Cập nhật thông tin chi tiết về 10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1 mới nhất trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất.
Chương Điện tích – Điện trường mở đầu chương trình vật lý 11 và cũng là chương có nội dung thuộc đề thi THPT QG. Kiến Guru đã chọn lọc ra 10 Câu hỏi trắc nghiệm vật lý 11 của chương 1 từ cơ bản đến nâng cao, có đáp án và lời giải chi tiết giúp các bạn nắm vững lý thuyết và bài tập phần công của lực và hiệu điện thế.
Còn bây giờ chúng ta cùng bắt đầu nào:
I. Đề trắc nghiệm Vật Lý 11 chương 1
Phần trắc nghiệm – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án
Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11 có đáp án
II. Đáp án và hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm Vật Lý 11
Phần lý thuyết – Đề trắc nghiệm vật lý 11
1. Chọn: C
Hướng dẫn: Công thức xác định công của lực điện trường làm dịch chuyển điện tích q trong điện trường đều E là A = qEd, trong đó d là độ dài đại số của đoạn từ hình chiếu điểm đầu đến hình chiếu điểm cuối lên một đường sức, tính theo chiều đường sức điện.
2. Chọn: C
Hướng dẫn: Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng thực hiện công khi điện tích dịch chuyển giữa hai điểm đó. Nên phát biểu “Hiệu điện thế giữa hai điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường tác dụng lực mạnh hay yếu khi đặt điện tích thử tại hai điểm đó” là không đúng. Đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực đó là cường độ điện trường.
3. Chọn: B
Hướng dẫn: Theo định nghĩa hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là ta suy ra như vậy
4. Chọn: D
Hướng dẫn: Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là khoảng cách MN = d. Các công thức
= đều là các công thức đúng.
5. Chọn: D
Hướng dẫn: Công của lực điện trường không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào hình chiếu điểm đầu và điểm cuối lên một đường sức điện. Do đó với một đường cong kín thì điểm đầu và điểm cuối trΩng nhau, nên công của lực điện trường trong trường hợp này bằng không.
Một điện tích q chuyển động trong điện trường không đều theo một đường cong kín. Gọi công của lực điện trong chuyển động đó là A thì A = 0 trong mọi trường hợp.
Phần bài tập – Đề trắc nghiệm vật lý 11
6. Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qEd với d = 2 (cm) = 0,02 (m), q = (C) và A = (J). Ta suy ra E = 200 (V/m).
7. Chọn: B
Hướng dẫn
– Lực điện trường tác dụng lên electron là F = e .E trong đó E = 100 (V/m) và e =
– Chuyển động của electron là chuyển động chậm dần đều với gia tốc là a = – F/m, m = (kg).
Vận tốc ban đầu của electron là = 300 (km/s) = (m/s). Từ lúc bắt đầu chuyển động đến lúc vận tốc của electron bằng không (v = 0) thì electron chuyển động được quãng đường là S có = 2aS, từ đó tính được S = (m) = 2,56 (mm).
8. Chọn: A
Hướng dẫn: Áp dụng công thức = q với = 1 (V), q = – 1 (µC) từ đó tính được = – 1 (µJ). Dấu (-) chứng tỏ công của điện trường là công cản, làm điện tích chuyển động chậm dần.
9. Chọn: B
Hướng dẫn: Khi quả cầu nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu, thì quả cầu chịu tác dụng của 2 lực: Trọng lực P = mg hướng xuống dưới, lực điện F = qE hướng lên trên. Hai lực này cân bằng nhau, chúng có cΩng độ lớn P = F ↔ mg
= qE, với m = 3,06.10-15 (kg),q = 4,8.10-18 (C) và g = 10 (m/s2) ta tính được E. áp dụng công thức U = Ed với E tính được ở trên và d = 2 (cm) = 0,20 (m) ta tính được U = 127,5 (V).
10. Chọn: C
Hướng dẫn: Áp dụng công thức A = qU với U = 2000 (V) là A = 1 (J). Độ lớn của điện tích đó là q = 5.10-4 (C).
Ngoài ra, các bạn cũng đừng quên Kiến Guru có rất nhiều bài viết hay ở tất cả các khối lớp để các bạn thực hành, luyện thi thử, trang bị kỹ năng làm bài thi cũng như tâm lý để khi bước vào phòng thi, bạn sẽ đạt kết quả tốt nhất.
