà thường xuyên đọc báo tiếng Nhật thì sẽ giỏi kanji hơn đấy. (Điều kiện này gần như là luôn đúng, không nhất thiết chỉ xảy ra một lần, và vế điều kiện “đọc báo tiếng Nhật” quan trọng vì nó quyết định kết quả là “giỏi kanji”)
* Tuy nhiên 「~ば」cũng có thể dùng với các điều kiện chỉ xảy ra một lần (tức là 「~ば」có cách dùng giống 「~たら」nhưng nghĩa rộng hơn, diễn tả được cả những điều kiện khác nữa như đã nói ở trên)
Ví dụ ta cũng có thể nói: ひまであれば、飲みに行こう。
3. 「~ば」hay dùng trong các câu thành ngữ, tục ngữ.
Ví dụ: 備えあれば憂いなし(そなえあればうれいなし)
→ Nếu có chuẩn bị thì sẽ không lo lắng → Cẩn tắc vô áy náy (備え: そなえ: sự chuẩn bị、憂い: うれい: ưu phiền, lo âu)
4. 「~たら」có thể dùng để diễn tả hai sự việc liên kết nhau về mặt thời gian. Trong trường hợp này nó không mang nghĩa là điều kiện nữa mà là hai sự việc xảy ra trước sau. Ở đây vế 「~たら」biểu thị hành động đã hoàn thành trước, vế sau biểu thị hành động sau đó.
Ví dụ:
お酒(おさけ)を飲んだら、きもちがわるくなりました。
→ Uống rượu xong thì đã cảm thấy khó chịu. (きもちがわるい: tâm trạng không tốt/ cảm thấy khó chịu)
洗濯(せんたく) をしたら、白い (しろい) シャツがピンクになりました。
→ Vừa giặt xong thì cái áo sơ mi trắng chuyển thành màu hồng. (洗濯する: giặt)
田中さんに手紙(てがみ)をだしたら、すぐに返事(へんじ)がきました。
→ Vừa gửi thư cho anh Tanaka xong đã nhận được ngay hồi âm. (返事: へんじ: hồi âm、出す: だす: gửi)
彼が来たら、会議(かいぎ)をはじめます。
→ Khi anh ta đến thì sẽ bắt đầu họp. (会議: かいぎ: cuộc họp)
Xin vui lòng không đăng lại nội dung trên trang này nếu không được phép của chúng tôi.
Câu Điều Kiện Trong Tiếng Việt
– Dùng để nói về một sự việc có thể sẽ xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai khi có một điều kiện nào đó.
Ví dụ:
Nếu trời mưa thì tớ sẽ không đi xem phim.
Cậu không đi thì tớ cũng không đi.
– Dùng để nói về một sự việc không thể xảy ra ở hiện tại khi có một điều kiện nào đó.
Ví dụ:
Nếu tớ là cậu thì tớ sẽ nhận lời mời của cô ấy.
Nếu mình có tiền, mình sẽ mua căn nhà này.
– Dùng để nói về một sự việc đã không thể xảy ra ở quá khứ khi có một điều kiện nào đó.
Ví dụ:
Nếu hôm qua con đi ngủ sớm thì hôm nay đã không dậy muộn rồi.
Nếu em chịu học hành chăm chỉ thì đã không bị điểm kém rồi.
Cấu trúc
Mệnh đề phụ ở dạng khẳng định
Nếu / Nếu như + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính (Có thể lược bỏ từ “Nếu / Nếu như”) Hoặc: Nếu / Nếu như + mệnh đề phụ, mệnh đề chính Hoặc: Mệnh đề chính + nếu / nếu như + mệnh đề phụ
Trường hợp / Trong trường hợp + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính Hoặc: Trường hợp / Trong trường hợp + mệnh đề phụ, mệnh đề chính
Giả sử + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính Ví dụ / Thí dụ + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính
Lưu ý: Mệnh đề phụ và mệnh đề chính có thể ở thì quá khứ, hiện tại hoặc tương lai.
Ví dụ:
Nếu như con nghe lời mẹ, mẹ sẽ dẫn con đi công viên chơi.
Tớ sẽ cho cậu mượn cuốn sách này nếu như cậu cho tớ số điện thoại của anh ấy.
