Xem Nhiều 4/2023 #️ Bài Tập Vật Lý 11 – Chương Dòng Điện Không Đổi # Top 12 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 4/2023 # Bài Tập Vật Lý 11 – Chương Dòng Điện Không Đổi # Top 12 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về Bài Tập Vật Lý 11 – Chương Dòng Điện Không Đổi mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Hôm nay Kiến Guru sẽ chia sẻ với mọi người về bài tập vật lý 11 – chương dòng điện không đổi.

Nào giờ chúng ta cùng bắt đầu.

I. Phần câu hỏi bài tập Vật Lý 11

.

Chúng ta cùng tiếp tục loạt bài viết về bài tập vật lý lớp 11 với bài tập dòng điện không đổi lớp 11.

1. Để bóng đèn loại 120V – 60W sáng bình thường ở mạng điệncó hiệu điện thế là 220V, người ta phải mắc nối tiếp với bóng đèn một điện trở có giá trị bằng bao nhiêu ?

2. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1(Ω) được mắc với điện trở 4,8(Ω) thành mạch kín. Khi đóhiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 12 (V).a. Xác định suất điện động của nguồn điện ?b. Tìm công của nguồn điện thực hiện trong thời gian 10 phútc. Tìm hiệu suất của bộ nguồn điện

3. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6(V), điện trở trong r = 2(Ω), mạch ngoài có điện trở R.Để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là 4(W).a. Tìm giá trị của điện trở Rb. Tìm công của nguồn điện thực hiện trong thời gian 1 phútc. Tìm hiệu suất của bộ nguồn điện.

4. Một nguồn điện có suất điện động ξ = 6 (V), điện trở trong r = 2(Ω), mạch ngoài có điện trở R.a. Xác định R để công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt giá trị lớn nhất ?b. Tìm giá trị công suất mạch ngoài cực đại ?

5. Một nguồn điện có điện trở trong 0,1 (Ω) được mắc với điện trở 4,8 (Ω) thành mạch kín. Khi đó hiệu điện thế (U) giữa hai cực nguồn điện là 12  (V). Suất điện động của nguồn điện là bao nhiêu?

6. Người ta mắc hai cực của nguồn điện vào một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến dương vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện (I) trong mạch là 2(A) thì hiệu điện thế (U) giữa hai cực của nguồn điện là 4 (V). Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện sẽ là bao nhiêu?

7. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện có suất điệnđộng 30V, điện trở trong 2,5Ω. R1 = 10Ω , R2 = R3 = 5Ω.

a. Tính điện trở ngoài của mạch điện trên ?b. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch?c. Tính hiệu điện thế ở 2 đầu điện trở R1 ?d. Cường độ dòng điện chạy qua R2 có giá trị bằng bao nhiêu?e. Tình nhiệt lượng tỏa ra trên R3 sau thời gian 5 phút ?

8. Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 6Ω, đèn ghi 12V- 6W, biến trở Rb = 6Ω. Nguồn điện có suất điện động 24V, điện trở trong 1,2Ω.

a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?b. Hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở R1 ?c. Nhận xét độ sáng của đèn ?d. Nhiệt lượng tỏa ra trên Rb trong thời gian là 2 phút ?

9. Cho mạch điện gồm 1 điện trở R1 = 12Ω, đèn ghi 12V – 6W, biến trở Rb = 10Ω. Nguồn điệncó suất điện động 36V, điện trở trong 2Ω. Các dụng cụ trên được mắc như hình vẽ.a. Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch ?b. Hãy cho biết lúc này đèn sáng như thế nào? Tính nhiệt lượng tỏa ra trên R1 trong 5 phút ?c. Tìm giá trị của Rb để đèn sáng bình thường ?

II. Phần đáp án bài tập Vật Lý 11

1. ĐS : 200Ω

2. ĐS: ξ= 12,25V, A=18375J, H=97,96%

3. ĐS: R=1Ω, A=720J, H=33,33%

R=4Ω, A= 360J, H=66,67%

4. ĐS: R=2Ω, P=4,5W

5. Cường độ dòng điện trong mạch sẽ là 

Suất điện động của nguồn điện sẽ là E = IR + Ir = U + Ir = 12 + 2,5.0,1 = 12,25 (V).

6. Hướng dẫn:

Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5 (V). Suy ra suất điện động của nguồn điện là E = 4,5 (V).

Áp dụng công thức E = U + Ir với I = 2 (A) và U = 4 (V) ta tính được điện trở trong của nguồn điện là r = 0,25 (Ω).