20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
Trở lại với những kiến thức của vật lý 11, Kiến Guru giới thiệu đến các bạn 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án, cụ thể hơn đó là từ trường, phương và chiều của lực từ tác dụng lên dòng điện, cảm ứng từ và định lập ampe. Từ đó phần nào mong muốn có thể hệ thống lại những kiến thức các bạn đã học trên ghế nhà trường. Bên cạnh đó, giúp các bạn hiểu thêm về bản chất các hiện tượng, không học vẹt nhưng vẫn bám sát vào cấu trúc đề của Bộ GD&ĐT đưa ra.
I. Đề bài – 20 Câu Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 4 Có Đáp Án
II. Đáp án và giải thích – 20 câu trắc nghiệm vật lý 11 chương 4 có đáp án
1. Từ trường
1. Đáp án: D
Giải thích: Người chúng ta nhận ra là từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dòng điện bằng 3 cách như sau: có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt cạnh nó hoặc có lực tác dụng lên một hạt mang điện đang chuyển động dọc theo nó hoặc có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt cạnh nó
2. Đáp án: A
Giải thích: Tính chất cơ bản của từ trường là gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc tác dụng lên dòng điện đặt trong nó
3. Đáp án: A
Giải thích: Từ phổ là hình ảnh của các đường mạt sắt cho chúng ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường.
4. Đáp án: B
Giải thích: Tính chất của đường sức từ là:
– Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường chúng chúng ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
– Qua một điểm trong từ trường chúng ta chỉ có thể vẽ được một đường sức từ, tức là các đường sức từ không cắt nhau.
– Đường sức nhiều ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.
– Những đường sức từ là các đường cong kín.
5. Đáp án: C
Giải thích: Từ trường đều là từ trường có các đường sức song song và cách đều nhau, cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
6. Đáp án: C
Giải thích: Xung quanh mỗi điện tích đứng yên chỉ tồn tại điện trường.
7. Đáp án: C
Giải thích: Các đường sức từ luôn là những đường cong kín.
8. Đáp án: C
Giải thích:
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ tương tác với:
+ các điện tích đang chuyển động.
+ nam châm đứng yên.
+ nam châm đang chuyển động.
– Dây dẫn mang dòng điện sẽ không tương tác với điện tích đứng yên.
2. Phương và chiều lực từ tác dụng lên dòng điện
9. Đáp án: C
Giải thích:Một dòng điện đặt trong từ trường vuông góc với đường sức từ, chiều của lực từ tác dụng vào dòng điện sẽ không thay đổi khi đồng thời đổi chiều cảm ứng từ và chiều dòng điện.
10. Đáp án: D
Giải thích: áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming) chúng ta sẽ có được lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có phương nằm ngang hướng từ phải sang trái.
11. Đáp án: C
Giải thích: Chiều của lực từ sẽ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện, thường được xác định bằng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
12. Đáp án: D
Giải thích: Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ có phương vuông góc với mặt phẳng chứa dòng điện và đường cảm ứng từ.
13. Đáp án: C
Giải thích:
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều dòng điện.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ đổi chiều khi đổi chiều đường cảm ứng từ.
– Lực từ tác dụng lên dòng điện sẽ không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đổi chiều đường cảm ứng từ.
3. Cảm ứng từ. Định luật Ampe
14. Đáp án: B
Giải thích: Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường tại một điểm về phương diện tác dụng lực, phụ thuộc vào bản thân từ trường tại điểm đó.
15. Đáp án: C
Giải thích: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện được xác định theo công thức F = B.I.l.sinα
16. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng công thức độ lớn lực cảm ứng từ F = B.I.l.sinα chúng ta thấy khi dây dẫn song song với các đường cảm ứng từ thì dẫn tới α = 0, nên khi tăng cường độ dòng điện (I) thì lực từ vẫn bằng không.
17. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với α = 900, l = 5 (cm) = 0,05 (m), I = 0,75 (A),
F = 3.10-2 (N). Độ lớn của cảm ứng từ của từ trường sẽ là B = 0,8 (T).
18. Đáp án: B
Giải thích: Một đoạn dây dẫn thẳng có mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây.
19. Đáp án: B
Giải thích: Áp dụng công thức F = B.I.l.sinα với l = 6 (cm) = 0,06 (m), I = 5 (A), F = 0,075 (N) và B = 0,5 (T) chúng ta tính được α = 300
20. Đáp án: A
Giải thích: Áp dụng quy tắc bàn tay trái (quy tắc Fleming).