Tớ mà là cậu ta thì tớ nhất định sẽ không để lỡ mất cơ hội này.
Nếu cậu đến sớm thì đã gặp được anh ấy rồi.
Trong trường hợp quên mật khẩu thì quý khách có thể làm theo hướng dẫn sau đây để lấy lại mật khẩu.
Giả sử mai được nghỉ thì cậu sẽ làm gì?
Thí dụ trời nắng quá thì tụi mình sẽ ở nhà.
Mệnh đề phụ ở dạng phủ định
Nếu / Nếu như + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính (Có thể lược bỏ từ “Nếu / Nếu như”) Hoặc: Nếu / Nếu như + mệnh đề phụ, mệnh đề chính Hoặc: Mệnh đề chính + nếu / nếu như + mệnh đề phụ
Trường hợp / Trong trường hợp + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính Hoặc: Trường hợp / Trong trường hợp + mệnh đề phụ, mệnh đề chính
Giả sử + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính Ví dụ / Thí dụ + mệnh đề phụ + thì + mệnh đề chính
Lưu ý: Mệnh đề phụ ở dạng phủ định của thì quá khứ, hiện tại hoặc tương lai.
Ví dụ:
Nếu ngày mai trời không mưa thì bọn mình sẽ đi xem phim.
Nếu như thư viện không mở cửa, con sẽ qua nhà bạn chơi.
Trong trường hợp không có giấy mời, bạn không thể vào trong.
Giả sử cậu ấy không đến thì chúng ta phải làm sao?
Thí dụ cậu ấy không có ở nhà thì sao?
+ Các bạn cũng có thể sử dụng cấu trúc sau:
Mệnh đề chính, trừ phi + mệnh đề phụ (mệnh đề phụ ở dạng khẳng định, nhưng khi kết hợp với “trừ phi” thì mang nghĩa “nếu ~ không”)
Ví dụ:
Đội của họ sẽ không thể thắng, trừ phi có phép màu xảy ra. (Đội của họ sẽ không thể thắng nếu như không có phép màu xảy ra)
Trẻ em không được vào trong, trừ phi có bố mẹ theo cùng. (Trẻ em không được vào trong nếu như không có bố mẹ theo cùng.)
We on social : Facebook
Câu Điều Kiện: Công Thức, Cách Dùng Và Ứng Dụng
4.3
(85.03%)
1439
votes
“If you are reading this, you are the cutest person in the world”.
Theo bạn câu trên là câu điều kiện loại 1, 2, hay 3?
Nó được viết với cấu trúc câu điều kiện loại 1, nhưng lại thể hiện một điều không thể xảy ra? Bạn đã dành một thời gian khakhá trong thời gian biểu học tiếng Anh của mình để nghiên cứu nội dung này mà vẫn cảm thấy bối rối? Bài viết này Step Up giúp bạn có một cái nhìn đầy đủ về câu điều kiện trong tiếng Anh.
1. Câu điều kiện là gì?
Trong tiếng Anh câu điều kiện dùng để diễn đạt, giải thích về một sự việc nào đó có thể xảy ra khi điều kiện nói đến xảy ra. Hầu hết các câu điều kiện đều chứa “if”. Một câu điều kiện có hai mệnh đề.
Mệnh đề chính hay gọi là mệnh đề kết quả.
Mệnh đề chứa “if” là mệnh đề phụ hay mệnh đề điều kiện, nó nêu lên điều kiện để mệnh đề chính thành sự thật.
Thông thường mệnh đề chính sẽ đứng trước mệnh đề phụ đứng sau. Tuy nhiên chúng ta có thể đảo mệnh đề phụ lên trước câu và thêm dấu phẩy vào sau mệnh đề phụ để ngăn cách giữa mệnh đề phụ và mệnh đề chính.
Ví dụ:
If the weather is nice, I will go to Cat Ba tomorrow. (Nếu thời tiết đẹp, tôi sẽ đi Cát Bà vào ngày mai.)
If I were you, I would buy that laptop. (Nếu tôi là bạn, tôi sẽ mua chiếc máy tính đó.)
I would have got better marks if I had learned hard. (Tôi sẽ đạt điểm cao hơn nếu tôi đã học hành chăm chỉ.)