7. ĐS: R = 12,5Ω ; I = 2A; U1 = 20V; I2 = 1A; Q3 = 1500J

8. ĐS: I = 2A; U1 = 12V; Q = 1843,2 (J)

9. ĐS: I = 1,8A; Q1 = 5184J; Rb = 14Ω

Như vậy chúng ta đã đi qua bài viết về bài tập vật lý 11 của lần này, mong rằng bài viết đã đem đến cho các bạn nhiều kiến thức.

Hẹn gặp lại các bạn vào các bài viết tiếp theo của Kiến Guru.

10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1

Chương Điện tích – Điện trường mở đầu chương trình vật lý 11 và cũng là chương có nội dung thuộc đề thi THPT QG. Kiến Guru đã chọn lọc ra 10 Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 11 của chương 1 từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và lời giải chi tiết giúp các bạn nắm vững lý thuyết và bài tập phần công của lực và hiệu điện thế. 

Còn bây giờ chúng ta cùng bắt đầu nào: 

I. Đề trắc nghiệm Vật Lý 11 chương 1 

Phần trắc nghiệm – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án

Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án

II. Đáp án và hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 11

Phần lý thuyết – Đề trắc nghiệm vật lý 11

1. Chọn: C

Hướng dẫn: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.

2. Chọn: C

Hướng dẫn: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện công khi điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. Nên phát biểu “Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó” là không đúng. Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực đó là cường độ điện trường.

3. Chọn: B

Hướng dẫn: Theo định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là ta suy ra như vậy 

4. Chọn: D

Hướng dẫn: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là  khoảng cách MN = d. Các công thức 

=  đều là các công thức đúng.

5. Chọn: D

Hướng dẫn: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu và điểm cuối lên một đường sức điện. Do đó với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trΩng nhau, nên công của lực điện trường trong trường hợp này bằng không.

Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A = 0 trong mọi trường hợp.

Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11

6. Chọn: C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qEd với d = 2 (cm) = 0,02 (m), q =  (C) và A =  (J). Ta suy ra E = 200 (V/m).

7. Chọn: B

Hướng dẫn

– Lực điện trường tác dụng lên electron là F = e .E trong đó E = 100 (V/m) và e =

– Chuyển động của electron là chuyển động chậm dần đều với gia tốc là a = – F/m, m =  (kg).

Vận tốc ban đầu của electron là  = 300 (km/s) =  (m/s). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng không (v = 0) thì electron chuyển động được quãng đường là S có  = 2aS, từ đó tính được S = (m) = 2,56 (mm).

8. Chọn: A

Hướng dẫn: Áp dụng công thức  = q với  = 1 (V), q = – 1 (µC) từ đó tính được  = – 1 (µJ). Dấu (-) chứng tỏ công của điện trường là công cản, làm điện tích chuyển động chậm dần.

9. Chọn: B

Hướng dẫn: Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P = mg hướng xuống dưới, lực điện F = qE hướng lên trên. Hai lực này cân bằng nhau, chúng có cΩng độ lớn P = F ↔ mg

= qE, với m = 3,06.10-15 (kg),q = 4,8.10-18 (C) và g = 10 (m/s2) ta tính được E. áp dụng công thức U = Ed với E tính được ở trên và d = 2 (cm) = 0,20 (m) ta tính được U = 127,5 (V).

10. Chọn: C

Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qU với U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là q = 5.10-4 (C).

Ngoài ra, các bạn cũng đừng quên Kiến Guru có rất nhiều bài viết hay ở tất cả các khối lớp để các bạn thực hành, luyện thi thử, trang bị kỹ năng làm bài thi cũng như tâm lý để khi bước vào phòng thi, bạn sẽ đạt kết quả tốt nhất.

Sách Bài Tập Vật Lí 9

Bài 1: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN

1. Hiệu điện thế U tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện I trong mạch. Nghĩa là, nếu U tăng (giảm) bao nhiêu lần thì I tăng (giảm) bấy nhiêu lần. 2 . Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ (U=0, I=0)

Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?.

Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?.

Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A.

Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là:

A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V

A. Không thay đổi khi thay đổi thiệu điện thế.

B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế.

C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế.

Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I 1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I 2 nhỏ hơn I 1 một lượng là 0,6I 1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu?

Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I 1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U 1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I 2 lớn gấp I 1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V?

