Xem Nhiều 3/2023 #️ 20 Câu Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô Đun 2 Môn Tiếng Việt # Top 6 Trend | Phusongyeuthuong.org

Xem Nhiều 3/2023 # 20 Câu Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô Đun 2 Môn Tiếng Việt # Top 6 Trend

Cập nhật thông tin chi tiết về 20 Câu Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô Đun 2 Môn Tiếng Việt mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.

Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tiếng Việt bao gồm đáp án 20 câu trắc nghiệm môn Tiếng Việt trong Chương trình tập huấn Mô đun 2 GDPT 2018 để phát triển năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên và đáp ứng Chương trình GDPT mới, giúp thầy cô nhanh chóng hoàn thiện bài tập khảo sát cuối khóa bồi dưỡng Module 2 của mình.

1. Cơ sở thực tiễn của việc xác định phương pháp và KTDH gồm: đặc điểm tâm lý của các học sinh ở các vùng miền, trình độ của giáo viên, cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường học, đặc điểm về kinh tế xã hội của địa phương nơi trường đóng.

A. Đúng

3. Trong dạy đọc thành tiếng, những phương pháp, kĩ thuật nào được lựa chọn?

A. Rèn luyện theo mẫu

D. Chơi đọc truyền điện

E. Thi đọc giữa các nhóm

4. Kĩ thuật đọc phân vai để dạy đọc thành tiếng…

B. Truyện

5. Cuộc thi đọc diễn cảm là kĩ thuật dạy đọc văn…….

A. Đúng

6. Cuộc thi đọc thuộc một đoạn văn hoặc cả bài…..

A. Đúng

7. Kĩ thuật đọc tích cực dùng để dạy đọc hiểu…….

D. Tất cả các kiểu văn bản trên

8. Trong bài học âm hoặc vần lớp 1, mục đích của hoạt động khám phá là:

B. Đọc đúng âm hoặc vần mới, tiếng chứa âm hoặc vần mới

9. Mục đích của hoạt động khởi động ở mỗi bài học là?

A. Định hướng sự chú ý của học sinh vào vấn đề của bài mới

10. Kĩ thuật đặt câu hỏi dùng để dạy đọc hiểu văn bản ở lớp nào là phù hợp?

D. Lớp 4 và lớp 5

11. Kĩ thuật KWL dùng để hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản vào khi nào?

D. Cả trước, trong, sau khi đọc bài ở lớp

12. Dù giáo viên lựa chọn phương pháp hoặc kĩ thuật nào trong dạy ……..điều quan trọng là giáo viên cân dạy học sinh cách sử dụng chúng….

A. Đúng

13. Phương pháp rèn luyện theo mẫu được dung để dạy những nội dung viết nào?

A. Tất cả các nội dung nêu trên ở câu trả lời a,b,c

14. Kĩ thuật đặt câu hỏi phù hợp với yêu câu nào trong dạy viết đoạn văn?

D. Tất cả các yêu câu nêu trong các câu trả lời a,b,c

15. Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật ghi lại ý chính được dùng trong dạy kĩ năng nào?

B. Kĩ năng nghe hiểu

17. Để chọn nội dung cho bài học, giáo viên cần làm những việc sau: 1. Xác định nội dung chính của bài học, 2………..

A. Đúng

18. Khi xác định yêu câu cần đạt cho bài học, giáo viên cần căn cứ vào yêu cầu cần đạt vê đọc, viết, nói và nghe, kiến thức tiếng việt…………..

B. Đúng

19. Giáo viên dựa trên căn cứ nào để đưa ra những yêu câu phân hóa bài học

A. Trình độ của học sinh trong lớp

20. Để lựa chọn phương tiện và thiết bị cho mỗi bài học, giáo viên cần căn cứ vào:

1. Các yêu cầu cần đặt về PC và NL…………..

2. Từng dạng hoạt động va hình thức tổ chức………..

A. Đúng

Ngoài Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Tiếng Việt trên, các bạn có thể tham khảo các tài liệu khác của tiểu học từ lớp 1 đến lớp 5 để củng cố và nắm chắc kiến thức, đào sâu các dạng bài, giúp các em tự tin bước vào các kỳ thi quan trọng.