Câu điều kiện loại 0 (zero conditional)
Câu điều kiện loại 0 được sử dụng để diễn giải thích tình huống những tình huống được coi là chân lý, thường là những sự thật trong cuộc sống, ví dụ như khoa học.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S+ V
(Hiện tại đơn)
S + V
(Hiện tại đơn)
Ví dụ:
If you freeze water, it becomes a solid.
(Nếu bạn đóng bằng nước, nó sẽ thành thể cứng.)
Plants die if they don’t get enough water.
(Thực vật sẽ chết nếu nó không có đủ nước.)
If public transport is efficient, people stop using their cars.
(Nếu giao thông công cộng mà hiệu quả, mọi người sẽ không dùng xe riêng nữa.)
Ngoài ra câu điều kiện loại 0 còn được sử dụng để đưa ra những lời chỉ dẫn, lời đề nghị.
Ví dụ:
If Bill phones, tell him to meet me at the cinema.
(Nếu Bill gọi, bảo anh ấy gặp tôi ở rạp chiếu phim.)
Ask Pete if you’re not sure what to do.
(Hãy hỏi Pete nếu bạn không rõ phải làm gì.)
If you want to come, call me before 5:00.
(Nếu bạn muốn tới, hãy gọi tôi trước 5 giờ.)
Trong câu điều kiện loại 0, chúng ta có thể thay thế “if” bằng “when” mà không làm thay đổi ý nghĩa của câu nói:
If you heat ice, it melts.
(Nếu bạn làm nóng đá, nó tan chảy)
Ice melts if you heat it.
(Đá tan chảy nếu bạn làm nóng nó.)
When you heat ice, it melts.
(Khi bạn làm nóng đá, nó tan chảy.)
Ice melts when you heat it.
(Đá tan chảy khi bạn làm nóng nó.)
Câu điều kiện loại 1
Câu điều kiện loại 1
Câu điều kiện loại 1 dùng để diễn tả những sự việc có khả năng xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai và kết quả của nó.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + V
(Hiện tại đơn)
S + will + V
(Tương lai đơn)
Ví dụ:
If you don’t hurry, you will miss the bus.
(Nếu bạn không nhanh lên, bạn sẽ lỡ chuyến xe buýt.)
If I have time, I’ll finish that letter.
(Nếu có thời gian, tôi sẽ hoàn thành lá thư đó.)
What will you do if you miss the plane?
(Nếu bạn lỡ chuyến bay bạn sẽ làm gì?)
Trong câu điều kiện loại 1, thay vì sử dụng thì tương lai chúng ta cũng có thể sử dụng các động từ khuyết thiếu để thể hiện mức độ chắc chắn hoặc đề nghị một kết quả nào đó:
If you drop that glass, it might break.
(Nếu bạn làm rơi chiếc cốc, nó sẽ vỡ.)
I may finish that letter if I have time.
(Tôi sẽ hoàn thành lá thư đó nếu tôi có thời gian.)
If he calls you, you should go.
(Nếu anh ấy gọi bạn, bạn nên đi.)
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Câu điều kiện loại 2
Câu điều kiện loại 2
Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả những tình huống không có thật, không thể xảy ra trong tương lai và giả định kết quả nếu nó có thể xảy ra.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + V-ed
(Quá khứ đơn)
S + would + V
(dạng 1 lùi thì)
Ví Dụ:
I
f the weather wasn’t so bad, we could go to the park.
(But the weather is bad so we can’t go.)
(Nếu thời tiết không quá tệ, chúng ta đã có thể đến công viên – Tuy nhiên thời tiết xấu nên chúng ta không thể đi).
If I was the Queen of England, I might give everyone a chicken. (But I am not the Queen.)
(Nếu tôi là nữ hoàng Anh, tôi sẽ cho mỗi người một con gà – Nhưng tôi không phải nữ hoàng.)
I would be working in Italy if I spoke Italian. (But I don’t speak Italian, so I am not working in Italy)
(Tôi sẽ đang làm việc ở Ý nếu tôi nói được tiếng Ý – nhưng tôi không nói tiếng Ý, vì vậy tôi đang không làm việc ở Ý.)