Trắc Nghiệm Lý Thuyết Vật Lý 12 Chương 1 Cực Hay Có Đáp Án
Để hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của chương 1 vật lý 12 cho các em học sinh, Kiến Guru đã soạn bộ trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 kèm đáp án chi tiết. Đây là một tài liệu bổ ích giúp các em ôn luyện thật tốt lại chương 1 đã học. Với bộ câu hỏi này các em cũng sẽ rèn luyện được khả năng trả lời câu hỏi trắc nghiệm của bản thân.
I. Các kiến thức trọng tâm để làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Trước khi bắt đầu làm trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1, các em cần nắm vững các kiến thức trọng tâm sau đây:
Chương 1: Dao động cơ
Bài 1: Dao động điều hòa
– Khái niệm về dao động cơ, dao động tuần hoàn và dao động điều hòa.
– Phương trình dao động điều hòa,
– Các đại lượng, đặc điểm vectơ vận tốc, gia tốc trong dao động điều hòa.
Bài 2: Con lắc lò xo
– Công thức của lực kéo về tác dụng vào vật dao động điều hòa và các công thức tính chu kì của con lắc lò xo.
– Công thức về thế năng, động năng và cơ năng của con lắc lò xo.Tính định tính về sự biến thiên động năng và thế năng của con lắc lò xo.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc lò xo.
Bài 3: Con lắc đơn
– Cấu tạo con lắc đơn.
– Điều kiện để một con lắc đơn dao động điều hòa.
– Công thức tính chu kì và tần số góc của dao động.
– Công thức tính thế năng, động năng và cơ năng con lắc đơn.
– Phương trình dao động điều hòa của một con lắc đơn.
Bài 4: Dao động tắt dần – Dao động cưỡng bức
– Khái niệm về dao động tắt dần, dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
– Nguyên nhân và quá trình tắt dần cũng như nắm được hiện tượng cộng hưởng.
– Phân biệt dao động duy trì và dao động cưỡng bức.
Bài 5: Tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số – Phương pháp Fresnel.
– Cách tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số.
– Sử dụng pháp Fresnel để giải bài tập.
II. Câu hỏi trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1
Câu 1: Khi nói về dao động cưỡng bức và dao động duy trì, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dao động duy trì có tần số bằng tần số riêng của hệ dao động.
B. Biên độ của dao động cưỡng bức là biên độ của lực cưỡng bức.
C. Dao động duy trì có biên độ không đổi.
D. Dao động cưỡng bức có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Hướng dẫn: Biên độ của dao động cưỡng bức và biên độ của lực cưỡng bức là khác nhau → B sai.
Đáp án: B
Câu 2: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong:
A. máy đầm nền.
B. giảm xóc ô tô, xe máy.
C. con lắc đồng hồ.
D. con lắc vật lý.
Hướng dẫn: Hiện tượng cộng hưởng cơ được ứng dụng trong máy đầm nền.
Đáp án: A
Câu 3: Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa. Nếu tăng độ cứng k lên 2 lần và giảm khối lượng m đi 8 lần thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. tăng 4 lần
B. giảm 2 lần
C. tăng 2 lần
D. giảm 4 lần
Hướng dẫn:
Ta có: tăng k lên 2 lần và giảm m xuống 8 lần thì f tăng 4 lần.
Đáp án: A
Câu 4: Một vật dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos2πt cm, biên độ dao động của vật là:
A. 6mm
B. 6cm
C. 12cm
D. 12π cm
Hướng dẫn: Biên độ dao động của vật A = 6cm.
Đáp án: B
Câu 5: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào:
A. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
B. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
C. lực cản tác dụng lên vật dao động.
D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Hướng dẫn: Biên độ dao động cưỡng bức không phụ thuộc vào pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật.
Đáp án: A
Câu 6: Trong hiện tượng cộng hưởng thì
A. biên độ ngoại lực cưỡng bức đạt cực đại.
B. tần số dao động cưỡng bức đạt cực đại.
C. tần số dao động riêng đạt giá trị cực đại.
D. biên độ dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Hướng dẫn: Trong hiện tượng cộng hưởng thì biên độ của dao động cưỡng bức đạt cực đại.
Đáp án: D
Câu 7: Nhận định nào sau đây sai khi nói về dao động cơ học tắt dần?
A. Dao động tắt dần là một dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
B. Dao động tắt dần có động năng và thế năng giảm đều theo thời gian.
C. Lực ma sát càng lớn thì dao động tắt dần càng nhanh.
D. Trong dao động tắt dần cơ năng giảm dần theo thời gian.
Hướng dẫn giải: Khi xảy ra dao động tắt dần tổng động năng và thế năng là cơ năng sẽ giảm, động năng và thế năng vẫn biến đổi tăng, giảm ⇒ B sai.