Dinh Phương (sưu tầm)/ Nguồn: https://vndoc.com/

Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô Đun 2 Môn Toán

Đáp án trắc nghiệm tập huấn mô đun 2 môn Toán bao gồm đáp án 20 câu trắc nghiệm môn Toán trong Chương trình tập huấn Mô đun 2GDPT 2018 để phát triển năng lực nghề nghiệp, đáp ứng yêu cầu chuẩn nghề nghiệp giáo viên và đáp ứng Chương trình GDPT mới, giúp thầy cô nhanh chóng hoàn thiện bài tập khảo sát cuối khóa bồi dưỡng Module 2 của mình. 1. Chọn phát biểu đúng và đầy đủ nhất:

D. Phương pháp dạy học môn Toản góp phân hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ải, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với những biểu hiện cụ thể như tỉnh kỉluật, kiên trì, chủ động, linh hoạ, độc lập; hứng thú và niêm tin trong học tập.

3. Định hướng chung trong dạy học phát triển năng lực toán học cho HS trong Chương trình môn Toán 2018 là:

A. Năng lực được hình thành và phát triển thông qua hoạt động học tập va trải nghiệm ca nhân.

B. Tăng cường tính ứng dụng, gắn kết giữa nội dung môn Toản với đời sông thực tế.

C. Việc rèn luyện phương pháp học tập có ý nghĩa quan trọng.

4. Chọn phát biểu không là đặc điểm cơ bản của dạy học phát triên năng lực, phâm chât môn Toán là:

C. Tập trung vào đánh giá sự phát triển NL học tập môn toán của người học bằng nhiều hình thức: tự đánh giá, đánh giá thường xuyên, đánh giá định kì, đánh giả thông qua sản phẩm của HS…. Tăng cường quan sát, nhận xét cụ thể bằng lời, động viên, giúp HS tự tin, hứng thú, tiễn bộ trong học tập môn Toán

5. Một trong những yêu câu của dạy học phát triển năng lực, phẩm chất môn Toán là:

A. Chọn lựa và tổ chức nội dung DH không chỉ dựa vào tính hệ thống, logic của khoa học toánhọc mà ưu tiên những nội dung phủ hợp trình độ nhận thức của HS tiểu học, thiết thực với đời sống thực tế hoặc có tính tích hợp, liên môn, góp phần giúp HS hình thành, rèn luyện và làmchủ các “kỹ năng sống”.

6. Một trong những yêu cầu cần đạt của năng lực:

B. Nhận biết được vấn để cần giải quyết và nêu được thành câu hỏi.

7. Yêu cầu cần đạt của năng lực mô hình hoá toán học của HS cấp Tiểu học là:

C. Lựa chọn được các phép toán, công thức số học, sơ đô, bảng biểu, hình vẽ để trình bày, diễn đạt (nói hoặc viết) được các nội dung, ý tưởng của tình huỗng xuất hiện trong bài toán thực tiễn đơn giản.

8. Năng lực giao tiếp toán học thể hiện qua việc:

C. Sử dụng được ngôn ngữ toản học kết hợp với ngôn ngữ thông thường, động tác hình thể để biểu đạt các nội dung toán học ở những tình huống đơn giản.

9. Những năng lực nào sau đây không phải là năng lực thành tố của năng lực toán học:

B. Năng lực giao tiếp và hợp tác

10. Chọn đáp án đúng:

A. Mục tiêu dạy học theo phát triển năng lực phải làm rõ được hai yêu tô cơ bản là quá trình và kết quả

11. ” „. là những hoạt động của học sinh, dưới sự tổ chức và hướng dân của giáo viên, huy động đồng thời kiên thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập”

C. Dạy học tích hợp

14. ……….hướng tới việc học sinh được thực hành, được khám phá và thử nghiệm trong quá trình học tập”