Câu điều kiện loại 3
Câu điều kiện loại 3 được sử dụng để diễn tả những sự việc không xảy ra trong quá khứ và xác định kết quả nếu nó đã xảy ra. Cấu trúc câu này thường ám chỉ sự tiếc nuối hoặc lời trách móc.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + had + V-PII
(Quá khứ hoàn thành)
S + would + have + V-PII
(Dạng 2 lùi thì)
Ví dụ:
If I had worked harder I could have passed the exam. (But I didn’t work hard, and I didn’t pass the exam.
(Nếu tôi học chăm chỉ tôi đã có thể vượt qua kỳ thi.)
If I had known you were coming I would have baked a cake. (But I didn’t know and I didn’t bake a cake.
(Nếu mà biết bạn đến thì tôi đã nướng bánh.)
If she hadn’t got a job in London , she would have married him.
(Nếu cô ấy không có công việc ở London thì cô ấy đã lấy anh ta.)
Câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp
Câu điều kiện hỗn hợp diễn tả những sự việc trái ngược với sự thật đã xảy ra trong quá khứ và giả định kết quả nếu những điều này thực sự đã xảy ra. Những kết quả này sẽ trái với sự thật ở hiện tại.
Mệnh đề phụ
Mệnh đề chính
If + S + had + V-PII
(Quá khứ hoàn thành)
S + would + V
Ví dụ:
If I had studied I would have my driving license. (but I didn’t study and now I don’t have my license)
(Nếu tôi học thì giờ tôi đã có bằng lái xe rồi – nhưng tôi đã không học và hiện tại tôi không có bằng lái xe.)
I could be a millionaire now if I had taken that job. (but I didn’t take the job and I’m not a millionaire)
(Tôi đã có thể đang là một triệu phú nếu tôi nhận công việc đó – nhưng tôi đã không nhận và bây giờ tôi không phải triệu phú.)
If you had spent all your money, you wouldn’t buy this jacket. (but you didn’t spend all your money and now you can buy this jacket)
(Nếu tôi tiêu hết tiền thì tôi đã không mua cái áo khoác này – nhưng tôi không tiêu hết tiền và giờ tôi có thể mua chiếc áo khoác.)
3. Một số lưu ý về cách dùng câu điều kiện
Cũng giống như động từ có động từ thường và động từ bất quy tắc, các cấu trúc câu đầu điều kiện cũng có những trường hợp đặc biệt cần lưu ý.
1. Trong câu điều kiện có mệnh đề phụ ở dạng phủ định, chúng ta có thể dùng “unless” thay cho “if not…”
Ví dụ:
I will buy you a new laptop if you don’t let me down.
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới nếu cậu không làm tôi thất vọng.)
(Tôi sẽ mua cho cậu một cái máy tính xách tay mới trừ khi bạn làm tôi thất vọng.)
I will go to Cao Bang tomorrow if it doesn’t rain.
(Tôi sẽ đi Cao Bằng vào ngày mai nếu mà trời không mưa.)
(Tôi sẽ đi Cao Bằng vào ngày mai trừ khi trời mưa.)
Mary can’t let you in if you don’t give her the password.
(Mary không thể để bạn vào trong nếu như bạn không đưa cho cô ấy mật khẩu.)
(Mary không thể để bạn vào trong trừ khi bạn đưa cho cô ấy mật khẩu.)
2. Trong câu điều kiện loại I, chúng ta có thể sử dụng thì tương lai đơn trong mệnh đề phụ nếu mệnh đề phụ diễn ra sau khi mệnh đề trình diễn ra.
Ví dụ:
If aspirin will ease my headache, I will take a couple tonight.
(Nếu aspirin có thể giảm bớt cơn đau đầu của tôi, tôi sẽ uống hai viên tối nay.)
If you will take me to the park at 9 a.m, I will wake you up at 8 a.m.
(Nếu bạn có thể đưa tôi tới công viên lúc 9 giờ sáng, tôi sẽ đánh thức bạn dậy lúc 8 giờ sáng.)
If I will have English lesson this afternoon, I will book a grab to school now.
(Nếu tôi có ca học tiếng Anh vào chiều nay, tôi sẽ đặt một chuyến grab tới trường ngay bây giờ.)
3. Trong câu điều kiện loại 2, chúng ta sử dụng “were” thay cho “was”
Ví dụ:
If I were you, I would never do that to her.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ không bao giờ làm vậy với cô ấy.)