Bộ Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh 10 Bài 11 (Có Đáp Án)

1. Trắc nghiệm Sinh 10 Bài 11: Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

Câu 1: Các chất được vận chuyển qua màng tế bào thường ở dạng

A. hòa tan trong dung môi B. thể rắn

C. thể nguyên tư D. thể khí

Câu 2: Nước được vận chuyển qua màng tế bào nhờ

A. Sự biến dạng của màng tế bào

B. Bơm protein và tiêu tốn ATP

C. Sự khuếch tán của các ion qua màng

D. Kênh protein đặc biệt là “aquaporin”

Câu 3: Các chất tan trong lipit được vận chuyển vào trong tế bào qua

A. kênh protein đặc biệt

B. các lỗ trên màng

C. lớp kép photpholipit

D. kênh protein xuyên màng

Câu 4: Trong các nhóm chất sau, nhóm chất nào dễ dàng đi qua màng tế bào nhất?

A. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước nhỏ.

B. Nhóm chất tan trong nước và có kích thước lớn.

C. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước nhỏ.

D. Nhóm chất tan trong dầu và có kích thước lớn.

Câu 5: Chất O 2, CO 2 đi qua màng tế bào bằng phương thức

A. Khuếch tán qua lớp kép photpholipit

B. Nhờ sự biến dạng của màng tế bào

C. Nhờ kênh protein đặc biệt

D. Vận chuyển chủ động

Câu 6: Nhập bào là phương thức vận chuyển

A. Chất có kích thước nhỏ và mang điện.

B. Chất có kích thước nhỏ và phân cực.

C. Chất có kích thước nhỏ và không tan trong nước.

D. Chất có kích thước lớn.

Câu 7: Trong nhiều trường hợp, sự vận chuyển qua màng tế bào phải sử dụng “chất mang”. “Chất mang” chính là các phân tử?

A. Protein xuyên màng

B. Photpholipit

C. Protein bám màng

D. Colesteron

Câu 8: Cho các ý sau (với chất A là chất có khả năng khuếch tán qua màng tế bào):

(1) Chênh lệch nồng độ của chất A ở trong và ngoài màng.

(2) Kích thước, hình dạng và đặc tính hóa học của chất A.

(3) Đặc điểm cấu trúc của màng, nhu cầu của tế bào.

(4) Kích thước và hình dạng của tế bào

A. (1), (2), (3) B. (1), (2), (4) C. (1), (3), (4) D. (2), (3), (4)

Câu 9: Cơ chế vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao là cơ chế

A. vận chuyển chủ động

B. vận chuyển thụ động

C. thẩm tách

D. thẩm thấu

Câu 10: Cho các nhận định sau về việc vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A. CO 2 và O 2 khuếch tán vào trong tế bào qua lớp kép photpholipit

B. Các phân tử nước thẩm thấu vào trong tế bào nhờ kênh protein đặc biệt là “aquaporin”

C. Các ion Na+, Ca+ vào trong tế bào bằng cách biến dạng của màng sinh chất

D. Glucozo khuếch tán vào trong tế bào nhờ kênh protein xuyên màng

Câu 11: Hiện tượng thẩm thấu là:

A. Sự khuếch tán của các chất qua màng.

B. Sự khuếch tán của các ion qua màng.

C. Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng.

D. Sự khuếch tán của chất tan qua màng.

Câu 12: Môi trường đẳng trương là môi trường có nồng độ chất tan

A. Cao hơn nồng độ chất tan trong tế bào

B. Bằng nồng độ chất tan trong tế bào

C. Thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào

D. Luôn ổn định

A. cấu tạo B. kháng thể

C. dự trữ D. vận chuyển

Câu 14: Trong môi trường nhược trương, tế bào có nhiều khả năng sẽ bị vỡ ra là

A. tế bào hồng cầu B. tế bào nấm men

C. tế bào thực vật D. tế bào vi khuẩn

Câu 15: Cho các phương thức vận chuyển các chất sau:

(1) Khuếch tán trực tiếp qua lớp kép photpholipit

(2) Khuếch tán qua kênh protein xuyên màng

(3) Nhờ sự biến dạng của màng tế bào

(4) Nhờ kênh protein đặc hiệu và tiêu hap ATP

Trong các phương thức trên, có mấy phương thức để đưa chất tan vào trong màng tế bào?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 16: Sự vận chuyển chủ động và xuất nhập bào luôn tiêu hao ATP vì

A. Tế bào chủ động lấy các chất nên phải mất năng lượng

B. Phải sử dụng chất mang để tiến hành vận chuyển

C. Vận chuyển ngược chiều nồng độ hoặc cần có sự biến dạng của màng sinh chất

D. Các chất được vận chuyển có năng lượng lớn

Câu 17: Các chất thải, chất độc hại thường được đưa ra khỏi tế bào theo phương thức vận chuyển

(1) Thẩm thấu

(2) Khuếch tán

(3) Vận chuyển tích cực

Phương án trả lời đúng là

A. (1), (2) B. (1), (3) C. (2), (3) D. (1),(2) và (3)

Câu 18: Cho các hoạt động chuyển hóa sau:

(1) Hấp thụ và tiêu hóa thức ăn

(2) Dẫn truyền xung thần kinh

(3) Bài tiết chất độc hại

(4) Hô hấp

Có mấy hoạt động cần sự tham gia của vận chuyển chủ động?