Đáp án: B
Câu 8: Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là 64 cm. Lấy g = 10 m/s2. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong 24 giây là:
A. 15
B. 10
C. 1,5
D. 25
Hướng dẫn giải:
Chu kì dao động của con lắc: T=2lg= 20,6410= 1,6s
Mỗi chu kì vật thực hiện được một dao động toàn phần: Δt = 15T = 24 s.
⇒ Vật thực hiện được 15 dao động toàn phần.
Đáp án: C
Câu 9: Vận tốc của một vật dao động điều hòa có phương trình v=20cos10t cm/s. Khối lượng của vật là m = 500 g. Hợp lực tác dụng lên vật có giá trị cực đại là:
A. 105N
B. 100N
C. 10N
D. 1N
Hướng dẫn giải:
Từ phương trình vận tốc, ta thu được:
vmax=ωA =20 cm/s
ω=10rad/s A = 2cm
Hợp lực cực đại tác dụng lên vật: Fmax=mω2A=0,5.102.0,02=1N
Đáp án: D
Câu 10: Một vật dao động điều hoà đi được quãng đường 16cm trong một chu kì dao động. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 8cm
C. 10cm
D. 12,5cm
Hướng dẫn giải: Vật đi được 1 chu kì dao động: 4A = 16cm A=4cm
Đáp án: A
Đây là tài liệu trắc nghiệm lý thuyết vật lý 12 chương 1 dao động cơ mà chúng tôi đã tổng hợp. Hy vọng tài liệu này là một nguồn tham khảo bổ ích cho các em. Chúc các em học tập tốt.
Một Số Câu Hỏi Trắc Nghiệm
2. Trong các khai báo sau, khai báo nào đúng?
a. Var hoten : string[27];
b. Var diachi : string(100);
c. Var ten = string[30];
d. Var ho = string(30);
4. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào là Sai?
a. Xâu không có kí tự nào được gọi là xâu rỗng;
b. Thao tác nhập xuất đối với dữ liệu kiểu xâu như nhập xâu hay xuất giá trị của biến kiểu dữ liệu chuẩn;
c. Xâu có chiều dài không được vượt quá 250;
d. Có thể tham chiếu đến từng kí tự trong xâu.
a. Phép toán so sánh và phép gán;
b. Phép so sánh và phép nối;
c. Phép gán và phép nối;
d. Phép gán, phép nối và phép so sánh;
a. Xâu A lớn hơn xâu B nếu độ dài xâu A lớn hơn độ dài xâu B;
b. Xâu A lớn hơn xâu B nếu kí tự dầu tiên khác nhau giữa chúng kể tử trái sang trong xâu A có mã ASCII lớn hơn;
c. Nếu A và B là các xâu có độ dài khác nhau và A là đoạn đầu của B thì A nhỏ hơn B;
d. Hai xâu bằng nhau nếu chúng giống nhau ho àn toàn;
a. ‘ABC’; b. ‘ABABA’; c. ‘ABCBA’; d. ‘BABA’;
a. ‘A’; b. ‘B’; c. ‘AAA’; d. ‘ABA’;
a. ‘aAbBcC’; b. ‘abcABC’; c. ‘AaBbCc’; d. ‘ABCcbc’;
a. Xóa n kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí p ;
b. Xóa p kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n;
c. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí n đến vị trí n;
d. Xóa các kí tự của biến xâu st bắt đầu tử vị trí p đến vị trí p;
a. Chèn xâu s1 vào xâu s2 bắt đầu ở vị trí p; b. Chèn xâu s2 vào xâu s1 bắt đầu ở vị trí p;
c. Chèn p kí tự của xâu s1 vào đầu xâu s2; d. Chèn p kí tự của xâu s2 vào đầu xâu s1;
a. s1 = ‘123’; s2 = ‘a123bc’ b. s1 = ‘1abc23’; s2 = ‘abc’
c. s1 = ‘123’; s2 = ’12abc’ d. s1 = ‘ab123; s2 = ‘abc’
. Cho s1 = ‘010’; s2 = ‘1001010’ hàm pos(s1,s2) cho giá trị bằng:
Trần Văn Linh @ 00:07 26/01/2011 Số lượt xem: 26808
Bạn đang xem bài viết 10 Câu Hỏi Trắc Nghiệm Vật Lý 11 Chương 1 trên website Phusongyeuthuong.org. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!