If I were you, I would take part in this competition.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ tham gia cuộc thi này.)
If I were you, I would believe in her.
(Nếu tôi là bạn, tôi sẽ tin cô ấy.)
Cách dùng này trang trọng và phổ biến hơn.
4. Cách dùng của câu điều kiện loại 2 và câu điều kiện loại 3 thường được sử dụng trong cấu trúc câu wish và cấu trúc câu would rather để thể hiện sự tiếc nuối hoặc ý trách móc ai đó đã hoặc không làm gì:
Ví dụ:
If I had reviewed for the exam, I would not have got mark D!
(Nếu tôi ôn tập cho kỳ thi, tôi đã không bị điểm D!)
(Ước gì tôi đã ôn tập cho kỳ thi.)
(Giá như tôi đã ôn tập cho kỳ thi.)
If I had gone to that party, I could have met her.
(Nếu tôi tới bữa tiệc đó, tôi đã có thể gặp cô ấy.)
(Ước gì tôi đã tới bữa tiệc đó.)
(Giá như tôi đã tới bữa tiệc đó.)
4. Bài tập về câu điều kiện
Bài 1: Chia động từ trong ngoặc
If we
meet
at 9:30, we
(to have)
plenty of time.
Lisa
would find
the milk if she
(to look)
in the fridge.
The zookeeper
would have punished
her with a fine if she
(to feed)
the animals.
If you
spoke
louder, your classmates
(to understand)
you.
Dan
(to arrive)
safe if he
drove
slowly.
You
(to have)
no trouble at school if you
had done
your homework.
If you
(to swim)
in this lake, you
‘ll shiver
from cold.
The door
will unlock
if you
(to press)
the green button.
If Mel
(to ask)
her teacher, he
‘d have answered
her questions.
I
(to call)
the office if I
was/were
you.
Đáp án:
If we
meet
at 9:30, we
will have
plenty of time.
Lisa
would find
the milk if she
looked
in the fridge.
The zookeeper
would have punished
her with a fine if she
had fed
the animals.
If you
spoke
louder, your classmates
would understand
you.
Dan
would arrive
safe if he
drove
slowly.
You
would have had
no trouble at school if you
had done
your homework.
If you
swim
in this lake, you
‘ll shiver
from cold.
The door
will unlock
if you
press
the green button.
If Mel
had asked
her teacher, he
‘d have answered
her questions.
I
would call
the office if I
was/were
you.
[FREE]
Download Ebook Hack Não Phương Pháp –
Hướng dẫn cách học tiếng Anh thực dụng, dễ dàng cho người không có năng khiếu và mất gốc. Hơn 205.350 học viên đã áp dụng thành công với lộ trình học thông minh này.
Bài 2: Chọn đáp án đúng
A. hadn’t
B. wouldn’t be
C. hadn’t been
D. wasn’t
A. wouldn’t have been
B. wouldn’t be
C. would be
D. would have been
A. were you
B. would be you
C. was you
D. am you
A. she has done
B. she does
C. she had done
D. she did
A. could have climbed
B. could climb
C. is climbing
D. climbed
Đáp án
C
A
A
C
B
Bài 3: Chuyển những câu sau sang câu điều kiện.
1. Stop talking or you will wake the children up.
→ If………………………………………..….…….
2. I lost her number, so I didn’t ring her up.
→If………………………………………..….……..
3. Mary got lost because she didn’t have a map.
→ If …………………………………….……..…….……
4. Linda felt sick because she ate lots of cakes.
→……………………………………………..……
5. June is so fat because of his eating so many chips.
→……………………………………………..……
Đáp án
If you keep talking, you will wake the children up.
If I hadn’t lost her number, I would have rung her up.
If Mary had had a map, she wouldn’t have got lost.
If Linda hadn’t eaten lots of cakes, she wouldn’t have felt sick.
If June ate less chips, he wouldn’t be fat.
Đó là tất cả lý thuyết về cấu trúc câu điều kiện mà Step Up đã tổng hợp. Vậy hãy quay lại câu hỏi đầu tiên ở mở bài: “If you are reading this, you are the cutest person in the world”. Liệu đây có đúng là một câu điều kiện loại I không? Câu trả lời là đúng! Mệnh đề chính của câu mang ý nghĩa chỉ quan điểm của cá nhân chứ không phải sự thật. Chúng ta có thể thay bằng:
“If you are reading this, I’ll say you are the cutest person in the world”.