C. Một công cụ trực quan để tổ chức các ý tưởng và khải niệm

15. Phát biểu nào sau đây là một trong những quan điểm cần quán triệt khi lựa chọn PPDH phát triển năng lực học sinh:

D. Dạy học theo trạm

16. Nội dung đánh giá kết quả giáo dục Toán học tập trung vào:

B. Thiết kế và tổ chức một chuỗi các hoạt động học tập cho học sinh

17. Chọn đáp án là hoạt động thực hành và trải nghiệm toán học ở tiểu học:

D. Đánh giả tốc độ học sinh giải bài tập.

A. Hoạt động ứng dụng kiến thức toán học vào thực tiễn.

B. Hoạt động ngoại khoá toán học

18. Nội dung phải phù hợp và phục vụ cho việc giúp học sinh đạt được mục tiêu của bài:

D. Hoạt động giao lưu học sinh có năng khiếu toán.

19. Cấu trúc của bài học theo tiếp cận năng lực là:

A. Đúng

20. Nội dung bài học là sự cụ thể hoá nội dung chương trình môn học mà chương trình môn học có tính pháp lí nên giáo viên cân bám sát nội dung chương trinh, không dạy cho học sinh những nội dung ngoài chương trình quy định.

C. Trải nghiệm, phân tích khảm phả rút ra bài học, thực hành luyện tập, vận dụng kiến thức, kĩnăng vào thực tiễn

A. Đúng

Dinh Phương (sưu tầm)/ Nguồn: https://vndoc.com/

Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô Đun 1 Môn Âm Nhạc

20 câu hỏi trắc nghiệm tập huấn môn Âm nhạc

1. Chọn phướng án đúng nhất: Tên môn học và vị trí môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Môn Âm nhạc/Là môn học bắt buộc trong chương trình GDPT, chỉ học ở tiểu học và THCS

B. Môn Giáo dục Nghệ thuật/ là môn học cốt lõi trong chương trình GDPT, học bắt buộc ở tất cả các cấp tiểu học, THCS và THPT

C. Môn Âm nhạc/ là môn học thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật, học tự chọn ở tất cả các cấp tiểu học, THCS và THPT phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.

D. Môn Âm nhạc /là môn học cốt lõi thuộc nhóm môn Giáo dục nghệ thuật. Ở tiểu học và THCS là môn học bắt buộc, ở THPT, học sinh được lựa chọn môn học phù hợp với định hướng nghề nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân.

2. Chọn phương án đúng nhất: Các giai đoạn của chương trình môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là gì?

A. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9 và giai đoạn hướng nghiệp từ lớp 10 đến lớp 12

B. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và Giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp ở cấp THPT.

C. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục thường thức âm nhạc, giai đoạn phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc

D. Gồm 2 giai đoạn: Giai đoạn giáo dục cơ bản ở cấp Tiểu học và THCS và giai đoạn phát triển các kĩ năng thực hành, mở rộng hiểu biết về âm nhạc ở cấp THPT.

3. Chọn phương án đúng nhất: Đặc điểm cơ bản trong giai đoạn giáo dục cơ bản của môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là gì ?

A. Âm nhạc là môn học bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc.

B. Âm nhạc là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc

C. Âm nhạc là môn học bắt buộc đối với HS tiểu họcvà THCS, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản và nâng cao về hát, nhạc cụ, nghe nhạc, đọc nhạc, lí thuyết âm nhạc, thường thức âm nhạc.

D. Âm nhạc là môn học tự chọn từ lớp 1 đến lớp 9, bao gồm những kiến thức và kĩ năng cơ bản về âm nhạc.

A. (1) nguyện vọng ; (2) nghề nghiệp;

B. (1) mong muốn; (2) nguyện vọng

C. (1) sở thích; (2) tương lai

D. (1) yêu cầu ; (2) ngành nghề

5. Chọn các phương án đúng: Quan điểm xây dựng chương trình môn Âm nhạc ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Chương trình tập trung phát triển ở học sinh năng lực âm nhạc, biểu hiện của năng lực thẩm mĩ trong lĩnh vực âm nhạc thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức cơ bản, thiết thực; chú trọng thực hành; góp phần phát triển hài hoà đức, trí, thể, mĩ và định hướng nghề nghiệp cho học sinh.

B. Chương trình kế thừa và phát huy những ưu điểm của chương trình môn Âm nhạc hiện hành, đồng thời tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình của một số nền giáo dục tiên tiến trên thế giới.