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 19: Co nguyên sinh là hiện tượng

A. Cả tế bào co lại

B. Màng nguyên sinh bị dãn ra

C. Khối nguyên sinh chất của tế bào bị co lại

D. Nhân tế bào co lại làm cho thể tích của tế bào bị thu nhỏ lại

Câu 20: Khi ở môi trường ưu trương, tế bào bị co nguyên sinh vì

A. Chất tan khuếch tán từ tế bào ra môi trường

B. Chất tan khuếch tán từ môi trường vào tế bào

C. Nước thẩm thấu từ môi trường vào tế bào

D. Nước thẩm thấu từ tế bào ra môi trường

Câu 21: Mục đích của thí nghiệm co nguyên sinh là để xác định

(1) Tế bào đang sống hay đã chết

(2) Kích thước của tế bào lớn hay bé

(3) Khả năng trao đổi chất của tế bào mạnh hay yếu

(4) Tế bào thuộc mô nào trong cơ thể

Phương án đúng trong các phương án trên là

A. (1), (2) B. (2), (3) C. (3), (4) D. (1), (3)

Câu 22: Người ta dựa vào hiện tượng co nguyên sinh và phản co nguyên sinh của tế bào thực vật để:

A. Tìm hiểu các thành phần chính của tế bào

B. Chứng minh khả năng vận chuyển chủ động của tế bào

C. Xác định tế bào thực vật còn sống hay đã chết

D. Tìm hiểu khả năng vận động của tế bào

Câu 23: Tế bào đã chết thì không còn hiện tượng co nguyên sinh vì

A. Màng tế bào đã bị phá vỡ

B. Tế bào chất đã bị biến tính

C. Nhân tế bào đã bị phá vỡ

D. Màng tế bào không còn khả năng thấm chọn lọc

Câu 24: Cho các nhận định sau về phương thức vận chuyển các chất qua màng tế bào. Nhận định nào sai?

A. Sự vận chuyển các chất qua màng tế bào chủ yếu nhờ phương thức vận chuyển thụ động

B. Xuất bào và nhập bào là kiểu vận chuyển các chất thông qua sự biến dạng của màng sinh chất

C. Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất không tiêu tốn năng lượng

D. Vận chuyển chủ động là phương thức vận chuyển cần năng lượng để vận chuyển các chất từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao.

Câu 25: Loại bào quan có 2 lớp màng (màng kép) là

A. lưới nội chất

B. lizoxom

C. không bào

D. ti thể và lục lạp

Câu 26: Loại bào quan không có màng bao quanh là

A. lizoxom

B. trung thể

C. riboxom

D. cả B, C

Câu 27: Chọn phương án đúng để hoàn thành câu sau: “Sau khi được tổng hợp ở mạng lưới nội chất hạt, các phân tử protein sẽ đi qua … rồi mới được xuất ra khỏi tế bào.”

A. trung thể

B. bộ máy Gôngi

C. ti thể

D. không bào

Câu 28: Các sản phẩm tiết được đưa ra khỏi tế bào theo con đường

A. khuếch tán B. xuất bào

C. thẩm thấu D. cả xuất bào và nhập bào

Câu 29: Loại bào quan không có ở tế bào động vật là

A. trung thể

B. không bào

C. lục lạp

D. lizoxom

Câu 30: Bào quan làm nhiệm vụ phân giải chát hữu cơ để cung cấp ATP cho tế bào hoạt động là

A. ti thể B. lục lạp C. lưới nội chất D. bộ máy Gôngi

Câu 31: Khi cho tế bào hồng cầu vào nước cất, hiện tượng xảy ra là

A. Tế bào hồng cầu không thay đổi

B. Tế bào hồng cầu nhỏ đi

C. Tế bào hồng cầu to ra và bị vỡ

D. Tế bào hồng cầu lúc đầu to ra, lúc sau nhỏ lại

Bạn đang xem bài viết Bài Tập Vật Lý 11 – Chương Dòng Điện Không Đổi trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!