Và tất nhiên, đây cũng chỉ là cách nói mang tính động viên mà thôi!
Comments
Cùng Giải Đáp Câu Hỏi: Điều Kiện Đi Du Học Úc Có Khó Không?
Đi du học Úc có khó không là băn khoăn của nhiều SV, gồm chi phí, yêu cầu đầu vào khóa học, thủ tục hồ sơ visa, cách chứng minh tài chính du học Úc.
Lượng sinh viên quốc tế du học Úc tăng dần theo từng năm đã cho thấy sức hút nổi bật của nền giáo dục top 10 thế giới này. Chỉ tính riêng trong 3 tháng đầu năm 2018, đã có 578.760 du học sinh đăng ký các khóa học tại Úc (theo Australian Government Department of Education and Training). Việt Nam vẫn thuộc nhóm 5 nước có lượng sinh viên du học tại Úc nhiều nhất. Dù xứ sở chuột túi có những chính sách việc làm rất đỗi hấp dẫn cho du học sinh, hệ thống các trường đại học uy tín, đa dạng chọn lựa khóa học, nhiều chương trình học bổng nhưng nhìn chung đi du học Úc có khó không vẫn là bài toán khiến nhiều bạn trẻ phải mất nhiều thời gian để tìm lời giải.
Vậy, đi du học Úc có khó không?
Có rất nhiều thứ phải chuẩn bị trước hành trình du học của bất kỳ sinh viên nào. Du học Úc dễ hay khó phụ thuộc rất lớn vào việc tìm hiểu thông tin đa chiều có chọn lọc của bạn. Để giúp quá trình du học trở nên thuận lợi hơn, chúng tôi sẽ giúp bạn hệ thống những điều nhất định phải nắm vững để “đi du học Úc có khó không” không còn là nỗi lo thường trực.
Về yêu cầu du học Úc
Cũng như bất kỳ quốc gia nào khác trên thế giới, Úc có những yêu cầu cụ thể về chi phí, về điều kiện đầu vào các chương trình đối với sinh viên quốc tế. Bạn phải chuẩn bị khả năng tài chính vững vàng để sẵn sàng đáp ứng đủ các khoản chi phí du học Úc. Bên cạnh đó, hồ sơ năng lực ấn tượng cũng là yếu tố quan trọng để được chấp nhận học ở trường mong muốn, hoặc thành công xin học bổng du học Úc. Nhìn chung, tùy chương trình đào tạo và trường đại học cụ thể sẽ có yêu cầu khác nhau về học phí, điều kiện đầu vào. Sinh viên nên cân nhắc thật kỹ để có bước chuẩn bị tốt nhất, đáp ứng được yêu cầu du học Úc.
Trung học phổ thông
Từ 2 năm
– HS hết lớp 9 tại Việt Nam có thể học lên lớp 10 và tương ứng
– Không yêu cầu chứng chỉ tiếng Anh với bậc học này
11.500 – 22.600 AUD
Dự bị đại học
8 – 12 tháng
– Hoàn tất lớp 11, IELTS từ 5.0
– Hoàn thành khóa học này, HS sẽ chuyển tiếp vào năm 1 ĐH
20.600 – 33.200 AUD
Cao đẳng
8 – 12 tháng
– Chương trình tương đương năm 1 ĐH
– Tốt nghiệp THPT, từ IELTS 5.5
– Hoàn tất chương trình, HS sẽ chuyển tiếp vào năm 2 ĐH
16.000 – 39.800 AUD
Nghề
1 – 2 năm
– Hoàn tất lớp 11 hoặc THPT, IELTS từ 5.5
– Hoàn tất chương trình, SV có thể đi làm hoặc học liên thông lên ĐH
12.450 – 36.000 AUD
Cử nhân
3 – 4 năm
(tùy ngành)
Tốt nghiệp THPT, IELTS từ 6.0
16.400 – 34.000 AUD
Thạc sĩ
1 – 2 năm
Tốt nghiệp ĐH, IELTS từ 6.5
26.000 – 36.000 AUD
Tiến sĩ
3 – 4 năm
Hoàn tất chương trình thạc sĩ, IELTS từ 7.0
27.000 – 37.000 AUD
Ngoài mức học phí đã thống kê trên thì sinh viên quốc tế phải chuẩn bị chi phí sinh hoạt trong thời gian học tại Úc. Tùy thành phố bạn chọn sinh sống mà mức sinh hoạt phí sẽ có sự chênh lệch. Chẳng hạn, nếu bạn ở tại những thành phố sầm uất như Sydney hay Melbourne thì mức chi phí cuộc sống sẽ cao hơn so với Perth, Adelaide, Brisbane hay Canberra. Do đó, sinh viên nên chuẩn bị khoảng từ 10.000 – 15.000 AUD/năm để chi trả các khoản chi phí nhà ở, ăn uống, đi lại, mua sách vở… khi học tại Úc.