C. Chương trình xây dựng những hoạt động học tập đa dạng, với sự phong phú về nội dung và hình thức, nhằm đáp ứng nhu cầu, sở thích của học sinh; tạo được cảm xúc, niềm vui và hứng thú trong học tập.

D. Chương trình quy định mục tiêu, tất cả các nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục âm nhạc thống nhất trong toàn quốc

6. Chọn phương án đúng nhất: Tính mở và linh hoạt của Chương trình môn Âm nhạc trong chương trình GDPT 2018 được thể hiện ở:

A. Thống nhất định hướng chung trong toàn quốc

B. Thực hiện theo khả năng tổ chức các nội dung giáo dục tích hợp theo điều kiện của từng trường;

D. Chương trình vừa bảo đảm những nội dung giáo dục cốt lõi thống nhất trong cả nước, vừa có tính mở để phù hợp với sự đa dạng về điều kiện và khả năng học tập của học sinh các vùng miền.

7. Chọn các phương án đúng: Mục tiêu chung của môn Âm nhạc cấp THCS ở chương trình GDPT 2018 là:

A. Giúp học sinh bước đầu làm quen với kiến thức âm nhạc phổ thông, sự đa dạng của thế giới âm nhạc và các giá trị âm nhạc truyền thống;

B. Giúp học sinh phát triển năng lực âm nhạc dựa trên nền tảng kiến thức âm nhạc phổ thông và các hoạt động trải nghiệm, khám phá nghệ thuật âm nhạc;

C. Nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ và tình yêu âm nhạc; tiếp tục hình thành một số kĩ năng âm nhạc cơ bản, phát huy tiềm năng hoạt động âm nhạc;

D. Nhận thức được sự đa dạng của thế giới âm nhạc và mối liên hệ giữa âm nhạc với văn hoá, lịch sử, xã hội cùng các loại hình nghệ thuật khác, hình thành ý thức bảo vệ và phổ biến các giá trị âm nhạc truyền thống; góp phần phát triển những phẩm chất chủ yếu và năng lực chung đã được hình thành từ cấp tiểu học.

A. nhịp điệu/ cao độ

B. nhịp điệu/ tính chất

C. cao độ/ trường độ

D. tính chất /trường độ

A. (1) biến tấu, (2) tưởng tượng

B. (1) sáng tác, (2) vận động

C. (1) cảm thụ, (2) hình dung

D. (1) cảm nhận, (2) phỏng đoán

10. Chọn phương án đúng nhất: Những nội dung được kế thừa trong chương trình hiện hành gồm:

A. Nghe nhạc, Nhạc cụ, Hát ; Đọc nhạc;

B. Lí thuyết âm nhạc; Nghe nhạc, Nhạc cụ, Hát ;

C. Nghe nhạc, Hát ; Đọc nhạc; Lí thuyết âm nhạc;

D. Hát ; Đọc nhạc; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc

11. Chọn một phương án đúng nhất: Các mạch nội dung của Môn Âm nhạc chương trình GDPT 2018 là:

A. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Lí thuyết âm nhạc; Tìm hiểu nhạc cụ.

B. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc.

C. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Nhạc cụ; Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Thường thức âm nhạc.

D. Hát; Nghe nhạc; Đọc nhạc; Hoà âm; Lí thuyết âm nhạc; Thường thức âm nhạc.

12. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Hát” trong giai đoạn chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

A. Bài hát tuổi trẻ; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài.

B. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài.

C. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca quan họ; Bài hát nước ngoài.

D. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca bài chòi; Bài hát nước ngoài.

13. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Nghe nhạc” trong chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

A. Nhạc có lời; Nhạc không lời

B. Nhạc Việt Nam, Nhạc nước ngoài

C. Nhạc trẻ, nhạc giao hưởng

D. Tất cả các nội dung trên

14. Chọn một phương án đúng nhất: Mạch nội dung “Lí thuyết âm nhạc” trong chương trình Môn Âm nhạc 2018 gồm các nội dung cụ thể là:

A.. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Một số kiến thức cơ bản khác

B. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Nhạc Việt Nam

C. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp; Nhạc Việt Nam, Nhạc nước ngoài

D. Kí hiệu âm nhạc và các loại nhịp.

15. Chọn các phương án đúng: Ba chuyên đề học tập Âm nhạc lớp 11 gồm:

A. Kĩ năng biểu diễn thanh nhạc

B. Kĩ năng biểu diễn nhạc cụ;

C. Kĩ năng chỉ huy.

D. Phương pháp xác định tiết điệu đệm.

16. Chọn các phương án đúng: Ba chuyên đề học tập Âm nhạc lớp 12 gồm

A. Phần mềm chép nhạc

B. Kĩ năng chỉ huy.

C. Phần mềm biên tập âm thanh và thu âm

D. Phần mềm hoà âm tự động.

17. Chọn một phương án đúng nhất: Các nội dung có tính đồng tâm, tuyến tính, xuyên suốt 3 cấp học là:

A. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài; Nhạc có lời; Nhạc không lời; Tiết tấu.

B. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Giai điệu; Hoà âm; Tìm hiểu nhạc cụ; Giọng Đô trưởng.

C. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Bài hát nước ngoài; Nhạc có lời; Nhạc không lời

D. Bài hát tuổi học sinh; Dân ca Việt Nam; Tác giả và tác phẩm; Âm nhạc và đời sống; Giai điệu; Hoà âm.

A. trải nghiệm, khám phá

B. hoạt động, trải nghiệm

C. ứng dụng, sáng tạo

D. thực hành, trải nghiệm

19. Chọn một phương án đúng nhất: Hình thức đánh giá kết quả giáo dục Âm nhạc gồm:

A. Đánh giá chẩn đoán; Đánh giá định tính và đánh giá định lượng;

B. Đánh giá các kĩ năng của học sinh trong việc thực hiện các nhiệm vụ học tập;

C. Đánh giá đóng góp của học sinh vào thành tích chung của tập thể và việc thực hiện có kết quả hoạt động chung của tập thể.

D. Đánh giá chẩn đoán; Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì; Đánh giá định tính và đánh giá định lượng;

20. Chọn các phương án đúng: Thiết bị dạy học môn Âm nhạc của giáo viên gồm:

A. Kính hiển vi, phấn, máy tính, máy chiếu, sổ sách

B. Nhạc cụ: đàn phím điện tử hoặc piano kĩ thuật số;

C. Tư liệu âm nhạc: tranh ảnh về nhạc cụ, tác giả âm nhạc, nghệ sĩ, nghệ nhân;

Đáp Án 20 Câu Trắc Nghiệm Modul 3 Môn Tiếng Việt

Rate this post

Đáp án 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học, chúng tôi chia sẻ Đáp án 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học Do cô Hòa Nga chia sẻ. Đáp án 20 câu trắc nghiệm mo đun 3 môn tiếng việt tiểu học

(Đang cập nhật)

Đáp án module 3 tất cả các môn, toán, lý, hóa, sinh, văn anh sử thể dục, công dân công nghệ

Đáp án 20 câu trắc nghiệm mô đun 3 môn tiếng việt tiểu học

Bài tập cuối khóa 1. Chọn đáp án đúng nhất

Năng lực tự học và tự chủ

Năng lực giao tiếp và hợp tác

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Năng lực văn học 2. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi

Kiểm tra viết là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Quan sát là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Nhận xét bằng lời của giáo viên là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

Vấn đáp là là nhóm phương pháp đánh giá năng lực dùng trong môn Tiếng Việt

3. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn để đánh giá năng lực trong môn Tiếng Việt có những dạng nào?

Câu hỏi có nhiều lựa chọn

Câu hỏi ghép đôi

Câu hỏi mở

Câu hỏi lựa chọn Đúng hoặc Sai

Câu hỏi củng cố

4. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi Câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn có những điểm mạnh nào?

Trong một thời gian ngắn, HS trả lời được nhiều câu hỏi, bao quát một phạm vi lớn các yêu cầu cần đạt về năng lực ở môn học.

Đánh giá tư duy bậc cao của HS như vận dụng, sáng tạo

Chấm điểm nhanh

Không tốn thời gian biên soạn câu hỏi

Đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng phân tích, lập luận và kĩ năng viết của HS

5. Chọn đáp án đúng nhất Đọc câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn sau :

Vì sao trong đoạn thơ thứ hai của bài Sao không về Vàng ơi ! bạn nhỏ lại cảm thấy cái cổng rộng?