Về chuẩn bị hồ sơ xin visa du học Úc
Nếu xem đáp ứng yêu cầu du học Úc là điều kiện cần thì hoàn thành hồ sơ xin thị thực sinh viên là điều kiện đủ để bạn bắt đầu hành trình chinh phục tri thức tại xứ sở kangaroo. Một bộ hồ sơ xin visa du học Úc hoàn chỉnh phải có: sơ yếu lý lịch, bảng điểm/ bằng cấp của năm học/ bậc học gần nhất, chứng chỉ tiếng Anh, thư mời nhập học, kế hoạch học tập tại Úc, các giấy tờ chứng minh tài chính du học Úc… Phỏng vấn du học Úc không bắt buộc diễn ra nhưng tùy từng trường hợp cụ thể mà Lãnh sự quán có thể yêu cầu ứng viên tham gia. Mục đích là để xác minh những thông tin chưa rõ ràng hoặc đánh giá mục đích du học thực sự của sinh viên.
Với việc thay đổi chính sách visa du học từ ngày 01/07/2016 nhằm quản lý du học sinh và người nhập cư hiệu quả hơn, du học Úc chứng minh tài chính là bước bắt buộc với sinh viên quốc tế (trong đó có Việt Nam). Điều đó giúp chính phủ Úc sàng lọc những người mượn danh nghĩa đi du học để cư trú và làm việc bất hợp pháp cũng như đảm bảo sinh viên quốc tế có đủ tiềm lực tài chính theo đuổi khóa học mong muốn. Tuy nhiên trên thực tế, không ít người Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc chứng minh nguồn thu nhập hoặc không biết cách để chứng minh tài chính sao cho thuyết phục, đúng quy định nhất. Chính điều này làm cho đi du học Úc có khó không trở thành gánh nặng và có nhiều trường hợp sinh viên bị từ chối cấp visa vì không thể chứng minh tài chính. Chính vì vậy, để ước mơ du học không bị “gãy gánh” giữa đường, bạn nên có sự chuẩn bị chu toàn và nghiêm túc trong suốt quá trình làm hồ sơ đi du học.
Một số lời khuyên khi làm hồ sơ du học Úc
Chọn ngành học phù hợp sở thích, năng lực và mục đích nghề nghiệp; chọn trường học phù hợp khả năng tài chính của gia đình. Không nên chọn một ngành vì mục đích được định cư Úc mà bất chấp việc ngành đó hoàn toàn không phù hợp với bản thân.
Tìm hiểu thật kỹ quy trình làm hồ sơ du học Úc để tiết kiệm thời gian chuẩn bị giấy tờ cần thiết. Việc bạn chuẩn bị hồ sơ đúng và đủ theo yêu cầu sẽ giúp thời gian xét duyệt visa được rút ngắn đáng kể.
Tìm hiểu thông tin đa chiều nhưng phải có sự chọn lọc nhằm tránh “tiền mất tật mang” cũng như lãng phí thời gian không cần thiết.
Du học Úc dễ hay khó phụ thuộc rất lớn ở suy nghĩ, thái độ và cả chọn lựa của bạn. Hãy là người tìm hiểu thông tin du học thông thái để đơn giản hóa các quy trình, không làm tốn kém thời gian lẫn tiền bạc, và để bạn hoàn thành ước mơ của mình theo đúng dự định./.
Bạn đang xem bài viết Câu Điều Kiện ~たら trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!