A. Vì cái cổng đã được làm rộng hơn

B. Vì cái cổng không đóng cánh cửa

C.Vì cái cổng không có con Vàng nằm chắn lối ra vào

D.Vì cái cổng được lau sạch

Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi trắc nghiệm lựa chọn?

Từ ngữ, cấu trúc của câu trả lời phải rõ ràng và dễ hiểu đối với mọi học sinh

Các câu trả lời cần có độ dài tương đương

Mỗi câu hỏi chỉ có một câu trả lời đúng, chính xác nhất

Không nên trích dẫn nguyên văn những câu có sẵn trong sách giáo khoa

6. Chọn đáp án đúng nhất Đọc câu hỏi tự luận sau:

Viết đoạn văn khoảng 5-7 câu nói về bài thơ Lượm.

Câu hỏi trên đã vi phạm lỗi nào về kĩ thuật viết câu hỏi tự luận ?

Câu hỏi thể hiện rõ nội dung và mức độ cần đo;

Câu hỏi yêu cầu học sinh phải hiểu nhiều hơn là ghi nhớ những khái niệm, thông tin

Câu hỏi phải đánh giá tiêu chí quan trọng nêu trong chương trình

Câu hỏi nên gợi ý về: độ dài của bài văn; thời gian để viết bài văn; các tiêu chí cần đạt.

7. Chọn đáp án đúng nhất Việc thử đề kiểm tra viết (dùng để kiểm tra định kì) do giáo viên soạn trên một số học sinh được chọn ngẫu nhiên là việc làm trong bước nào của quá trình biên soạn đề kiểm tra viết?

Xác định mục đích đề kiểm tra

Xác định hình thức đề kiểm tra

Lập ma trận đề kiểm tra

Soạn câu hỏi cho đề kiểm tra

Xây dựng hướng dẫn chấm điểm và thang điểm

Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra

8. Chọn đáp án đúng nhất Công cụ đánh giá nào có ưu thế trong đánh giá quá trình viết của học sinh?

Bảng kiểm

Phiếu quan sát

Rubric chấm điểm đoạn, bài văn

Bài kiểm tra viết

9. Chọn đáp án đúng nhất Kĩ thuật nào sau đây không phải kĩ thuật đánh giá bằng kiểm tra viết:

Phiếu quan sát

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu hỏi tự luận

10. Chọn đáp án đúng nhất Hình thức vấn đáp nào phù hợp để sử dụng trước, trong và sau bài học nhằm kiểm tra kiến thức, kĩ năng của HS một cách nhanh gọn, kịp thời?

Hình thức vấn đáp củng cố

Hình thức vấn đáp kiểm tra

11. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau:

(tự đánh giá, thang đo, đánh giá, bảng kiểm tra)

Chỗ khác của bảng kiểm với thang đo là: bảng kiểm tra chỉ ra các mức độ của một kĩ năng, một hành vi còn thang đo chỉ yêu cầu trả lời câu hỏi Có hay Không, Kĩ năng hay Hành vi cần đo. Bảng kiểm không chỉ là công cụ dùng cho GV đánh giá kết quả học của HS, mà còn là công cụ dùng cho HS tự đánh giá kết quả học của bản thân và đánh giá lẫn nhau.

12. Tích chọn vào ô có đáp án đúng dưới bảng câu hỏi Chọn những ưu điểm thuộc về phương pháp vấn đáp:

Rèn luyện cho HS năng lực diễn đạt bằng lời nói

GV có điều kiện quan tâm đến những HS yếu và những HS khá giỏi

Mô tả được hành vi của HS trong tình huống tự nhiên

Kích thích tính độc lập trong tư duy của HS

Đánh giá được kinh nghiệm, hiểu biết, khả năng phân tích, lập luận và kĩ năng viết của HS

Giúp GV có thông tin ngược từ HS một cách nhanh chóng để từ đó GV kịp thời điều chỉnh hoạt động dạy của mình

13. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng Sắp xếp lại các chi tiết cho đúng trình tự để làm tốt việc ghi chép sự kiện hàng ngày:

1 Chọn HS cần được giúp đỡ 2 Xác định những sự kiện (hoạt động) cần quan sát 3 Chọn HS cần được giúp đỡ Nối mỗi dạng câu hỏi (bên trái) với một đặc tính của nó (bên phải):

1. Trắc nghiệm c) ngoài đáp án đúng là những phương án gây nhiễu 2. Đúng/ sai a) chỉ có hai lựa chọn khả thi 3. Nối b) có 2 vế thông tin

15. Chọn câu trả lời Có hoặc Không 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt Trong môn Tiếng Việt công cụ Sổ ghi chép sự kiện hàng ngày nên dùng để đánh giá những HS cần được giúp đỡ về kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng nghe-nói tương tác.

Đúng

Sai

16. Chọn đáp án đúng nhất 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt

Hồ sơ học tập giúp GV đánh giá được:

Những sản phẩm của quá trình hoạt động học của HS

Những sản phẩm đã hoàn thành của HS

Sự tiến bộ của HS trong một thời gian học

17. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn điền vào 4 chỗ trống trong các câu sau:

(bằng chứng, mô tả,tiêu chí, mức độ)

Để thiết kế một thang đo dạng đồ thị có mô tả, cần phải làm những việc sau :

– Những tiêu chí đưa ra để quan sát phải là những yêu cầu cần đạt của kĩ năng thực hiện hoặc năng lực

– Những mô tả trong thang đo phải là những bằng chứng .có thể trực tiếp quan sát được

– Các mức độ mô tả trong thang đo phải được định nghĩa rõ ràng

– Số mức độ mô tả nên từ 3-5 mức độ (đối với HS cấp tiểu học)

18. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng 20 câu trắc nghiệm modun 3 môn tiếng việt Sắp xếp các mức độ năng lực đọc hiểu của học sinh theo trình tự từ thấp đến cao:

Tái hiện các hình ảnh, chi tiết trong văn bản. Suy luận được các thông điệp trong văn bản. Đánh giá giá trị của văn bản Vận dụng các tri thức đã học trong văn bản vào tình huống thực tiễn Câu trả lời 1 Tái hiện các hình ảnh, chi tiết trong văn bản. 2 Suy luận được các thông điệp trong văn bản. 3 Đánh giá giá trị của văn bản 4 Vận dụng các tri thức đã học trong văn bản vào tình huống thực tiễn

19. Hãy sắp xếp theo thứ tự đúng 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt Sắp xếp các mức độ năng lực nói của học sinh theo trình tự từ thấp đến cao:

Kể lại một câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý. Nhớ được trình tự sự việc, trình tự miêu tả. Kể, tả được những trải nghiệm của bản thân. Kể chuyện, thuật việc, miêu tả có xen nhận xét, cảm xúc, lí lẽ Câu trả lời 1 Kể lại một câu chuyện đơn giản dựa vào gợi ý. 2 Nhớ được trình tự sự việc, trình tự miêu tả. 3 Kể, tả được những trải nghiệm của bản thân. 4 Kể chuyện, thuật việc, miêu tả có xen nhận xét, cảm xúc, lí lẽ

20. Điền hoặc chọn từ thích hợp vào chỗ trống 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt Điền vào chỗ trống ý kiến của thầy / cô.

Ở cấp tiểu học, việc đánh giá các năng lực chung và năng lực văn học được thực hiện thông qua đánh giá bảng kiểm  (Năng lực ngôn ngữ)

Bài tập cuối khóa modul 3 môn tiếng việt

(Đang cập nhật)

Thầy Hoàng – Giáo viên trường PTDTBT THCS Nậm Ban. Facebook:https://www.facebook.com/netsinh Fanpage:https://www.facebook.com/Blogtailieu Youtube:https://www.youtube.com Nhóm Vui học mỗi ngày

20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt, 20 câu trắc nghiệm modul 3 môn tiếng việt tiểu học

Bạn đang xem bài viết 20 Câu Đáp Án Trắc Nghiệm Tập Huấn Mô Đun 2 Môn Tiếng Việt trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!